Gạo bị ướt thì làm sao?

Nếu gạo nếp đã được ngâm trong nước nhưng sau đó không thể nấu luôn được thì làm cách nào để bảo quản gạo nếp đã ngâm. Đây chắc hẳn là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm và muốn tìm ra cách giải quyết. Vậy bạn hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Inoxquanghuy.vn để có phương án giải quyết tốt nhất nhé, chúng tôi sẽ giúp bạn đưa ra cách bảo quản gạo nếp đã ngâm.

1. Làm thế nào để bảo quản gạo nếp đã ngâm?

Gạo nếp đã ngâm có bị biến chất không?

Gạo để được rất lâu nhưng phải được bảo quản trong điều kiện thích hợp. Ở những nơi có độ ẩm cao, gạo thường để được 1 năm. Ở những vùng có độ ẩm thấp thì thời gian gạo để được sẽ thấp hơn. Vì vậy, gạo thường được cho vào máy xát muối để hút độ ẩm của muối. Vì là thực phẩm rất dễ hút ẩm nên cần tránh xa nơi ẩm ướt nếu không sẽ có tác dụng hút ẩm vào gạo khiến cho gạo nhanh hỏng hơn. Bên cạnh đó, không để các sản phẩm có mùi thơm bên cạnh. Mùi thơm của sản phẩm có thể truyền sang gạo trong thời gian rất ngắn. 

Nếu bạn đã ngâm gạo mà không có dịp nấu đến thì bạn có thể lọc lấy nước và cất vào tủ lạnh. Đối với quá trình này, bạn có thể để cho gạo đã ráo nước vào hộp có nắp đậy hoặc dùng màng bọc thực phẩm bọc lại và cho vào tủ lạnh. Gạo ngâm theo cách này có thể để trong tủ lạnh đến 4 ngày. Nếu bạn không sử dụng trong vòng 4 ngày, bạn có thể phải cho gạo đã ngâm vào ngăn đá. Gạo nếp ngâm có thể để trong ngăn đá đến 6 tháng, nhưng để có thể giữ được hương vị tối đa của gạo thì chúng tôi khuyên bạn nên tiêu gạo trong vòng 1 tháng. Vì sau thời gian dài, gạo có thể xuất hiện mùi hôi khó chịu, kết dính hoặc nấm mốc trong gạo.

Gạo bị ướt thì làm sao?

Gạo nếp đã ngâm để được bao lâu? 

Gạo nếp đã ngâm chỉ có thể bảo quản trong tủ lạnh hoặc ngăn dưới tủ tối đa từ 1 – 2 ngày. Trước khi cho gạo đã ngâm vào trong tủ, bạn nên vớt ra để ráo nước và phơi trên khay vài tiếng đồng hồ rồi cất đi. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn khuyên bạn là nên sử dụng gạo đã ngâm trong thời gian ngắn nhất để có thể đảm bảo an toàn cho sức khỏe cũng như vẫn giữ được hương vị vốn có của nó. 

2. Lưu ý khi bảo quản gạo nếp đã ngâm trong tủ lạnh

Khi bảo quản gạo nếp đã ngâm nước trong tủ lạnh, bạn cần phải lưu ý là khi cho gạo vào trong tủ hãy nhớ là phải bọc chặt hộp hoặc dùng màng bọc thực phẩm bọc chặt để ngăn nước bốc hơi.

Bạn cũng có thể chi gạo và nước vào túi nilon, trong trường hợp này, hãy đảm bảo rảng gạo và nước ngập đều. Không có phần ngâm hoặc một số phần không.

Nhưng xin đừng quên, dù bạn bảo quản bằng phương pháp nào đi nữa thì bạn cũng không nên để hạt gạo bị khô. Bởi khi gạo đã ngâm nước bị khô, lượng gạo lứt sẽ tăng lên đồng thời khi nấu cơm gạo sẽ không có độ dính và mùi vị không ngon.

Nếu bạn muốn thêm nước lần nữa trước khi nấu thì bạn phải tiết chế một chút, chứ không thể cho thêm nước vào. 

Như vậy là bài viết trên chúng tôi đã hướng dẫn bạn cách bảo quản gạo nếp đã ngâm. Hy vọng với cách hướng dẫn này bạn sẽ không phải lo lắng về vấn đề gạo đã bị ngâm nước.

Nếu bạn có thắc mắc về việc ngâm gạo nếp để được bao lâu thì bạn có thể liên hệ với inoxquanghuy.vn theo số Hotline 0379377888 để được hỗ trợ nhé. 

Gạo bị ướt thì làm sao?

Bảo quản gạo không đúng cách sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn, mối mọt sinh sôi, phát triển, làm ảnh hưởng đến chất lượng và hương vị. Hôm nay, chuyên mục Mẹo vào bếp của Điện máy XANH sẽ giúp bạn "bỏ túi" cách bảo quản gạo được lâu, đơn giản và hiệu quả nhé!

1 Để gạo nơi khô thoáng

Môi trường ẩm mốc tạo điều kiện cho mối mọt, vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Vì thế khi mua gạo về, bạn nên bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để gạo giữ được hương vị và chất lượng lâu hơn nhé!

Gạo bị ướt thì làm sao?

2 Để gạo trong tủ lạnh

Trước khi để gạo vào thùng, bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 4 - 5 ngày. Nhiệt độ trong tủ lạnh là điều kiện lý tưởng giúp gạo rút bớt độ ẩm và ngăn chặn mối mọt có cơ hội sinh sôi, phát triển.

Gạo bị ướt thì làm sao?

3 Để gạo trong hộp đựng, túi kín

Gạo mua về bạn nên để trong hộp đựng, túi hoặc thùng kín. Nếu đựng trong túi thì phải thường xuyên kiểm tra, đảm bảo túi đựng không bị rách.

Đặt gạo cách mặt đất 20cm để gạo không bị ẩm mốc cũng như ngăn chặn không cho mối mọt, vi khuẩn xâm nhập.

Gạo bị ướt thì làm sao?

4 Bảo quản gạo bằng tỏi

Cho vài tép tỏi đã bóc vỏ vào trong thùng gạo rồi đậy nắp và bảo quản như bình thường. Tỏi có tính diệt khuẩn mạnh, giúp xua đuổi côn trùng và loại bỏ vi khuẩn rất tốt.

Gạo bị ướt thì làm sao?

5 Bảo quản gạo bằng lá sầu đâu và ớt khô

Cho một nắm lá sầu đâu hoặc vài trái ớt khô vào trong thùng gạo. Đặc tính diệt khuẩn của hai nguyên liệu này có tác dụng ngăn vi khuẩn và mối mọt phát triển, giúp cho gạo không bị mốc và mọt nữa.

Gạo bị ướt thì làm sao?

6Bảo quản gạo với muối

Với cách này, bạn rắc một chút muối vào trong thùng gạo rồi đậy nắp và bảo quản như bình thường. Cách làm này giúp xua đuổi côn trùng và mối mọt hiệu quả.

Lưu ý: Không nên cho quá nhiều muối vì sẽ khiến gạo dễ bị ẩm và có vị mặn.

Gạo bị ướt thì làm sao?

7 Sử dụng tro bếp

Đầu tiên, bạn rải một lớp tro dày khoảng 3 - 4cm xuống đáy thùng. Sau đó, phủ giấy trắng hoặc vải phin lên trên rồi đổ gạo vào, đậy kín nắp lại. Cách làm này giúp bảo quản gạo được lâu hơn.

Mách nhỏ: Nếu lót giấy trắng lên trên mặt gạo rồi rải thêm một lớp tro nữa, đậy kín nắp thì hiệu quả sẽ càng cao hơn.

Gạo bị ướt thì làm sao?

8 Sử dụng rượu trắng

Cho 50ml rượu trắng vào một cái ly. Sau đó, đem vùi vào trong thùng gạo, đảm bảo miệng ly cao hơn mặt gạo rồi đậy kín nắp lại. Rượu trắng có tính diệt khuẩn tốt, đồng thời đuổi được các loại mọt, mốc tránh xa khỏi thùng gạo của bạn.

Gạo bị ướt thì làm sao?

Xem thêm:

  • Tổng hợp cách bảo quản cà chua lâu, để dành dùng quanh năm
  • Bỏ túi những cách bảo quản rau trong tủ lạnh lâu mà vẫn tươi ngon
  • Khám phá những cách bảo quản mật ong được lâu và tốt nhất

Vậy là Điện máy XANH đã hướng dẫn xong các cách bảo quản gạo được lâu, không bị mọt, mốc. Chúc các bạn thực hiện thành công! Đừng quên vào chuyên mục Mẹo vào bếp thường xuyên để "bỏ túi" thêm nhiều mẹo hay nhé!