Giải bài tập 11 toán 7 tập 2 trang 32 năm 2024

Hướng dẫn giải bài 11 trang 32 Toán 7 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo chi tiết, dễ hiểu sẽ được HayHocHoi trình bày qua bài viết dưới đây.

Bài 11 trang 32 Toán 7 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo: Đa thức M[t] = 3 + t4 có nghiệm không? Vì sao?

Giải bài 11 trang 32 Toán 7 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo:

Ta có: t4 = [t2]2 ≥ 0 với mọi t

Nên 3 + t4 > 0 với mọi t hay M[t] > 0 với mọi t.

Do đó không tồn tại giá trị của t để M[t] = 0.

Vậy đa thức M[t] vô nghiệm.

Toán lớp 7 tập 2 Bài 11 trang 32 là lời giải bài Đa thức một biến SGK Toán 7 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Bài 11 Toán 7 tập 2 SGK trang 32

Bài 11 [SGK trang 32]: Đa thức M[t] = 3 + t4 có nghiệm không? Vì sao?

Hướng dẫn giải

- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cùng một biến. Đơn thức một biến cũng là đa thức một biến.

- Bậc của đa thức một biến [khác đa thức không, đã được viết thành đa thức thu gọn] là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

- Nếu đa thức P[x] có giá trị bằng tại x = a thì ta nói a [hoặc x = a] là một nghiệm của đa thức đó.

Lời giải chi tiết

Ta có:

t4 = [t2]2 ≥ 0 với mọi t

\=> 3 + t4 > 0 với mọi t hay M[t] > 0 với mọi t.

\=> Không tồn tại giá trị của t để M[t] = 0.

Vậy đa thức M[t] vô nghiệm.

---> Câu hỏi tiếp theo: Bài 12 trang 32 SGK Toán 7 tập 2

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 11 Toán lớp 7 trang 32 Đa thức một biến cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 6: các đại lượng tỉ lệ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....Chúc các em học tốt.

Hướng dẫn giải bài tập và đáp án bài 11 trang 32 SGK Toán 7 tập 2. Đơn thức, chương 4 Biểu thức đại số, phần Đại số.

Đề bài

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

Phương pháp

Áp dụng định nghĩa đơn thức: đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Áp dụng định nghĩa đơn thức: đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

Theo định nghĩa đơn thức, các biểu thức sau là đơn thức:

  1. \[9{x^2}yz\]; c] \[ 15,5\];

Các biểu thức a] \[\dfrac{2}{5} + {x^2}y\] và d] \[1 - \dfrac{5}{9}{x^3}\] không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.

Với Giải Toán 7 trang 32 Tập 2 trong Bài 2: Đa thức một biến Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 7 trang 32.

Giải Toán 7 trang 32 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài 3 trang 32 Toán 7 Tập 2: Hãy cho biết bậc của các đa thức sau:

  1. 3 + 2y;b] 0;c] 7 + 8;d] 3,2x3 + x4.

Quảng cáo

Lời giải:

  1. Đa thức 3 + 2y có hạng tử có bậc cao nhất là 2y nên bậc của đa thức 3 + 2y bằng 1.
  1. Đa thức 0 không có bậc.
  1. Đa thức 7 + 8 có bậc bằng 0.
  1. Đa thức 3,2x3 + x4 có hạng tử có bậc cao nhất là x4 nên bậc của đa thức 3,2x3 + x4 bằng 4.

Bài 4 trang 32 Toán 7 Tập 2: Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau:

  1. 4 + 2t - 3t3 + 2,3t4;
  1. 3y7 + 4y3 - 8.

Quảng cáo

Lời giải:

  1. Đa thức 4 + 2t - 3t3 + 2,3t4 là đa thức một biến với biến t.

Hệ số cao nhất bằng 2,3.

Hệ số của t3 bằng -3.

Hệ số của t bằng 2.

Hệ số tự do bằng 4.

  1. Đa thức 3y7 + 4y3 - 8 là đa thức một biến với biến y

Hệ số cao nhất bằng 3.

Hệ số của y3 bằng 4.

Hệ số tự do bằng -8.

Bài 5 trang 32 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức P[x] = 7 + 10x2 + 3x3 - 5x + 8x3 - 3x2. Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến.

Quảng cáo

Lời giải:

P[x] = 7 + 10x2 + 3x3 - 5x + 8x3 - 3x2

P[x] = [3x3 + 8x3] + [10x2 - 3x2] - 5x + 7

P[x] = 11x3 + 7x2 - 5x + 7

Bài 6 trang 32 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức P[x] = 2x + 4x3 + 7x2 - 10x + 5x3 - 8x2. Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P[x].

Quảng cáo

Lời giải:

P[x] = 2x + 4x3 + 7x2 - 10x + 5x3 - 8x2

P[x] = [4x3 + 5x3] + [7x2 - 8x2] + [-10x + 2x]

P[x] = 9x3 - x2 - 8x

Đa thức P[x] có hạng tử có bậc cao nhất là 9x3 nên bậc của đa thức P[x] bằng 3 và hệ số cao nhất bằng 9.

Đa thức P[x] không có hạng tử có bậc bằng 0 nên hệ số tự do của đa thức P[x] bằng 0.

Với mỗi hạng tử trong đa thức ta có phần hệ số và phần biến như sau:

Hệ số của x2 bằng -1.

Hệ số của x bằng -8.

Bài 7 trang 32 Toán 7 Tập 2: Tính giá trị của các đa thức sau:

  1. P[x] = 2x3 + 5x2 - 4x + 3 khi x = -2.
  1. Q[y] = 2y3 - y4 + 5y2 - y khi y = 3.

Lời giải:

  1. Ta có P[-2] = 2 . [-2]3 + 5 . [-2]2 - 4 . [-2] + 3

P[-2] = 2 . [-8] + 5. 4 + 8 + 3

P[-2] = -16 + 20 + 11

P[-2] = 15

Vậy P[x] = 15 khi x = -2.

  1. Ta có Q[3] = 2 . 33 - 34 + 5 . 32 - 3

Q[3] = 2 . 27 - 81 + 5. 9 - 3

Q[3] = 54 - 81 + 45 - 3

Q[3] = 15

Vậy Q[y] = 15 khi y = 3.

Bài 8 trang 32 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức M[t] = t + 12t3.

  1. Hãy nêu bậc và các hệ số của M[t].
  1. Tính giá trị của M[t] khi t = 4.

Lời giải:

  1. Đa thức M[t] có bậc bằng 3, hệ số cao nhất bằng 12, hệ số tự do bằng 0.

Với mỗi hạng tử của đa thức M[t], ta có:

Hệ số của t3 bằng 12.

Hệ số của t bằng 1.

  1. M[4] = 4 + 12.43 = 4 + 12. 64 = 4 + 32 = 36.

Vậy M[t] = 36 khi t = 4.

Bài 9 trang 32 Toán 7 Tập 2: Hỏi x = −23có phải là một nghiệm của đa thức P[x] = 3x + 2 không?

Lời giải:

Thay x = −23vào đa thức P[x] ta được P−23\= 3 . −23+ 2 = [-2] + 2 = 0.

Vậy x = −23là nghiệm của đa thức P[x].

Bài 10 trang 32 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức Q[y] = 2y2 - 5y + 3. Các số nào trong tập hợp 1; 2; 3; 32là nghiệm của Q[y]?

Lời giải:

Ta có Q[1] = 2 . 12 - 5.1 + 3 = 2 - 5 + 3 = 0.

Q[2] = 2 . 22 - 5 . 2 + 3 = 2 . 4 - 10 + 3 = 1.

Q[3] = 2 . 32 - 5 . 3 + 3 = 2 . 9 - 15 + 3 = 6.

Q32\= 2 . 322- 5 . 32+ 3 = 2 . 94- 152+ 62\= 92−152+62\= 0.

Vậy y = 1 và y = 32là nghiệm của đa thức Q[y].

Bài 11 trang 32 Toán 7 Tập 2: Đa thức M[t] = 3 + t4 có nghiệm không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có t4 = [t2]2 ≥ 0 với mọi t nên 3 + t4 > 0 với mọi t hay M[t] > 0 với mọi t.

Do đó không tồn tại giá trị của t để M[t] = 0.

Vậy đa thức M[t] vô nghiệm.

Bài 12 trang 32 Toán 7 Tập 2: Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t [v tính theo đơn vị mét/giây, t là thời gian tính theo đơn vị giây]. Tính tốc độ của ca nô với t = 5.

Lời giải:

Tốc độ của ca nô với t = 5 là 16 + 2 . 5 = 16 + 10 = 26 mét/giây.

Vậy tốc độ của ca nô bằng 26 mét/giây với t = 5.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Đa thức một biến Chân trời sáng tạo hay khác:

  • Giải Toán 7 trang 29 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 30 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 31 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Toán 7 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
  • Toán 7 Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
  • Toán 7 Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Cách tính điểm trung bình môn học kì
  • Toán 7 Bài tập cuối chương 7
  • Toán 7 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề