Giải bài tập 4 sgk trang 121 sinh học 9
Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của: - Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0\(^o\)C đến +90\(^o\)C, trong đó điểm cực thuận là +55\(^o\)C. - Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0\(^o\)C đến +56\(^o\)C, trong đó điểm cực thuận là +32\(^o\)C. Lời giải: Ghi nhớ Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của mổi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tra Cứu Điểm Thi Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi Danh sách môn Toán 9Ngữ Văn 9Hóa Học 9Vật Lý 9Sinh Học 9Tiếng Anh 9 SGK Sinh Học 9»Hệ Sinh Thái»Bài tập Bài 48: Quần thể người»Giải Bài Tập SGK Sinh 9 Bài 4 Trang 121 Xem thêm Đề bài Câu 4 (SGK Trang 121): Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
Đáp án và lời giải Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của một loài vi khuẩn suối nước nóng: Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của một loài xương rồng sa mạc: Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Sinh Giải Bài tập SGK Sinh học 9 Bài Câu hỏi lệnh Trang 144 Xem lại kiến thức bài học
Câu bài tập cùng bài
Cổng thông tin chia sẻ nội dung giáo dục miễn phí dành cho người Việt Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Giấy phép: số 114/GP-TTĐT cấp ngày 08/04/2020 © Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved. Giám đốc: Lê Công Đồng Quảng cáo - Tài trợ | Đối tác | Tòa soạn © Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved. Giải bài tập trang 121 SGK Sinh lớp 9: Môi trường và các nhân tố sinh thái Giải bài tập trang 121 SGK Sinh lớp 9: Môi trường và các nhân tố sinh thái được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về môi trường và các nhân tố sinh thái trong chương trình học môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Giải bài tập trang 107 SGK Sinh lớp 9: Các phương pháp chọn lọc Giải bài tập trang 117 SGK Sinh lớp 9: Ôn tập phần di truyền và biến dị A. Tóm tắt lý thuyết: Môi trường và các nhân tố sinh tháiMôi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 121 Sinh học lớp 9: Môi trường và các nhân tố sinh tháiBài 1: (trang 121 SGK Sinh 9) Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1: Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá. Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Bài 2: (trang 121 SGK Sinh 9) Quan sát trong lớp học và điền thêm nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khỏe của học sinh vào bảng 41.3 Đáp án và hướng dẫn giải bài 2: Nhân tố sinh thái Mức độ tác động Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách Âm thanh Đủ lớn để nghe cô giáo giảng Màu sắc Tương phản giữa màu phấn và màu bảng để chép bài trên bảng Nhiệt độ Đủ thoáng mát cảm giác dễ chịu Bài 3: (trang 121 SGK Sinh 9) Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào? Đáp án và hướng dẫn giải bài 3: Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng... |