Giải sách bài tập ngữ văn lớp 7 tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 5 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Em thấy người mẹ trong bài văn là người mẹ như thế nào ? Vì sao em biết được điều đó ?.

1. Câu 2, trang 8, SGK.

Trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con đều khác thường, nhưng không giống nhau. Tâm trạng của con thì háo hức, tâm trạng mẹ thì bâng khuâng, xao xuyến. Tâm trạng ấy đã thể hiện rất rõ qua các hành động và cử chỉ. Người con như cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường, như thấy mình đã lớn, hành động như một đứa trẻ “lớn rồi” : giúp mẹ dọn dẹp phòng và thu xếp đồ chơi vào thùng như chia tay với chúng. Nhưng rồi ngay sau đó “giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo”…

Trong khi đó người mẹ nằm thao thức không ngủ, “còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được”. “Mẹ lên giường và trằn trọc”, suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai đã là ngày khai trường đầu tiên của con.

2. Theo em, tại sao người mẹ [trong bài văn] lại không ngủ được ? Hãy ghi ra vở bài tập các lí do mà em cho là đúng trong các lí do sau đây :

a] Vì người mẹ quá lo cho con.

b] Vì người mẹ bâng khuâng, xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường của mình trước đây.

c] Vì người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng.

d] Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về con, vừa bâng khuâng, nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình.

3.* Câu 4, trang 8, SGK.

Bài văn là những lời tâm sự của người mẹ, tưởng như tâm sự với con mà thực ra là đang tâm sự với chính bản thân mình, nói với chính mình chứ không phải đang nói trực tiếp với người con. Mục đích của bài viết là miêu tả và làm nổi bật tâm trạng của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con. Nói một cách khác, bài văn trả lời cho câu hỏi : Trước ngày khai trường đầu tiên để vào học lớp Một của con, tâm trạng của mẹ như thế nào ? Người mẹ đã suy nghĩ điều gì ?

Chính vì thế, cách viết này đã giúp tác giả đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả được một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng của người mẹ – những điều mà nhiều khi không thể nói trực tiếp được.

Quảng cáo

4. Em thấy người mẹ trong bài văn là người mẹ như thế nào ? Vì sao em biết được điều đó ?

5. Câu 6, trang 8, SGK.

Thế giới kì diệu ấy là những gì ? Mỗi HS có thể tự rút ra nhiều điều thú vị. Xin nêu lên một vài biểu hiện về thế giới kì diệu đó :

– Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải, của tình thương và đạo lí làm người

– Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng ngàn vạn năm đã tích luỹ được.

– Đó là thế giới của những tình bạn, tình nghĩa thầy trò cao đẹp và thuỷ chung.

– Đó là thế giới của những ước mơ và khát vọng bay bổng.

– Đó là thế giới của những niềm vui, hi vọng… nhưng cũng không ít nỗi buồn và những vấp ngã khiến ta phải nhớ suốt đời… Nhà trường là tất cả tuổi thơ của mỗi con người.

6. Bài văn đã giúp em hiểu thêm được điều gì về bản thân mình ?

Câu trả lời tuỳ vào mỗi HS. Có thể tham khảo : Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng đã trải qua ngày khai trường đầu tiên. Nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai trường ấy, mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì. Bài văn như một lời nhắc nhở những ai đôi khi quá vỏ tâm, vô tư mà quên đi tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng và những hi vọng lớn lao của người mẹ đối với những đứa con, nó nhắc nhở mỗi người cần có thái độ trân trọng, hiểu biết và thông cảm với mẹ mình hơn.

Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 [Tập 1]

Để phát huy tính chủ động trong việc học, bên cạnh sự có mặt của giáo viên, các loại tài liệu tham khảo cũng đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt là với môn học đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế như môn Văn.

Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7 gồm các bài tập Ngữ Văn đa dạng có gợi ý làm bài cụ thể nhằm giúp các em có thể tự học tốt môn Ngữ văn một cách chủ động, sáng tạo.

Đây là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em học sinh học tốt môn Ngữ Văn chương trình lớp 7.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu [đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng].....

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Danh sách các nội dung

  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Bài 5
  • Bài 6
  • Bài 7
  • Bài 8
  • Bài 9
  • Bài 10
  • Bài 11
  • Bài 12
  • Bài 13
  • Bài 14
  • Bài 15
  • Bài 16
  • Bài 17


Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 [Cực Ngắn]
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2

Soạn bài sách bài tập Ngữ văn 7, giải câu hỏi SBT Ngữ văn 7 tập 1, tập 2. Tóm tắt, phân tích, nghị luận, miêu tả, tự sự, kể chuyện bài tập tiếng Việt, tập làm văn

Giải VBT Ngữ văn 7 tập 1, tập 2 với đầy đủ tất cả bài trong vở bài tập bám sát nội dung chương trình, giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 7


Bài 1

  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản

Bài 2

  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản

Bài 3

  • Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Quá trình tạo lập văn bản

Bài 4

  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Luyện tập tạo lập văn bản

Bài 5

  • Sông núi nước Nam
  • Phò giá về kinh
  • Từ Hán Việt
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Bài 6

  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
  • Bài ca Côn Sơn
  • Từ Hán Việt [tiếp theo]
  • Đặc điểm của văn biểu cảm
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Bài 7

  • Sau phút chia li
  • Bánh trôi nước
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm

Bài 8

  • Qua đèo Ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2

Bài 9

  • Xa ngắm thác núi Lư
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Bài 10

  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  • Ngẫu nhiên viết buổi nhân mới về quê
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người

Bài 11

  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • Từ đồng âm
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Bài 12

  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bài 13

  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát

Bài 14

  • Một thứ quà của lúa non: cốm
  • Chơi chữ
  • Ôn tập văn bản biểu cảm

Bài 15

  • Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi
  • Luyện tập sử dụng từ

Bài 16

  • Ôn tập tác phẩm trữ tình
  • Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài 17

  • Ôn tập tác phẩm trữ tình [tiếp theo]
  • Ôn tập phần Tiếng Việt [tiếp theo]
  • Chương trình địa phương [phần Tiếng Việt]

Bài 18

  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Chương trình địa phương [phần Văn và Tập làm văn]
  • Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Bài 19

  • Tục ngữ về con người và xã hội
  • Rút gọn câu
  • Đặc điểm của văn bản nghị luận
  • Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Bài 20

  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Câu đặc biệt
  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bài 21

  • Sự giàu đẹp của tiếng việt
  • Thêm trạng ngữ cho câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Bài 22

  • Thêm trạng ngữ cho câu [tiếp theo]
  • Luyện tập lập luận chứng minh
  • Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Bài 23

  • Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh

Bài 24

  • Ý nghĩa văn chương
  • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [tiếp theo]
  • Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Bài 25

  • Ôn tập văn nghị luận
  • Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Bài 26

  • Sống chết mặc bay
  • Cách làm bài văn lập luận giải thích
  • Luyện tập lập luận giải thích
  • Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích

Bài 27

  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
  • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập [tiếp theo]
  • Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Bài 28

  • Ca Huế trên sông Hương
  • Liệt kê
  • Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

Bài 29

  • Quan Âm Thị Kính
  • Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
  • Văn bản đề nghị

Bài 30

  • Ôn tập phần văn
  • Dấu gạch ngang
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Văn bản báo cáo

Bài 31

  • Kiểm tra phần văn lớp 7 kì 2
  • Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
  • Ôn tập phần tập làm văn

Bài 32

  • Kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài 33

  • Chương trình địa phương [phần Văn và Tập làm văn] [tiếp theo] - HK 2
  • Hoạt động ngữ văn

Bài 34

  • Chương trình địa phương [phần Tiếng Việt]: Rèn luyện chính tả [Lớp 7]

Video liên quan

Chủ Đề