Giáo án phương trình lượng giác cơ bản

Giáo án phương trình lượng giác cơ bản

 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT)

Tiết:7

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

+ Khái niệm về phương trình lượng giác.

+ Các công thức nghiệm của các phương trình: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.

+ Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana và arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.

 2. Kĩ năng:

Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản để giả bài tập.

3. Về thái độ:

 + Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic.

 + Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác.

 + Biết quy lạ thành quen.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 7: Phương trình lượng giác cơ bản (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 21/08/2008 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT) Tiết:7 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được + Khái niệm về phương trình lượng giác. + Các công thức nghiệm của các phương trình: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a. + Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana và arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản để giả bài tập. 3. Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic. + Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác. + Biết quy lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: + Giáo án, các bài tập thông qua một số phương trình lượng giác cụ thể. + Chuẩn bị phấn màu và bảng vẽ đường tròn lượng giác Chuẩn bi của học sinh: + Kiến thức cũ về giá trị lượng giác của một cung , công thức lượng giác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đường tròn lượng giác hãy tìm số đo cung x sao cho cosx = (3’) Giảng bài mới: + Giới thiệu bài mới: Phương trình cosx = là một dạng phương trình lượng giác cơ bản, hôm nay ta sẽ tìm công thức nghiệm của dạng pt này. (1’) + Tiến trình tiết dạy: ÿ Hoạt động 1: Hình thành công thức nghiệm phương trình cosx = a 2. Phương trình cosx = a (2) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS A A’ B B’ O M M’ H a sin Côsin Nội dung 15’ H: Hãy nhắc lại miền giá trị của hàm số y = sinx? H: Hãy chỉ ra nghiệm của (2) khi > 1? Trường hợp £ 1 H: Trên trục côsin ta lấy điểm H sao cho = a, thì trên đường tròn lượng giác tồn tại bao nhiêu điểm M để cos= a? H: Hãy cho biết các nghiệm của phương trình (2)? H: Hãy cho biết nghiệm của pt cosx = cosµ? H:Hãy cho biết công thức nghiệm của phương trình cosx = cosb0? GV: ly giải cho học sinh nắm được kí hiệu arccosa khi a không phải là giá trị đặc biệt của của côsin H: Khi a =1, hãy cho biết nghiệm của phương trình cosx =1? H: Khi a =-1, hãy cho biết nghiệm của pt cosx = -1? H: Khi a =0, hãy cho biết nghiệm của pt cosx = 0? à - 1 £ cosx £ 1 à Phương trình (2) vônghiệm. à (1) Vô nghiệm àNếu gọi một cung là µ, thì tồn tại hai điểm M và M’ Sđ = µ + k2p, kÎ Z Sđ = - µ + k2p, kÎ Z à à x = ± a + k2p à x = ± b0 + k 3600, kÎ Z à Li giải đưa ra nghiệm x = k2p à x = p + k2p à x = + kp +Trường hợp > 1 (2) vô nghiệm +Trường hợp £ 1 Thì sinµ = a, (2) có nghiệm CHÚ Ý: a) Pt cosx = cosµ có nghiệm x = ± a + k2p, kÎ Z Tổng quát cosf(x) = cosg(x) Û f(x) = ± g(x) + k2p, kÎ Z b) cosx = cosb0 Û x = ± b0 + k 3600, kÎ Z c) Nếu a thỏa ta viết a = arccosa cosx = a Ûx = ± arccosa + k2p, kÎ Z d) Các trường hợp đặc biệt cosx = 1 Û x = k2p cosx = - 1Û x = p + k2p cosx = 0 Û x = + kp ÿ Hoạt động 2: Khắc sâu công thức nghiệm Ví dụ: Giải các phương trình sau: a) cosx = cos b) 2cos4x = c) cosx = d) cos(2x – 600) = TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ GV: phân lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một câu Nhóm I giải câu a) Nhóm II giải câu b) Nhóm III giải câu c) Nhóm IV giải câu d) + Mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại trình bày ý kiến của nhóm mình đưa ra kết quả lời giải, gv tóm tắt tổng kết và đưa ra lời giải đúng nhất. H: giá trị có phải là giá trị đặc biệt của côsin hay không? H: Hãy chỉ ra nghiệm của phương trình cosx = ? H: Ở câu d) ta phải chọn a = ? để cosa = ? H: Hãy chỉ ra nghiệm của phương trình? à Các nhóm thảo luận giải theo sự quản lí của giáo viên a) x = ± + k2p b) x = c) à không. x = ± arccos + k2p d)à a = 1350 à Û cos(2x – 600) = cos1500 a) cosx = cos Û x = ± + k2p, kÎ Z b) 2cos4x = Û cos4x = /2 = cos1500 4x = ± 1500 + k3600 x = ± 37030’ + k900 c) cosx = Û x = ± arccos + k2p d) cos(2x – 600) = Û cos(2x – 600) = cos1500 ÿ Hoạt động 3: Thực hiện phép giải các bài tập 4. Giải các phương trình sau: a) cosx = b) cosx = c) cos(x + 300) = TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ a) H: Hãy chỉ ra 1 góc a sao cho cosa = ? H: Hãy chỉ ra nghiệm của phương trình? b) có phải là giá trị cos của góc đặc biệt không? H: hãy chỉ ra nghiệm của phương trình ? c) Gọi một học sinh lên bảng giải. à a = à x = à Không. à x = ± arccos + k2p à HS lên bảng trình bày lời giải. a) cosx = = cos Û x = b) cosx = Û x = ± arccos + k2p c) cos(x + 300) = = cos300 ÿ Hoạt động 3: Củng cố (5’) + Cần chú ý học sinh khi sử dụng kí hiệu arccosa hay arcsina là số đo của cung phải tính bằng radian. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 Phương trình 2cosx + 1 = 0 có nghiệm là: A) x = B) x = C) x = D) x = Câu 2: Phương trình 2cos2x = có số nghiệm thuộc đoạn là: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 3: Cho phương trình cosx = 1,1 (1). Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A) (1) có nghiệm x = ± arccos1,1 + k2p B) (1) có nghiệm x = ± arccos1,1 + k3060. C) (1) có nghiệm x = k2p D) (1) vô nghiệm. Câu 4: Phương trình cos2x = có nghiệm là: A) x = ± arccos + k2p B) x = C) x = D) x = ± 600 + k3600 Hướng dẫn học ở nhà: + Xem kĩ bài cũ + Làm các bài tập: 3,4 trang 28 SGK) + Xem trước các phương trình tanx = a, cotx = a Bài tập thêm: Giải các phương trình: a) cosx = 1,2 b) cos(2x + 120) = cos150 c) cos(3x – 1) = cos3x d) cosx (cos2x – 1) = 0 IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo án phương trình lượng giác cơ bản
    TIET07.doc

Giáo án phương trình lượng giác cơ bản
8
Giáo án phương trình lượng giác cơ bản
259 KB
Giáo án phương trình lượng giác cơ bản
0
Giáo án phương trình lượng giác cơ bản
19

Giáo án phương trình lượng giác cơ bản

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TOÁN 11 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. - Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a, cosx = a có nghiệm. 2. Về kĩ năng: - Biết viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong các trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ. - Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác. - Kĩ năng vận dụng các phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản vào việc giải các phương trình lượng giác khác. 3. Về thái độ , tư duy: - Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận , chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập. - Học sinh: Đọc trước bài. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 6 (Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt đông học tập) Hoạt động 1: Phương trình sinx = a. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng 1. Phương trình sinx = a (1) - Trả lời câu hỏi 1. p - Tìm một giá trị của x sao cho ( x= ) 2sinx - 1 = 0 ? 3 sin + Yêu cầu HS tiến hành tìm x B ? - Trả lời câu hỏi 2. M M’ - Có giá trị nào của x thoả mãn a K phương trình sinx = -2 không ? - Theo dõi và trả lời - Khi a > 1 nhận xét gì về O A’ A cụsin câu hỏi . nghiệm phương trình (1) ? - a £ 1 ta tìm nghiêm phương B’ trình (1) như thế nào ? + a > 1 : PT (1) VN. - Nêu lên công thức * Hướng dẫn HS thực hiện. + Vẽ đường tròn lượng giác. + a £ 1 : PT (1) có nghiệm nghiệm. + Trên trục sin lấy OK = a . x = a + k 2p , x = p - a + k 2p , k Î Z . + Từ K kẻ đường vuông góc p p * Nếu a thoả mãn điều kiện £ a£ và với trục sin, cắt đường tròn 2 2 lượng giác tại M và M’. sin a = a thì ta viết a = arcsin a . Khi đó TOÁN 11 - Từ đây ta có nghiệm PT trên là gì ? nghiệm PT (1) là : x = arcsin a + k 2p , k Î Z và x = p - arcsin x + k 2p , k Î Z ✽ - Ghi nhận kí hiệu. - Ghi nhận kiến thức. - Ghi nhớ các công thức trong các trường hợp đặc biệt. - Vậy ta có công thức nghiệm ntn ? - Cho HS ghi nhận kí hiệu arcsin. Chú ý : éx = a + k 2p , kÎ Z . êëx = p - a + k 2p , k Î Z + sin x = sin a Û ê éf ( x ) = g ( x ) + k 2 p , k Î Z êf ( x ) = p - g ( x ) + k 2p , k Î Z ë + sin f ( x ) = sin g( x ) Û ê éx = b 0 + k 3600 + sin x = sin b Û êê ,k Î Z 0 0 0 êëx = 180 - b + k 360 0 - GV cho HS ghi nhận các công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt. p + k 2p , k Î Z . 2 p + sin x = - 1 Û x = + k 2p , k Î Z 2 + sin x = 0 Û x = k p , k Î Z Hoạt động 2: Cũng cố cách giải phương trình phương trình sinx = a. 1 1 2 Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải một câu : sin x = ; sin x = ; sin (x + 450 ) = 2 3 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cho từng 1 p *Vì = sin nên - Làm việc theo nhúm, nhúm 2 6 thụng bỏo kết quả khi - Theo giỏi và giúp đỡ khi 1 p sin x = Û sin x = sin hoàn thành nhiệm vụ cần thiết 2 6 - Đại diện nhúm trỡnh - Yờu cầu đại diện một é p êx = + k 2p , k Î Z bày, cỏc nhúm khỏc nhúm trỡnh bày ê 6 nhận xột - Yờu cầu đại diện nhúm Û ê 5p ê - Chỉnh sửa cho khớp khỏc nhận xột + k 2p , k Î Z êx = êë 6 với đỏp số của GV. - Đưa ra lời giải ngắn gọn é và chớnh xỏc nhất cho cả 1 êx = arcsin + k 2p lớp 1 ê 3 * sin x = Û ê ,k Î Z 3 1 ê êx = p - arcsin + k 2p 3 ëê + sin x = 1 Û x = Hoạt động 3: Cũng cố cách tìm nghiệm PT sinx = a thông qua các bài tập trắc nghiệm sau: Phiếu học tập : 1. Phương trình sin2x = 1 có nghiệm là : p p p p A. x = + k 4p ; B. x = + k 2p ; C. x = + k p ; D. x = + k p . 2 4 2 4 3 2. Phương trình sin(2x + 100) = có nghiệm là : 2 TOÁN 11 A. x = 600 + k 3600 ; B. x = 500 + k1800 ; C. x = 250 + k1800 ; D. x = 250 + k 3600 . Hoạt động 4: Cũng cố : - Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình sinx = a. - Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 1, 2 (SGK) - Đọc tiếp bài: Phương trình lượng giác cơ bản(Mục2). Ngày soạn: 17/09/2007 Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C Tiết 7 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng trả lời. Ghi bảng - Nhắc lại cách giải phương trình sinx = a. - Yêu cầu HS lên bảng trả lời. Hoạt động 2: Phương trình cosx = a. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng TOÁN 11 - Theo dõi và trả lời - Khi a > 1 nhận xét gì về câu hỏi . 2. Phương trình cosx = a (2) nghiệm phương trình (2) ? sin - a £ 1 ta tìm nghiêm phương M a trình (2) như thế nào ? * Hướng dẫn HS thực hiện. - Nêu lên công thức nghiệm. B A’ H O A cụsin + Vẽ đường tròn lượng giác. + Trên trục côsin lấy OH = a . M’ B’ + Từ H kẻ đường vuông góc - Ghi nhận kiến thức. với trục côsin, cắt đường tròn + a > 1 : PT (2) VN. lượng giác tại M và M’. + a £ 1 : PT (2) có nghiệm là gì ? - Trả lời câu hỏi 1. - Vậy ta có công thức nghiệm ntn ? - CH1: cosx =1 ta có nghiệm - Trả lời câu hỏi 2. - Ghi nhớ các công thức trong các trường hợp đặc biệt. x = ± a + k 2p , k Î Z . - Từ đây ta có nghiệm PT trên ✽ Chú ý : + cos x = cos a Û x = ± a + k 2p , + kÎ Z. cos f  x   cos g  x   f  x    g  x   k 2 , k  Z . - CH2: cosx = - 1 ta có + cos x = cos b 0 Û x = ± b 0 + k 3600 k Î Z + Nếu a thoả mãn điều kiện 0 £ a £ p và cos a = a thì ta viết a = arccos a . Khi đó nghiệm PT (2) là : nghiệm ntn? x = ± arccos a + k 2p , k Î Z - GV cho HS ghi nhận các công thức nghiệm trong các + cos x = 1 Û x = k 2p , k Î Z . + cos x = - 1 Û x = p + k 2p , k Î Z trường hợp đặc biệt. + cos x = 0 Û x = ntn? p + kp , k Î Z 2 Hoạt động 3: Cũng cố cách giải phương trình phương trình cosx = a. Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm giải một câu : 3 p 1 2 a. cos x = cos ; b. cos x = - ; c. cos (x + 300 ) = ; d. cos x = ; e. 4 2 2 3 2 cos3x = ; 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng TOÁN 11 - Nhận nhiệm vụ - Làm việc theo nhúm, thụng bỏo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ - Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số của GV. - Giao nhiệm vụ cho từng nhúm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Yờu cầu đại diện một nhúm trỡnh bày - Yờu cầu đại diện nhúm khỏc nhận xột - Đưa ra lời giải ngắn gọn và chớnh xỏc nhất cho cả lớp Giải các phương trình sau : p p Û x = ± + k 2p , k Î Z . 4 4 1 cos x = - ; 2 3 cos (x + 300 ) = ; 2 2 cos x = ; 3 2 cos3x = 2 a) cos x = cos b) c) d) e) Hoạt động 4: Cũng cố cách tìm nghiệm PT cosx = a thông qua các bài tập trắc nghiệm sau: Phiếu học tập : x 1. Phương trình cos  1 có nghiệm là : 2 A. x = 2p + k 2p ; B. x = k 2p ; C. x = p + k 2p ; D. x = 2p + k p . 2. Phương trình 2 cos x  3  0 có tâp nghiệm trong khoảng  0;2  là : ì p 5p ü ì 2p 4p üï ì p 11p üï ì 5p 7p ü A. ïí ; ïý ; B. ïí ; ý; C. ïí ; D. ïí ; ïý . ý; îïï 3 3 þïï îïï 3 3 þïï îïï 6 6 þïï îïï 6 6 þïï 2 3. Phương trình cos 3x  1 có nghiệm là : kp kp kp A. x = kp ; B. x = ; C. x = ; D. x = . 3 4 2 Hoạt động 5: Cũng cố : - Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình cosx = a. - Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 3,4 (SGK) - Đọc tiếp bài: Phương trình lượng giác cơ bản(Mục3,4). TOÁN 11 Tiết 8 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - Nhắc lại cách giải phương trình - Lên bảng trả lời. cosx = a. - Yêu cầu HS lên bảng trả lời. Hoạt động 2: Phương trình tanx = a. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nêu điều kiện. - Theo dõi và trả lời câu hỏi. - Điều kiện xác định của 3. Phương trình tanx = a (3) phương trình là gì ? ĐK : x  - Giáo viên hướng dẫn học   k  k  Z  . 2 tanx = a  x  arctan a  k , k  Z sinh tìm nghiệm PT (3). *Chú ý : + tan x  tan   x    k , k  Z . + Nhận xét gì về sự sai khác + TQ : tan f  x   tan g  x  của các hoành độ giao điểm - Ghi nhận kí hiệu. Tóm tắt ghi bảng này ?  f  x   g  x   k , k  Z . + tan x  tan  0  x   0  k1800 , k  Z 2 + Số nghiệm PT này là gì ? - Cho HS ghi nhận kí hiệu - Ghi nhận chú ý. A -5 arctan. -2 - Cho HS ghi nhận các chú ý. Hoạt động 3: Cũng cố cách giải phương trình tanx = a. Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải hai câu . Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng 5 TOÁN 11 Giải các phương trình sau : - Nhận nhiệm vụ - Làm việc theo nhúm, thụng bỏo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ - Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số của GV. - Giao nhiệm vụ cho từng nhúm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Yờu cầu đại diện một nhúm trỡnh bày - Yờu cầu đại diện nhúm khỏc nhận xột - Đưa ra lời giải ngắn gọn và chớnh xỏc nhất cho cả lớp.  ; 3 b) tanx = 1 ; c) tanx = 0; d) tanx = -1 ; 1 e) tanx =  ; 5 f) tan( 2 x  350 ) = a) tanx = tan 3. TOÁN 11 Hoạt động 4: Phương trình cotx = a. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Điều kiện xác định của - Nêu điều kiện. phương trình là gì ? - Giáo viên hướng dẫn học - Theo dõi và trả lời sinh tìm nghiệm PT (4). + Nhận xét gì về sự sai khác câu hỏi. của các hoành độ giao điểm - Ghi nhận kí hiệu. này ? Tóm tắt ghi bảng 4. Phương trình cotx = a (4) ĐK : x  k  k  Z  . cotx = a  x  arc co t a  k , k  Z *Chú ý : + cot x  co t   x    k , k  Z . + TQ : cot f  x   cot g  x   f  x   g  x   k , k  Z . + cot x  cot  0  x   0  k1800 , k  Z + Số nghiệm PT này là gì ? - Cho HS ghi nhận kí hiệu - Ghi nhận chú ý. arccota. - Cho HS ghi nhận các chú ý. Hoạt động 5: Cũng cố cách giải phương trình cotx = a. Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải hai câu . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ - Làm việc theo nhúm, thụng bỏo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ - Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số của GV. - Giao nhiệm vụ cho từng nhúm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Yờu cầu đại diện một nhúm trỡnh bày - Yờu cầu đại diện nhúm khỏc nhận xột - Đưa ra lời giải ngắn gọn và chớnh xỏc nhất cho cả lớp. Tóm tắt ghi bảng Giải các phương trình sau : 2 ; 9 b) cotx = 1 ; c) cotx = 0; d) cotx = -1 ; e) cotx = 3 ; a) cot x = cot f) cot( 2 x  300 ) = 1 3 . Hoạt động 6: Cũng cố : - Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình tanx = a, cotx = a. - Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 5, 6, 7 (SGK)

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.