Giới thiệu về Lạng Sơn bằng tiếng Anh

Cảm nhận về quê hương Lạng Sơn, xây dựng quê hương Lạng Sơn ngày càng giàu mạnh.

Lạng Sơn, mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, nơi phên dậu của nước Việt Nam ngàn năm văn hiến, mảnh đất với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Động Nhị Thanh, Tam Thanh, với những di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng như Khu di tích Bắc Sơn, với những lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc như Lồng Tồng, Tả Phủ – Kỳ Cùng và với những đặc sản nổi tiếng như lợn quay, vịt quay khau nhục.

Bên cạnh những phong cảnh thiên nhiên và ẩm thực, mảnh đất Lạng Sơn còn là nơi sinh ra người anh hùng cách mạng Hoàng Văn Thụ, người chiến cộng sản sỹ kiên trung, bất khuất. Nhưng đó vẫn chưa phải là tất cả những gì đặc trưng của nơi đây, bởi khi nhắc đến Lạng Sơn, chúng ta không thể không nhắc đến những làn điệu hát then, hát sli, hát lượn của các dân tộc Tày, Nùng.

Tôi không nhớ là lần đầu tiên khi nghe hát then là từ khi nào, trong ký ức tuổi thơ tôi nhớ đến cây đàn tính mà các bà then thường dùng để hát then giải hạn, cầu lộc cầu tài… còn bé tôi cũng chưa thể hình dung ra, chỉ biết rằng tiếng đàn then thật đặc biệt và âm điệu của những lời then cũng mềm mại, mượt mà.

Khi lớn lên, tôi còn nhớ hình ảnh cha tôi vẫn thường nghe then trên chiếc radio, đặc biệt là trên làn sóng của Đài Phát thanh – Truyền hình Lạng Sơn. Những làn điệu hát then ca ngợi hình ảnh con người, cảnh vật thiên nhiên và những nét đặc trưng của Xứ Lạng. Có thể nói Xứ Lạng đẹp và lung linh qua những điệu then. Tiếng đàn tính ngân nga theo làn điệu then trong mùa xuân Xứ Lạng thật độc đáo và đậm đà bản sắc con người nơi đây.

– Đi đâu xa quê hương Xứ Lạng, mỗi khi được nghe làn điệu then quê hương làm người xa quê lại cảm giác nhớ quê hương da diết, lời then đưa người Xứ Lạng trở về với ký ức của tuổi thơ bên ruộng nương, bên rừng hồi và những thơ bên dòng Kỳ Cùng thơ mộng. Lời then cũng đưa ký ức về với một nơi núi đồi trùng điệp mây phủ về chiều, về dòng nước suối trong veo, về với những địa danh đã trở thành biểu tượng của người Xứ Lạng. Tiếng đàn tính, lời hát then gần gũi và thân thương với biết bao thế hệ người Xứ Lạng.

Tuy hát then không phải là đặc trưng riêng có của người Lạng Sơn, mà các tỉnh như Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn… đều có hát then, nhưng những làn điệu then của người Xứ Lạng vẫn có nét đặc trưng mà chỉ những người yêu quê hương, mảnh đất nơi có nàng Tô Thị mới cảm nhận được sự khác biệt và giữa một phông nền then nói chung, then Lạng Sơn vẫn có chỗ đứng và nét đặc trưng, bởi then Lạng Sơn luôn gắn với những địa danh, cảnh vật và con người Xứ Lạng nồng nàn, dễ gần, dễ mến và hiếu khách.

Người Lạng Sơn, đặc biệt là người Nùng, không ai là không biết đến hát sli, lượn. Một nét văn hóa đặc trưng của người Xứ Lạng. Tôi được nghe nhiều người lớn tuổi kể lại với giọng phấn chấn và tự hào về một thời kỳ hưng thịnh của trò đối đáp giao duyên hát sli, lượn tại trung tâm văn hóa tỉnh nhà, đó là Chợ Kỳ Lừa.

Vào những ngày chợ phiên, đồng bào các dân tộc lại tề tựu tại khu đất trống của chợ để cùng nhau đối đáp giao duyên với những lời ca mộc mạc nhưng chất chứa ân tình, lời hát sli, lượn là cầu nối để các đôi trai – gái giao duyên và tìm hiểu nhau, từ những cái riêng, tổng hòa thành cái chung, đó là sự tiếp nối truyền thống văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc. Các hoạt động về giao duyên ngày nay không còn được sôi động và phổ biến như ngày trước, nhưng với sự quan tâm và tạo điều kiện của các cấp chính quyền, phong trào hát sli, lượn đã, đang và sẽ khởi sắc dần trở lại bởi những hạt nhân, nghệ nhân gây dựng phong trào. Hình ảnh và lời ca hát sli, lượn đã xuất hiện và trở nên phổ biến ở các lễ hội của tỉnh nhà, phát triển ở lễ hội các huyện như Lộc Bình, Cao Lộc và đặc biệt là thành phố Lạng Sơn.

Có thể nói, đối với một mảnh đất, một nền văn hóa, ngoài những danh lam thắng cảnh mà thiên nhiên ban tặng, ngoài những di tích lịch sử ghi lại chiến công của thế hệ cha ông thì việc lưu giữ và phát huy những nét đặc trưng về văn hóa phi vật thể là vô cùng quan trọng, nó thể hiện được nét đẹp, nét đặc trưng vùng miền. Khi nhắc đến Bắc Ninh, người ta nhắc ngay đến những làn điệu Quan họ, khi nhắc đến Nghệ An, người ta nhớ ngay đến Ví dặm…và khi nhắc đến Lạng, ngoài những thắng cảnh:

“Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh, Ai lên Xứ Lạng cùng anh,

Bõ công bác mẹ sinh thành ra em”.

Hoàng Anh Thư

BẠC


Tổng số like : 102
Tiềm Năng
:
22596
Join date : 14/08/2016
Age : 19

Lạng Sơn là vùng đất có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam. Tạo hóa đã ban cho Lạng Sơn nhiều ưu thế bởi vẻ đẹp thiên nhiên với núi sông vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng của những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã đi vào tica như động tam thanh, núi Tô Thị, Núi Mẫu Sơn, chợ Kì Lừa. Được thiên nhiên ưu đãi Lạng Sơn là vùng đất giàu tài nguyên bên cạnh đó khí hậu đặc trưng là á nhiệt đới rất thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng. Lạng Sơn có chiều dài biên giới khoảng 250km tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc. Một trong những nền kinh tế lớn của thế giới. Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế. cửa khẩu đường bộ quốc tế hữu nghị, là của khẩu đường bộ quan trọng nhất của Việt Nam, cửa khẩu ga đường sắt Đồng Đăng, hai cửa khẩu quốc gia là bình nghi và chi ma cùng các điểm trợ biên giới tạo thành một vùng kinh tế rộng lớn. Với đặc điểm của vùng thổ nhưỡng đa dạng nên đất đai Lạng Sơn rất đa dạng với các loại cây trồng như lúa, ngô,chè,.. các loại cây ăn quả, cây công nghiệp có giá trị lớn kinh tế cao sản lượng lớn ổn định như: hồng, quýt, na, ổi. Khí hậu và dất đai Lạng sơn rất phù hợp cho các loại cây lâm sản như: cây gỗ lim, táo, bạch đàn. Lạng Sơn đang từng ngày đổi mới với một trung tâm kinh tế chính trị của vùng Đông Bắc, các khu công nhiệp, khu đô thị, các trung tâm thương mại du lịch ngày càng nhiều. Tạo ra Lạng Sơn với đầy đủ điều kiện phát triển của một tỉnh có nền kinh tế phát triển hàng đầu đất nước. Đặc biệt với khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng, hạt nhân quan trọng của khu kinh tế cửa khẩu Đông Đăng Lạng Sơn là đòn bẩy kinh tế quan trọng đưa Lạng Sơn hòa nhập vào hành lang kinh tế Đông Tây cứu giác kinh tế và hộ nhập kinh tế quốc tế ,với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cơ sở hạ tầng tốt nhất và các chính sách ưu đãi của tỉnh và nhà nước, Lạng Sơn trở thành miền đất dành cho các nhà đầu tư. Lạng Sơn đang từng bước xây dựng và vươn lên một tầm cao mới.

Trần Thị Ngoan

đồng I


Tổng số like : 0
Tiềm Năng
:
21143
Join date : 21/08/2016

Sun Aug 21, 2016 10:49 am

Bạn viết văn hay

Trần Thị Ngoan

đồng I


Tổng số like : 0
Tiềm Năng
:
21143
Join date : 21/08/2016

Sun Aug 21, 2016 10:49 am

Trần Thị Ngoan

đồng I


Tổng số like : 0
Tiềm Năng
:
21143
Join date : 21/08/2016

Sun Aug 21, 2016 10:50 am

Hoàng Anh Thư

BẠC


Tổng số like : 102
Tiềm Năng
:
22596
Join date : 14/08/2016
Age : 19

uk. cám ơn bn. ok. hãy làm bn nhé.

Hạ Quyên

đồng I


Tổng số like : 14
Tiềm Năng
:
21206
Join date : 21/08/2016
Age : 19

Hạ Quyên

đồng I


Tổng số like : 14
Tiềm Năng
:
21206
Join date : 21/08/2016
Age : 19

Xuân Toàn

đồng I


Tổng số like : 0
Tiềm Năng
:
21141
Join date : 21/08/2016

Hoàng Anh Thư

BẠC


Tổng số like : 102
Tiềm Năng
:
22596
Join date : 14/08/2016
Age : 19

Hoàng Anh Thư

BẠC


Tổng số like : 102
Tiềm Năng
:
22596
Join date : 14/08/2016
Age : 19

Trong trái tim mỗi người Việt Nam, tình yêu quê hương có lẽ là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Cũng như nhà thơ Tế Hạnh đã từng viết rằng: "Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày giữ thang Giữ bao nhiêu kỉ niệm của dòng trôi..." Quê hương là vậy, mọi thứ tưởng như đời thường trong cuộc sống thường nhật của mỗi người đã tự nó lưu lại trong ký ức và thỉnh thoảng bổng dâng trào lên trong tâm trí, trong khóe mắt của người xa quê. Cũng trong nỗi niềm da diết đó, cũng trong cái vời vợi xa xăm của hương đồng cỏ nội quê hương. Chúng ta ai cũng có quê hương. Tôi cũng vậy, quê tôi là Lạng sơn, nới tôi sinh ra và lớn lên. Lạng Sơn là vùng đất có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam. Khi nước Văn Lang - nhà nước sơ khai đầu tiên của Việt Nam được thành lập, Lạng Sơn thuộc bộ Lục Hải. Thời Bắc thuộc, Lạng Sơn được xếp vào quận Giao Chỉ, sau đó là Giao Châu. Thời Đinh, nước Đại Cồ Việt ra đời, Lạng Sơn được đặt làm đạo. Thời Lý, Lạng Sơn có tên là lộ Lạng Giang. Đầu thời Trần, Lạng Sơn được gọi là lộ Lạng Châu, sau đổi là trấn Lạng Giang, đến năm 1397, trấn Lạng Giang được đổi thành trấn Lạng Sơn. Năm 1407, nhà Minh xâm lược nước ta. Đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh, Lạng Sơn trở thành một trong 16 phủ của Giao Chỉ. Trong khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược nhà Minh, Lê Lợi chia đất nước thành 4 đạo, trấn Lạng Sơn được xếp vào Bắc đạo. Năm 1466, Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đạo thừa tuyên, trấn Lạng Sơn được đổi thành thừa tuyên Lạng Sơn. Năm Minh Mệnh thứ 12 [1831], thừa tuyên Lạng Sơn được đổi thành tỉnh Lạng Sơn gồm 1 phủ là Trường Khánh; 7 châu là Ôn Châu, Thất Tuyền, Lộc Bình, Thoát Lãng, Yên Bác, Văn Quan, Văn Uyên. Đến năm Minh Mệnh thứ 17 [1836], nhà Nguyễn tách 4 châu, huyện Văn Uyên, Văn Quan, Thất Khê [Thất Tuyền cũ] và Thoát Lãng thành lập thêm một phủ mới là phủ Tràng Định. Trong các cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm , nhân dân các dân tộc Lạng Sơn đã cùng nhân dân cả nước, anh dũng, kiên cường, chiến đấu bảo vệ nền độc lập của nước nhà, lập nên nhiều chiến công hiển hách, ghi vào lịch sử những trang vàng trói lọi. Trải qua các thời kì lịch sử, do sự biến động và điều chỉnh địa giới hành chính, đến năm 2011, tỉnh Lạng Sơn đã có 10 huyện, 01 thành phố với 226 xã, phường, thị trấn như hiện nay. Phía bắc Lạng Sơn giáp tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp tỉnh Quảng Tây [Trung Quốc], phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây,tây nam giáp tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên. Với vị trí địa lý thuận lợi tạo cho Lạng Sơn những tiềm năng du lịch và giao lưu kinh tế, quốc tế. Tại hầu hết các cửa khẩu đã được đầu tư cơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp, rất thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa và xuất nhập cảnh du lịch. Lạng Sơn có hệ thống đường giao thông thuận tiện và các quốc lộ đi qua là 1A, 1B và 4A, 4B. Các cửa khẩu Lạng Sơn là nơi thông thương về kinh tế trao đổi hàng hóa thông qua cửa khẩu, hàng hóa được vận chuyển về ở Nội tại các tỉnh của Việt Năm hoặc từ các của khẩu nơi này đến bạn bè quốc tế. Theo quy hoạch phát triển Lạng Sơn là trung tâm đầu mối giao lưu quan trọng, của tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ. Lạng Sơn xưa và nay có vị trí chiến lược rất quan trọng về quốc phòng, an ninh, ngoại giao, là trung tâm giao lưu thương mại của hai nước Việt Nam – Trung Hoa. Tạo hóa đã ban cho Lạng Sơn nhiều ưu thế bởi vẻ đẹp thiên nhiên với núi sông vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng của những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã đi vào tica như động tam thanh, Núi Mẫu Sơn, chợ Kì , chùa Tiên, tượng đá nàng Tô Thị; quần thể núi Mẫu Sơn; quần thể các hang động gắn liền với di chỉ khảo cổ Văn hoá Bắc Sơn, Văn hoá Mai Pha ở Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan và thành phố Lạng Sơn; những cánh rừng nguyên sinh trong khu bảo tồn thiên nhiên ở Hữu Lũng và Bắc Sơn. Từ mạch nguồn văn hoá Bắc Sơn, văn hoá Mai Pha đã hình thành [ Chùa Tam Thanh] [ Nàng Tô Thị ]vùng văn hoá Xứ Lạng đặc sắc với các giá trị văn hoá phi vật vật thể và văn hoá vật thể.Về văn hoá phi vật thể ở Lạng Sơn là ngôn ngữ Tày, Nùng; là tục thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh, dân ca sli, lượn, then, ca dao tục ngữ Tày Nùng; là cuộc đời và sự nghiệp của các danh nhân Đại Huề, Nguyễn Thế Lộc, Thân Cảnh Phúc, Vi Đức Thắng, Thân Công Tài, Ngô Thì Sỹ, Hoàng Đình Kinh, Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Tri... đến những thành tựu tiêu biểu của văn hoá nghệ thuật Lạng Sơn hiện đại. Được thiên nhiên ưu đãi Lạng Sơn là vùng đất giàu tài nguyên bên cạnh đó khí hậu đặc trưng là á nhiệt đới rất thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng. Lạng Sơn là vùng đất quần cư lâu đời của các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao, Cao Lan, Sán Chỉ,... với khoảng 75 vạn nhân khẩu, trong đó dân tộc Tày, Nùng chiếm 80% dân số toàn tỉnh. Mặc dù cùng chung sống đoàn kết nhưng mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán riêng khác nhau, đã tạo nên cho Xứ Lạng một miền đất có bản sắc văn hóa riêng, rất đặc sắc mà cũng rất hài hòa giữa thiên nhiên, con người và lịch sử. Đến với Xứ Lạng, chúng ta như được đắm mình trong không khí của những lễ hội dân gian truyền thống, của những làn điệu dân ca trữ tình của các dân tộc, những bản làng thơ mộng, những nếp nhà sàn duyên dáng ,và ở đây, chúng ta sẽ cảm nhận được sự đằm thắm của những cô sơn nữ Tày, Nùng, Giao…với những bộ y phục thắm sắc tím tràm, những họa tiết hoa văn độc đáo, những bộ trang sức lấp lánh ánh bạc trong các phiên chợ Kỳ Lừa, các hội chợ quê mỗi dịp xuân vềTừ mạch nguồn văn hoá Bắc Sơn, văn hoá Mai Pha đã hình thành vùng văn hoá Xứ Lạng đặc sắc với các giá trị văn hoá phi vật vật thể và văn hoá vật thể. Về văn hoá phi vật thể ở Lạng Sơn là ngôn ngữ Tày, Nùng; là tục thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh, dân ca sli, lượn, then, ca dao tục ngữ Tày Nùng; là cuộc đời và sự nghiệp của các danh nhân Đại Huề, Nguyễn Thế Lộc, Thân Cảnh Phúc, Vi Đức Thắng, Thân Công Tài, Ngô Thì Sỹ, Hoàng Đình Kinh, Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Tri... đến những thành tựu tiêu biểu của văn hoá nghệ thuật Lạng Sơn hiện đại.Những giá trị văn hoá tiêu biểu, những tinh hoa, đặc trưng dân tộc, gắn kết chặt chẽ với nhau tạo nên bản sắc văn hoá Xứ Lạng, đó là lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, sự tinh tế trong ứng xử, trung thực, nhân ái trong lối sống. Lạng Sơn có chiều dài biên giới khoảng 250km tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc. Một trong những nền kinh tế lớn của thế giới. Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế. cửa khẩu đường bộ quốc tế hữu nghị, là của khẩu đường bộ quan trọng nhất của Việt Nam, cửa khẩu ga đường sắt Đồng Đăng, hai cửa khẩu quốc gia là bình nghi và chi ma cùng các điểm trợ biên giới tạo thành một vùng kinh tế rộng lớn. Với đặc điểm của vùng thổ nhưỡng đa dạng nên đất đai Lạng Sơn rất đa dạng với các loại cây trồng như lúa, ngô,chè,.. các loại cây ăn quả, cây công nghiệp có giá trị lớn kinh tế cao sản lượng lớn ổn định như: hồng, quýt, na, đào,..Có thể nói, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cây ăn quả trên địa bàn tỉnh ngày càng được chú trọng, đầu tư đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi làm tăng giá trị sản xuất, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo và làm giàu cho nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh. Khí hậu và dất đai Lạng sơn rất phù hợp cho các loại cây lâm sản như: cây gỗ lim, táo, bạch đàn. Lạng Sơn đang từng ngày đổi mới với một trung tâm kinh tế chính trị của vùng Đông Bắc, các khu công nhiệp, khu đô thị, các trung tâm thương mại du lịch ngày càng nhiều. Tạo ra Lạng Sơn với đầy đủ điều kiện phát triển của một tỉnh có nền kinh tế phát triển hàng đầu đất nước. Đặc biệt với khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng, hạt nhân quan trọng của khu kinh tế cửa khẩu Đông Đăng Lạng Sơn là đòn bẩy kinh tế quan trọng đưa Lạng Sơn hòa nhập vào hành lang kinh tế Đông Tây cứu giác kinh tế và hộ nhập kinh tế quốc tế ,với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cơ sở hạ tầng tốt nhất và các chính sách ưu đãi của tỉnh và nhà nước, Lạng Sơn trở thành miền đất dành cho các nhà đầu tư. Lạng Sơn đang từng bước xây dựng và vươn lên một tầm cao mới.


Đàm Thị Thanh Trà

đồng I


Tổng số like : 3
Tiềm Năng
:
120251
Join date : 30/03/2017
Age : 17

tớ ý kiến Trung Quốc ko phải nc BẠN nhé

Hoàng Anh Thư

BẠC


Tổng số like : 102
Tiềm Năng
:
22596
Join date : 14/08/2016
Age : 19

Sat Apr 01, 2017 10:17 pm

thế là nước thù ak

Đàm Thị Thanh Trà

đồng I


Tổng số like : 3
Tiềm Năng
:
120251
Join date : 30/03/2017
Age : 17

Sat Apr 01, 2017 10:45 pm

uk

thuaan201001

VÀNG 7


Tổng số like : 10
Tiềm Năng
:
122343
Join date : 15/04/2017
Age : 18

Lạng Sơn là vùng đất có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam. Tạo hóa đã ban cho Lạng Sơn nhiều ưu thế bởi vẻ đẹp thiên nhiên với núi sông vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng của những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã đi vào tica như động tam thanh, núi Tô Thị, Núi Mẫu Sơn, chợ Kì Lừa. Được thiên nhiên ưu đãi Lạng Sơn là vùng đất giàu tài nguyên bên cạnh đó khí hậu đặc trưng là á nhiệt đới rất thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng. Lạng Sơn có chiều dài biên giới khoảng 250km tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc. Một trong những nền kinh tế lớn của thế giới. Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế. cửa khẩu đường bộ quốc tế hữu nghị, là của khẩu đường bộ quan trọng nhất của Việt Nam, cửa khẩu ga đường sắt Đồng Đăng, hai cửa khẩu quốc gia là bình nghi và chi ma cùng các điểm trợ biên giới tạo thành một vùng kinh tế rộng lớn. Với đặc điểm của vùng thổ nhưỡng đa dạng nên đất đai Lạng Sơn rất đa dạng với các loại cây trồng như lúa, ngô,chè,.. các loại cây ăn quả, cây công nghiệp có giá trị lớn kinh tế cao sản lượng lớn ổn định như: hồng, quýt, na, ổi. Khí hậu và dất đai Lạng sơn rất phù hợp cho các loại cây lâm sản như: cây gỗ lim, táo, bạch đàn. Lạng Sơn đang từng ngày đổi mới với một trung tâm kinh tế chính trị của vùng Đông Bắc, các khu công nhiệp, khu đô thị, các trung tâm thương mại du lịch ngày càng nhiều. Tạo ra Lạng Sơn với đầy đủ điều kiện phát triển của một tỉnh có nền kinh tế phát triển hàng đầu đất nước. Đặc biệt với khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng, hạt nhân quan trọng của khu kinh tế cửa khẩu Đông Đăng Lạng Sơn là đòn bẩy kinh tế quan trọng đưa Lạng Sơn hòa nhập vào hành lang kinh tế Đông Tây cứu giác kinh tế và hộ nhập kinh tế quốc tế ,với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cơ sở hạ tầng tốt nhất và các chính sách ưu đãi của tỉnh và nhà nước, Lạng Sơn trở thành miền đất dành cho các nhà đầu tư. Lạng Sơn đang từng bước xây dựng và vươn lên một tầm cao mới.

Permissions in this forum:

Bạn không có quyền trả lời bài viết

Video liên quan

Chủ Đề