Giun rễ lúa xâm nhập như thế nào?

Nhiễm trùng giun móc động vật bao gồm

Ancylostoma brazilienseA. braziliense và Ancylostoma caninumA. caninum là giun móc có mèo và chó là vật chủ chính. Những giun móc này không thể hoàn thành vòng đời của chúng ở người. Nếu ấu trùng xâm nhập vào da người, chúng thường di chuyển trong da, gây ấu trùng di chuyển ở da, chứ không di chuyển đến ruột.

Ít khi, ấu trùng A. caninum di chuyển đến ruột, nơi chúng có thể gây viêm ruột tăng bạch cầu eosin. Tuy nhiên, chúng không gây ra sự mất máu và thiếu máu đáng kể, và bởi vì chúng không trưởng thành được, chúng không đẻ trứng [khiến chẩn đoán khó khăn]. Nhiễm trùng đường ruột như vậy có thể không có triệu chứng hoặc gây đau bụng cấp tính và tăng bạch cầu ái toan.

  • Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết. Chọn A. Lời giải sai. Bình thường. Khá hay. Rất Hay.

    Xem chi tiết »

  • Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết. Đáp án A. Câu tương tự. Câu tiếp theo ...

    Xem chi tiết »

  • Giun kim: Gây ngứa, mất ngủ. Giun móc câu : làm người bệnh xanh xao, vàng vọt, Giun rễ lúa: Gây bệnh vàng lụi ở lúa.

    Xem chi tiết »

  • Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết.→ Đáp án C. CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ. Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là.

    Xem chi tiết »

  • Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của ...

    Xem chi tiết »

  • 27 thg 10, 2018 · - Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá vàng úa rồi cây chết. Gây bệnh vàng lụi ở lúa, gây hại ở lúa. - Kí sinh ở rễ lúa. - Phòng tránh: giữ vệ sinh ...

    Xem chi tiết »

  • 10 thg 4, 2022 · Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

    Xem chi tiết »

  • Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây tác hại: thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết.

    Xem chi tiết »

  • Xếp hạng 4,5 [1.890] Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết. → Đáp án C. Hỏi bài trong APP VIETJACK ...

    Xem chi tiết »

  • Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải ... Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người · Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể ...

    Xem chi tiết »

  • 9 thg 11, 2020 · - Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết. - Giun rễ lúa là một trong các nguyên nhân gây "bệnh vàng lụi", rất nguy hại ở cây lúa.

    Xem chi tiết »

  • Giun rễ lúa: Nơi sống: Hình dạng: Tác hại: Cách xâm nhập ... Giun chỉ là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun. ... Hiện tượng này thường xảy ra khi .

    Xem chi tiết »

  • 1. Giun rễ lúa là nguyên nhân gây bệnh gì trên cây lúa? · 2. Giun rễ lúa: Nơi sống: Hình dạng: Tác hại: Cách xâm nhập - Lazi.vn · 3. Giun Rễ Lúa Kí Sinh ở đâu ?

    Xem chi tiết »

  • Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội! Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài ...

    Xem chi tiết »

  • Giun đũa là loại giun phổ biến ở những nơi ấm áp, nơi có điều kiện vệ sinh kém. Khi một người nuốt phải trứng giun đũa, giun sẽ nở ra trong ruột. Con giun non ...

    Xem chi tiết »

  • Hình thái: giun đũa là loại giun có kích thước lớn ký sinh ở ruột non của người. ... Ngoài tác hại giun hút máu, giun móc/giun mỏ còn gây viêm hành tá tràng ...

    Xem chi tiết »

  • Giun rễ lúa , là ấu trùng kí sinh ở rễ lúa , vật chủ kí sinh là rễ lúa , cơ quan sinh dục là phân tính.Con đường xâm nhập qua rễ lúa . Tác hại gây ra bệnh ...

    Xem chi tiết »

  • Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết. → Đáp án C ... Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người.

    Xem chi tiết »

  • Giun đũa thường ký sinh ở đâu? Chúng gây ra tác hại gì cho vật chủ ? ... xao, vàng vọt. Gây bệnh vàng lụi. Giun kim. Giun móc câu. Giun rễ lúa ...

    Xem chi tiết »

  • Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết. → Đáp án C ... Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người. Bị thiếu: khi | Phải bao gồm: khi

    Xem chi tiết »

  • Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua?

    A.Da

    B.Máu

    C.Đường tiêu hóa

    D.Đường hô hấp

    Đáp án đúng A.

    Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua da, giun móc câu kí ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu vùng mỏ, vùng trồng màu sẽ dễ bị mắc bệnh.

    Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

    – Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người. Riêng ở người một số giun kí sinh sống phổ biến và nguy hiểm như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim.

    Chúng đều kí sinh và gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau.

    – Tác hại: Hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật, gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau.

    – Đại diện: Giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim, giun xoắn…

    – Giun móc câu kí ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu [vùng mỏ, vùng trồng màu,…] sẽ dễ bị mắc bệnh.

    – Giun kim: Kí sinh ở ruột già người nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy, trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miện.

    – Giun rễ lúa: Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chất. Giun rễ lúa là một trong các nguyên nhân gây bệnh vàng lụi rất nguy hại ở lúa.

    – Ngành giun tròn có các đặc điểm chung sau:

    + Phần lớn sống kí sinh;

    + Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu;

    + Có vỏ cutin bao bọc, khoang cơ thể chưa chính thức;

    + Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

    Biện pháp phòng tránh bệnh giun:

    – Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh;

    – Giữ gìn vệ sinh môi trường: Tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi;

    – Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn;

    – Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn…bị nhiễm bệnh;

    – Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay;

    – Tẩy giun 2 lần/năm.

    Video liên quan

    Chủ Đề