Nhiều tay vỗ nên kêu là gì

Những âm thanh vùng bụng mà bạn nghe thấy rất có thể liên quan đến sự di chuyển của thức ăn, chất lỏng, dịch tiêu hóa và không khí qua ruột của bạn.

Khi ruột của bạn xử lý thức ăn, bụng của bạn có thể kêu cồn cào hoặc gầm gừ. Khi bạn ăn, thành mạch co bóp để trộn và ép thức ăn qua ruột để có thể được tiêu hóa. Quá trình này được gọi là nhu động ruột . Nhu động ruột thường chịu trách nhiệm về âm thanh ầm ầm mà bạn nghe thấy sau khi ăn. Nó có thể xảy ra vài giờ sau khi ăn và thậm chí vào ban đêm khi bạn đang ngủ.

Đói cũng có thể gây ra âm bụng. Theo một bài báo được xuất bản bởi Phòng khám Nội tiết và Chuyển hóa ở Bắc Mỹ, khi bạn đói, các chất giống như hormone trong não sẽ kích hoạt ham muốn ăn, sau đó sẽ gửi tín hiệu đến ruột và dạ dày. Kết quả là, các cơ trong hệ tiêu hóa của bạn co lại và gây ra những âm thanh này.

Âm thanh ở bụng có thể được phân loại là bình thường, giảm hoạt hoặc tăng động. Âm ruột giảm hoặc giảm hoạt động thường cho thấy hoạt động của ruột đã chậm lại. Mặt khác, âm thanh của ruột tăng động là âm thanh to hơn liên quan đến hoạt động ruột tăng lên mà người khác có thể nghe thấy. Chúng thường xảy ra sau khi ăn hoặc khi bạn bị tiêu chảy.

Mặc dù âm thanh của ruột giảm hoạt động và tăng động không thường xuyên là bình thường, nhưng trải nghiệm thường xuyên ở một trong hai đầu của quang phổ và sự hiện diện của các triệu chứng bất thường khác có thể cho thấy một vấn đề y tế.

Hầu hết âm thanh bạn nghe thấy trong ruột là do tiêu hóa bình thường, nhưng âm thanh vùng bụng kèm theo các triệu chứng có thể là do tình trạng bệnh lý nghiêm trọng hơn hoặc do sử dụng một số loại thuốc.

Tăng động, giảm hoạt động hoặc thiếu âm ruột có thể là do:

  • Chấn thương
  • Nhiễm trùng trong đường tiêu hóa
  • Một thoát vị , đó là khi một phần của một cơ quan hay push mô khác thông qua một khu vực yếu kém của các cơ thành bụng
  • Một cục máu đông hoặc lưu lượng máu thấp đến ruột
  • Nồng độ kali trong máu bất thường
  • Nồng độ canxi trong máu bất thường
  • Một khối u
  • Tắc nghẽn ruột hoặc tắc ruột
  • Tạm thời làm chậm chuyển động của ruột, hoặc hồi tràng

Các nguyên nhân khác của âm ruột hiếu động là:

  • Loét chảy máu
  • Dị ứng thực phẩm
  • Nhiễm trùng dẫn đến viêm hoặc tiêu chảy
  • Sử dụng nhuận tràng
  • Chảy máu trong đường tiêu hóa
  • Bệnh viêm ruột , đặc biệt là bệnh Crohn

Nguyên nhân gây ra âm bụng giảm âm hoặc không có âm ruột là:

  • Vết loét gây thủng ống tiêu hoá
  • Một số loại thuốc, chẳng hạn như codeine
  • Gây mê toàn thân
  • Phẫu thuật bụng
  • Tổn thương bức xạ
  • Tổn thương ruột
  • Tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn của ruột
  • Nhiễm trùng khoang bụng, hoặc viêm phúc mạc

Triển vọng về âm bụng phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Thông thường, âm thanh trong hệ tiêu hóa của bạn là bình thường và không phải là nguyên nhân đáng lo ngại. Nếu âm bụng của bạn có vẻ bất thường hoặc chúng đi kèm với các triệu chứng khác, hãy đi khám ngay để giảm nguy cơ biến chứng.

Trong một số trường hợp hiếm hoi, một số biến chứng nhất định có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị. Đặc biệt, các vật cản đường ruột có thể nguy hiểm. Sự tắc nghẽn có thể dẫn đến chết mô nếu nó cắt nguồn cung cấp máu đến một phần ruột của bạn. Bất kỳ vết rách nào trong dạ dày hoặc thành ruột đều có thể dẫn đến nhiễm trùng trong khoang bụng. Điều này có thể gây tử vong.

Các tình trạng và bệnh khác như khối u hoặc bệnh Crohn có thể cần điều trị và theo dõi lâu dài.

Khoa Nội soi - Tiêu hóa là một trong những chuyên khoa mũi nhọn tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec. Để được thăm khám, tư vấn và điều trị kịp thời các bệnh tiêu hóa, bạn có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đặt lịch trên website để được phục vụ.

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý cũng như kê đơn thuốc hiệu quả tốt nhất.

VHO- Cũng như nhiều lĩnh vực khác, năm qua Thể thao Việt Nam đã “dính chưởng” làn sóng Covid-19 và bão lũ liên miên ở miền Trung khiến các giải đấu “tê liệt” cũng như đảo lộn kế hoạch tập luyện, thi đấu của các VĐV.

Các sân cỏ V.League trên cả nước cùng hướng về miền Trung. ảnh: VPF

Tuy nhiên cũng trong hoàn cảnh đó, “đại gia đình” Thể thao Việt Nam đã cùng nhau chung tay thực hiện tốt trách nhiệm của mình với xã hội, góp phần đẩy lùi dịch bệnh, sẻ chia phần nào những mất mát cùng người dân chịu thiên tai.

Sức mạnh đoàn kết

Những đợt dịch “Cô vy” đã khiến các VĐV, HLV như “ngồi trên đống lửa” bởi kế hoạch tập luyện và thi đấu bị “phá sản”. Không có giải, các VĐV phải “tập chay” làm ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môn. Không có thành tích thì họ lấy gì tiền thưởng, chưa kể trường hợp các cầu thủ bị nợ hoặc giảm lương khi các đội bóng thất thu tài chính.

Đợt bão lũ miền Trung cũng hủy khá nhiều giải đấu, chưa kể những VĐV sinh ra tại đây chịu ảnh hưởng tâm lý không nhỏ vì những mất mát của quê hương mình. Những cái khó của các VĐV làm sao bằng cái khổ của đồng bào chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh và thiên tai. Và cũng thấu hiểu được điều đó, họ đã chung tay để có những hành động thiết thực, ý nghĩa để cùng với người dân cả nước vượt qua khó khăn. Nếu như năm 2019, bóng đá mang lại sự tự hào dân tộc với hàng loạt chiến tích thì năm 2020, bóng đá đã làm tốt trách nhiệm cộng đồng và như sợi dây vô hình gắn kết mọi người, tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc trong việc chống dịch và xoa dịu nỗi đau thiên tai.

Khi toàn xã hội chung tay chống dịch, người người, nhà nhà đều quyết tâm đẩy lùi “Cô vy” thì cũng là lúc thầy trò HLV Park Hang-seo cùng hành động. Bằng sự nổi tiếng và tầm ảnh hưởng của mình trên báo chí và mạng xã hội, họ đã truyền đi những thông điệp phòng, chống dịch như: Đeo khẩu trang, rửa tay đúng cách, hạn chế tụ tập ra đường, khai báo y tế… Những thông điệp mà thầy trò ông Park truyền đi có sức lan tỏa mạnh mẽ, tạo hiệu ứng vô cùng lớn trong việc giúp người dân tự bảo vệ mình. Không những vậy, thầy trò ông Park còn bỏ tiền túi 5.000 USD để ủng hộ chống dịch và 3.000 USD ủng hộ đồng bào miền Trung, tuyển thủ Nguyễn Văn Toàn qua 2 đợt dịch và đợt thiên tai đã tự “móc hầu bao”, vận động và bán đấu giá áo đấu để ủng hộ số tiền hơn 500 triệu đồng, tiền đạo Nguyễn Anh Đức cũng tự mình ủng hộ hàng trăm triệu đồng qua 2 đợt dịch và thiên tai… Cùng với đó là Đoàn Văn Hậu, Hà Đức Chinh, Nguyễn Quang Hải, Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quyết hay cựu tuyển thủ Lê Công Vinh, những người đã ra sức vận động, ủng hộ tiền, dụng cụ y tế, khẩu trang, nhu yếu phẩm để giúp người dân chịu ảnh huởng bởi dịch bệnh và thiên tai.

Đông Triều và những người bạn đến tận nơi để trao quà cho bà con vùng lũ. Ảnh: FB Đông Triều

“Phát súng” đầu tiên từ bóng đá có “sức nổ” và lan tỏa rộng khắp trong “đại gia đình” Thể thao Việt Nam đã thúc giục mọi người cùng hành động. Để rồi từ đó, từ các VĐV, HLV, những người làm công tác ở các môn thể thao Olympic như điền kinh, bơi, cử tạ, bắn súng… đến các môn võ, thể thao trí tuệ… cùng nhau thể hiện trách nhiệm với cộng đồng. Chưa bao giờ như đợt bão lũ miền Trung, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng và tha thiết đến vậy. Các giải chạy từ thiện, các giải bóng đá phong trào thiện nguyện, từ các sân cỏ V.League, các giải thể thao diễn ra ở Bắc Giang, Hậu Giang hay ngay cả “rốn lũ” Thừa Thiên Huế… đâu đâu cũng bắt gặp hình ảnh những đoàn người quây quanh thùng quyên góp để thể hiện tấm lòng với bà con vùng lũ. Đó có thể là những hình ảnh đẹp nhất của thể thao Việt Nam trong năm qua và là minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tương thân tương ái trong lúc khó khăn, hoạn nạn.

“Của cho không bằng cách cho”

“Tang thương lênh láng, nước ngập tới nóc nhà. Chúng tôi chỉ hét lớn có ai không, có ai không thì trên mái nhà xuất hiện những cánh tay vẫy vẫy. Vất vả lắm đoàn chúng tôi mới tiếp cận được để tiếp tế cho bà con. Nhìn thấy cảnh tượng đó, ai nấy trong đoàn cũng đều xót”, cựu tuyển U19 Việt Nam Trần Hữu Đông Triều kể lại chuyến đi trao quà cho bà con tại ngã ba Cam Liên, huyện Lệ Thủy [Quảng Bình]. Đông Triều vốn là người Quảng Nam, nhìn thấy quê mình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, người dân sống trong cảnh “màn trời chiếu đất”, anh không thể cầm lòng. Trong một lần nói chuyện với người anh đồng hương, diễn viên Tiến Luật, cầu thủ này đã nảy sinh ý định tổ chức một trận đấu thiện nguyện để quyên góp ủng hộ bà con. Ý tưởng của Đông Triều ngay lập tức nhận được sự hưởng ứng đông đảo của các đồng nghiệp, nghệ sĩ và thế là trận giao hữu “Chung sức vì miền Trung” đã diễn ra thu về số tiền quyên góp hơn 500 triệu đồng. Cầu thủ sinh ra tại Quảng Nam đã cùng những người bạn đích thân ra miền Trung để trao quà tận tay cho bà con. “Hơn ba tiếng đồng hồ trên dòng nước lũ, hình ảnh gia đình tôi, làng xóm tôi chìm trong nước lũ cũng được những đoàn thiện nguyện tiếp cận cứu trợ… những năm tôi còn nhỏ lại hiện ra. Có đến tận nơi, nhìn hoàn cảnh bà con mới thấy chẳng còn tâm trí mà phán xét, chỉ hành động và hành động thôi”, Đông Triều xúc động nhớ lại.

Hoàng Nam trao bò cho bà con chịu thiệt hại để ổn định cuộc sống sau thiên tai. Ảnh: FB Hoàng Nam

Hơn nửa tháng vận động được số tiền hơn 150 triệu đồng từ cộng đồng quần vợt Việt Nam, cuối cùng tay vợt Lý Hoàng Nam đã thực hiện lời hứa của mình khi anh đích thân ra miền Trung để tận tay trao quà cho bà con bị bão lũ. Hoàng Nam đã ra Quảng Bình và Quảng Trị để trao 10 con bò cho các hộ có hoàn cảnh nghèo, bị thiệt hại nặng, tặng quà cho các gia đình có phụ nữ khuyết tật hoàn cảnh khó khăn, viếng thăm nhà cán bộ, chiến sĩ của Sư đoàn 337 bị thiệt mạng, thăm gia đình có bé nhỏ 2 tuổi rớt xuống nước khi nước lũ… “Có đến nơi Nam mới thấu hiểu được sự vất vả của bà con. Cũng cảm thấy sống mũi cay cay khi nhìn những giọt nước mắt, tiếng khóc của những người ở lại khi đoàn chúng tôi rời đi. Nam hi vọng mọi người sẽ mạnh mẽ vuợt qua những mất mát đau thương này. Còn rất nhiều hoàn cảnh khó khăn, éo le cần mọi người giúp đỡ”, Hoàng Nam chia sẻ.

“Của cho không bằng cách cho” cũng là những gì mà cựu tiền đạo Lê Công Vình và cô vợ Thủy Tiên của mình thể hiện với bà con miền Trung, là sự chia sẻ của tay đấm Quyền anh Trương Đình Hoàng với các trẻ em vùng cao của xã Pa Nang [huyện Đa Krông, Quảng Trị] bị ảnh hưởng bởi sạt lở, lũ quét hay tấm lòng của cựu tuyển thủ bơi Nguyễn Hữu Việt gác lại công việc ở Hải Phòng để vào Quảng Bình làm công tác cứu hộ, giúp người dân đang bị mắc kẹt tại các vùng lũ lớn,... Và còn nhiều VĐV khác đã và đang âm thầm giúp đỡ bà con vượt qua nỗi đau để ổn định cuộc sống sau thiên tai. Họ, những VĐV thể thao Việt Nam, những người bước ra ngoài đời với trái tim đong đầy tình thương, họ là những thiên sứ mang tình yêu thương và niềm hạnh phúc cho nhiều mảnh đời không may mắn. Không chỉ là tiền bạc, vật chất, họ còn mang theo hành trình truyền cảm hứng cho tất cả những ai đang sống trên mảnh đất Việt Nam thêm gắn kết và yêu thương nhau.

Chủ Đề