Hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng dài song song đặt gần nhau nếu

Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì

A. chúng hút nhau

B. chúng đấy nhau

C. lực tương tác không đáng kể

D. có lúc hút, có lúc đẩy

Các câu hỏi tương tự

Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?

A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.

B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.

D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn vì

A. hai dây dẫn có khối lượng

B. trong hai dây dẫn có các điện tích tự do

C. trong hai dây dẫn có các ion dương dao động quanh nút mạng

D. trong hai dây dẫn có các electron tự do chuyển động có hướng

Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4. 10 - 3  N khi dòng điện trong dây dẫn thứ nhất có cường độ 58 A. Xác định cường độ và chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai.

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

A. hút nhau

D. đẩy nhau

C. không tương tác

D. đều dao động

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

B. đẩy nhau.

D. đều dao động.

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác.

D. đều dao động.

Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí, có cường độ lần lượt I 1 = 58  A và I 2 . Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3 , 4 . 10 - 3  N. Dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai có cường độ

A. 12,56 A và cùng chiều với dòng  I 1

B. 12,56 A và ngược chiều với dòng  I 1

C. 16,52 A và cùng chiều với dòng I 1

D. 16,52  A và ngược chiều với dòng  I 1

Dây dẫn thẳng dài có I 1 = 15 A đi qua đặt trong không khí. Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I 2 = 10 A  đặt song song cách I 1 đoạn 15cm là lực hút hay đẩy và có giá trị bằng bao nhiêu? Biết I 1 và I 2 ngược chiều nhau

A. Lực hút;  F = 2.10 − 4 N

B. Lực đẩy;  F = 2.10 − 4 N

C. Lực hút;  F = 2.10 − 5 N

D. Lực đẩy;  F = 2.10 − 5 N  

Dây dẫn thẳng dài có dòng I 1   =   15   A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I 2   =   10 A đặt song song cách I 1 đoạn 15 cm. Cho biết lực đó là lực hút hay lực đẩy. Biết rằng I 1   v à   I 2 ngược chiều nhau.

A. hút  2 . 10 - 4   [ N ]

B. đẩy  2 . 10 - 4   [ N ]

C. hút  2 . 10 - 6   [ N ]

D. đẩy  2 . 10 - 6   [ N ]

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác.

D. đều dao động.

Các câu hỏi tương tự

Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?

A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.

B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.

D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

A. hút nhau

D. đẩy nhau

C. không tương tác

D. đều dao động

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

B. đẩy nhau.

D. đều dao động.

Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì

A. chúng hút nhau

B. chúng đấy nhau

C. lực tương tác không đáng kể

D. có lúc hút, có lúc đẩy

Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn vì

A. hai dây dẫn có khối lượng

B. trong hai dây dẫn có các điện tích tự do

C. trong hai dây dẫn có các ion dương dao động quanh nút mạng

D. trong hai dây dẫn có các electron tự do chuyển động có hướng

Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4. 10 - 3  N khi dòng điện trong dây dẫn thứ nhất có cường độ 58 A. Xác định cường độ và chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai.

Hai dây dẫn thẳng dài, song song đặt cách nhau 5 cm trong không khí. Cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn bằng nhau thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây là 10 - 4  N. Cường độ dòng điện qua mỗi dây là

A. 5  A.

B. 25 A.

C. 5 A.

D. 0,5 A.

Hai dây dẫn thẳng dài, song song đặt cách nhau 5 cm trong không khí. Cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn bằng nhau thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây là 10 - 4 N. Cường độ dòng điện qua mỗi dây là

A. 5  A.

B. 25 A.

C. 5 A.

D. 0,5 A.

Hai dây dãn thẳng dài, đặt song song cách nhau 10 cm trong không khí. Dòng điện chạy qua hai dây dẫn theo chiều ngược nhau và có cùng cường độ bằng 5,0 A. Xác định cảm ứng từ tại điểm nằm cách đều hai dây dẫn một đoạn 10 cm.

Video liên quan

Chủ Đề