Hàm trong python luôn trả về một kết quả

Hàm [function] là một đoạn chương trình được đặt tên, đầu vào và đầu ra. Hàm có chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương trình chính. Hàm có thể được gọi nhiều lần [tái sử dụng] với các tham số khác nhau.

Ví dụ:

def welcomeGochocit[]:
  print["Hi all, Welcome to Gochocit.com!"]

welcomeGochocit[]
Kết quả
Hi all, Welcome to Gochocit.com!

2. Xây dựng hàm và gọi hàm trong Python

Cú pháp xây dựng hàm trong Python:

def function_name[parameters]:
    """docstring"""
    statement[s]
    return expression

1. Sử dụng từ khóa def để khai báo và định nghĩa một hàm.

2. function_name là tên hàm. Các đặt tên hàm tuân thủ theo quy tắc đặt .

3. parameters là các tham số mà cung cấp giá trị đầu vào cho hàm. Các tham số này có thể có hoặc không.

4. Kết thúc dòng khai báo hàm là dấu hai chấm :.

5. Thân hàm bắt đầu bằng .

6. Có thể sử dụng để mô tả chức năng của hàm. Docstring trong thân hàm có thể có hoặc không.

7. Trong thân hàm có thể có nhiều câu lệnh [statement]. Mỗi câu lệnh bắt đầu bằng .

8. Một hàm thì có thể có giá trị trả về với câu lệnh return. Nhưng không bắt buộc mỗi hàm đều phải có câu lệnh return.

def sum[a, b]:
    """Plus a and b"""
    c = a + b
    return c

Trong ví dụ trên, tên hàm là sum với các tham số a và b. Docstring là “””Plus a and b”””. Hàm này sum này đơn giản nên chỉ có 1 câu lệnh là

Hi all, Welcome to Gochocit.com!
4. Hàm có kết quả trả về với câu lệnh
Hi all, Welcome to Gochocit.com!
5.

Gọi hàm [function] trong Python

Để gọi hàm, chúng ta chỉ cần sử dụng tên hàm và truyền tham số thích hợp là được.

def sum[a, b]:
    """Plus a and b"""
    c = a + b
    return c

num1 = 1
num2 = 9
s = sum[num1, num2]
print["sum = ", s]
Kết quả
sum =  10

Lưu ý: Hàm phải luôn luôn được định nghĩa trước khi gọi hàm, nếu không sẽ gây ra lỗi. Ví dụ:

hello[]

def hello[]:
    print["Hello all!"]

Kết quả

NameError: name 'hello' is not defined.

3. Kiểu trả về của hàm trong Python

Lệnh return giúp trả về một giá trị hoặc nhiều giá trị từ hàm. Ví dụ:

def myFunction1[]:
    val = 5.9
    return val
a  = myFunction1[]
print["#Result of myFunction1"]
print["a = ", a]

def myFunction2[]:
    a = list[range[0, 5]]
    b = 10
    return a, b, 9
x, y, z = myFunction2[]
print["#Result of myFunction2"]
print["x = ", x]
print["y = ", y]
print["z = ", z]
Kết quả
#Result of myFunction1
a =  5.9
#Result of myFunction2
x =  [0, 1, 2, 3, 4]
y =  10
z =  9

Trong ví dụ trên, chúng ta thấy có thể một hàm [function] có thể trả về nhiều biến giá trị với câu lệnh return. Mỗi biến giá trị cách nhau bởi dấu phẩy ,.

Trong một số trường hợp, lệnh return được sử dụng để thoát khỏi hàm. Ví dụ:

Hi all, Welcome to Gochocit.com!
0Kết quả
Hi all, Welcome to Gochocit.com!
1

Trong ví dụ trên, hàm

Hi all, Welcome to Gochocit.com!
6có lệnh return vừa giúp trả về giá trị cho hàm vừa làm thoát khỏi hàm. Hàm
Hi all, Welcome to Gochocit.com!
7thì lệnh return chỉ giúp thoát khỏi hàm mà không trả về giá trị cho hàm.

4. Hàm trong hàm [nested function] trong Python

Python cho phép định nghĩa một hàm bên trong một hàm khác. Chúng ta gọi là inner function hoặc nested function. Ví dụ:

Viết hàm với tham số truyền vào là một danh sách các số thực. Trả về giá trị, số lượng và vị trí xuất hiện của phần tử lớn nhất trong danh sách.

Kiến thức cần có

  • Hàm input[] và hàm print[]
  • Cấu trúc lặp trong Python
  • Cấu trúc rẽ nhánh trong Python
  • Biến và kiểu dữ liệu
  • Hàm trong Python
  • Xử lý ngoại lệ [Exception Handling]
  • Các phương thức xử lý List trong Python:
  • split[]
  • len[]
  • max[]
  • count[]
  • List Comprehension
  • Unpacking arguments

Định dạng đầu vào

Gồm một dòng duy nhất chứa các phần tử là số thực của danh sách, các phần tử cách nhau bởi khoảng trắng

Định dạng đầu ra

Gồm ba dòng:

  • Dòng đầu tiên hiển thị giá trị phần tử lớn nhất trong danh sách
  • Dòng thứ hai hiển thị số lượng phần tử lớn nhất
  • Dòng thứ ba hiển thị các vị trí của phần tử lớn nhất, các vị trí cách nhau bởi khoảng trắng

Lưu ý: Nếu danh sách rỗng thì xuất thông báo: Danh sach rong

             Nếu input nằm ngoài định dạng đầu vào thì xuất thông báo: Vui long nhap cac phan tu la so thuc!

Ví dụ

-5 3.5 9 2 -3.75 6 9 9 3.375 9
9.0
4
2 6 7 9
123.456
123.456
1
0
10 10 10 10 10
10.0
5
0 1 2 3 4
#nothing
Danh sach rong
4 3$ 5 kteam 8.9 3.3.4
Vui long nhap cac phan tu la so thuc!

Gợi ý

  • Định nghĩa hàm phan_tu_lon_nhat với tham số là danh sách số thực:
  • Sử dụng hàm max[] để tìm giá trị lớn nhất trong danh sách
  • Sử dụng hàm count[] để đếm số phần tử lớn nhất
  • Sử dụng List Comprehension kết hợp với vòng lặp for và hàm if để khởi tạo list gồm các vị trí của phần tử lớn nhất
  • Trả về các kết quả cho hàm
  • Dùng hàm input[] và hàm split[] để nhập dòng đầu tiên từ bàn phím và cắt chúng thành danh sách các phần tử
  • Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và hàm len[] để kiểm tra xem có phải là danh sách rỗng không. Xuất thông báo lỗi nếu có.
  • Sử dụng cấu trúc Xử lý ngoại lệ để xử lý các trường hợp gây ra lỗi khi ép kiểu dữ liệu
  • Đặt chương trình trong khối try.
  • Dùng hàm list[] và map[] để ép kiểu dữ liệu của các phần tử sang số thực và trả về danh sách các số thực
  • Gọi hàm phan_tu_lon_nhat và truyền vào tham số cần thiết.
  • Sử dụng hàm print[] và  kỹ thuật Unpacking arguments để hiển thị kết quả ra màn hình theo định dạng đầu ra.
  • Lỗi sẽ phát sinh ở lệnh ép kiểu nếu định dạng đầu vào không hợp lệ. Dùng lệnh except để bắt lỗi:
  • Dùng hàm print[] hiển thị thông báo lỗi ra màn hình

Code mẫu

9.0
4
2 6 7 9
0

Kết luận

Trong bài này, Kteam đã hướng dẫn bạn cách viết hàm với tham số truyền vào là một danh sách các số thực. Trả về giá trị, số lượng và vị trí xuất hiện của phần tử lớn nhất trong danh sách. Trả về danh sách các phần tử lẻ. Thêm bài giải của bạn vào phần bình luận để được Kteam review code và fix lỗi [nếu có] trong livestream của khóa học này.

Ở bài tiếp theo, chúng ta sẽ cũng nhau học cách VIẾT HÀM HIỂN THỊ RA MÀN HÌNH TÊN VÀ QUỐC TỊCH TƯƠNG ỨNG VỚI VỊ TRÍ TRONG DANH SÁCH. [THAM SỐ LÀ 2 DANH SÁCH].

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của bạn để phát triển bài viết tốt hơn. Đừng quên " Luyện tập - Thử Thách - Không ngại khó!"

Tải xuống

Project

Nếu việc thực hành theo hướng dẫn không diễn ra suôn sẻ như mong muốn. Bạn cũng có thể tải xuống PROJECT THAM KHẢO ở link bên dưới!

Thảo luận

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần BÌNH LUẬN bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện Howkteam.com để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Chủ Đề