Hàn trám răng hàm giá bao nhiêu năm 2024

Hàn răng sâu là phương pháp hiệu quả trong việc khắc phục tình trạng sâu răng hiện nay đồng thời mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí. Vậy hàn răng sâu bao nhiêu tiền và chi phí cụ thể khi hàn răng sâu được tính như thế nào.

Hiện nay, sâu răng được xem là bệnh lý về răng miệng phổ biến nhất, chiếm tới gần 70% các bệnh lý liên quan đến răng miệng, đặc biệt ở vị trí khu vực răng hàm. Sâu răng chủ yếu do việc vệ sinh răng miệng không tốt khiến vi khuẩn tấn công ăn mòn dần cấu trúc của răng. Nếu không điều trị thì tình trạng sâu răng ngày càng tiến triển, gây đau nhức, tổn thương đến tủy răng, mất răng ảnh hưởng đến chức năng của hàm răng và hàng loạt các bệnh lý về răng miệng nguy hiểm khác.

Hàn trám răng hàm giá bao nhiêu năm 2024

Sâu răng là một trong các bệnh lý về răng miệng phổ biến nhiều người gặp phải hiện nay.

Hàn răng được xem là giải pháp phổ biến để điều trị tình trạng sâu răng hiện nay với thời gian thực hiện nhanh chóng và chi phí tiết kiệm. Mặc dù vậy, nhiều người còn băn khoăn không biết hàn răng sâu bao nhiêu tiền và chi phí cụ thể khi hàn răng được tính như thế nào, cùng Nha Khoa Việt Plus tìm hiểu chi tiết về vấn đề này. Hàn răng sâu là gì và các lợi ích của việc hàn răng sâu Trước khi tìm hiểu hàn răng sâu bao nhiêu tiền, chúng ta phải hiểu hàn răng sâu là gì và lợi ích nó mang lại so với các phương pháp điều trị răng sâu khác. Hàn răng sâu hay còn được biết đến với tên gọi khác là trám răng là phương pháp sử dụng các vật liệu nhân tạo để bổ sung cho phần mô răng tự nhiên bị khuyết thiếu do tình trạng sâu răng gây nên. Để thực hiện việc hàn răng, đầu tiên phải nạo vét và loại bỏ hoàn toàn các mô răng bị bệnh, sau đó mới bắt đầu dùng các vật liệu nhân tạo như Composite hay Amalgam để trám vào vị trí răng bị sâu. Đồng thời kết hợp với tạo hình và công nghệ chiếu sáng laser tiên tiến để làm đông cứng vật liệu trám răng.

Hàn trám răng hàm giá bao nhiêu năm 2024

Hàn răng sâu hay trám răng giúp khôi phục hình thể ban đầu của răng sâu và điều trị sâu răng hiệu quả.

Hàn trám răng (trám răng) là một kỹ thuật phổ biến trong nha khoa, giúp tái tạo lại hình dáng và kích thước ban đầu cho răng với các mục đích khác nhau như điều trị, khắc phục thẩm mỹ,.. Tùy vào từng mục đích đó và nhiều yếu tố khác mà hàn trám răng sẽ có những mức chi phí khác nhau. Do vậy, ở bài viết này, Win Smile cùng bạn tìm hiểu nhé!

Các vật liệu thường được sử dụng để hàn trám răng

Hiện nay trên thị trường có một số vật liệu thường được dùng phổ biến như:

  • Trám răng bằng xi măng Silicat
  • Trám răng bằng Amalgam
  • Trám răng bằng sứ
  • Trám răng bằng Composite
  • Trám răng bằng kim loại quý (vàng, titan,..)

Hàn trám răng hàm giá bao nhiêu năm 2024

Trám răng bằng xi măng Silicat

Ưu điểm

  • Màu sắc tương đương với răng thật, tình thẩm mỹ cao
  • Xi măng Silicat có chứa flo, giúp chống sâu răng tốt, giúp răng chắc khỏe
  • An toàn, lành tính với cơ thể
  • Giá thành thấp, phù hợp với tài chính của đa số khách hàng

Nhược điểm:

  • Khả năng chịu lực thấp, chấp mòn kém nên chỉ nên sử dụng để hàn cổ răng
  • Dễ đổi màu
  • Độ bền thấp: 2-5 năm

Trám răng bằng Amalgam

Ưu điểm

  • Lớp trám chắc chắn, có thể chịu được lực ăn nhai tốt
  • Giá thành rẻ
  • Ít nhạy cảm với độ ẩm trong quá trình trám răng nên dễ thực hiện

Nhược điểm

  • Màu sắc không trùng với màu răng tự nhiên, kém thẩm mỹ
  • Lớp trám có thể bị bào mòn, khiến bề mặt vị trí hàn trám xỉn màu theo thời gian
  • Trong thành phần chất gắn có chứa thủy ngân nên người bị dị ứng với thủy ngân hoặc lo ngại ảnh hưởng từ thủy ngân tới cơ thể nên cân nhắc sử dụng loại chất hàn trám này

Trám răng bằng sứ

Ưu điểm:

  • Màu sắc tệp vào màu răng, đảm bảo thẩm mỹ
  • Lớp sứ hàn trám lên răng có khả năng chống bám bẩn và chống mài mòn tốt

Nhược điểm:

  • Lớp trám sứ dễ bị vỡ hơn so với Composite

Trám răng bằng Composite

Ưu điểm:

  • Màu sắc của lớp trám răng tệp với màu răng, đảm bảo thẩm mỹ
  • Lớn trám bền, ít màu mòn hơn và giữ được lâu trên bề mặt răng
  • Composite có thể dùng được kết hợp với vật liệu trám khác

Nhược điểm:

  • Giá thành trám bằng composite cao hơn so với xi măng và amalgam
  • Composite sau khi trám lên răng có thể co lại sau một thời gian sử dụng, khiến xuất hiện khoảng trống giữa răng và lớp hàn trám. Khi ăn nhai không vệ sinh răng miệng có thể gây nên sâu răng ở những vị trí trám răng co lại đó

Trám răng bằng kim loại quý (vàng, titan,..)

Ưu điểm:

  • Các kim loại quý không bị ăn mòn theo thời gian
  • Chịu được lực nhai tốt, có độ bền lâu hơn vật liệu trám khác
  • Đáp ứng được sở thích của mỗi người

Nhược điểm:

  • Chi phí cao
  • Phải tới nha khoa ít nhất 2 lần để hoàn thành việc trám răng. Lần 1: trám răng tạm thời để thiết kế khuôn. lần 2: có định lớp trám răng bằng kim loại quý bạn lựa chọn
  • Màu chất hàn trám khác hoàn toàn với màu răng, có thể gây mất thẩm mỹ khi sử dụng

Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí hàn trám răng

  • Số lượng răng cần trám
  • Vật liệu sử dụng để trám răng
  • Tình trạng răng
  • Kỹ thuật trám răng, tay nghề của nha sĩ

Hàn trám răng hàm giá bao nhiêu năm 2024

Số lượng răng cần trám

Số lượng răng cần trám là yếu tố dễ thấy nhất ảnh hưởng tới chi phí hàn trám răng. Trám càng nhiều răng thì chi phí sẽ càng cao

Vật liệu sử dụng để trám răng

Tại mỗi nha khoa đều có nhiều loại vật liệu trám khác nhau với đa dạng giá thành khác nhau. Mỗi loại chất trám được lựa chọn dựa trên sở thích, mong muốn và tài chính của mỗi người,.. nên phần vật liệu sẽ gây nên sự chênh lệch chi phí hàn trám răng của bạn

Tình trạng răng miệng hiện tại của bạn

Tùy vào tình trạng răng và kích thước khoảng trống cần trám mà bác sĩ sẽ quyết định sử dụng nhiều vật liệu trám hay không. Nếu trám vào vị trí răng khoảng trống nhiều, chi phí sẽ cao hơn việc trám vào vị trí răng có khoảng trống ít.

Tương tự, nếu việc trám răng để kết thúc các bước điều trị ở trước như điều trị tủy, thì chi phí của việc hàn trám đó sẽ cao hơn do bị cộng thêm chi phí của việc điều trị trước đó.

Bên cạnh đó, việc trám thẩm mỹ ở khu vực răng cửa, chi phí sẽ cao hơn việc trám răng sâu, răng mẻ ở khu vực răng hàm không yêu cầu nhiều về mặt thẩm mỹ.

Kỹ thuật trám răng

Việc trám răng bằng các vật liệu trên (composite, xi măng, Amalgam,..) là phương pháp thường được áp dụng với 2 kỹ thuật là trám răng trực tiếp và trám răng gián tiếp. Tức:

  • Trám trực tiếp: đưa chất trám vào thẳng vị trí cần hàn trám, sau đó tạo hình phù hợp
  • Trám gián tiếp: khuôn răng được lấy mẫu và thiết kế miếng hàn trám bên ngoài, sau rồi mới đưa vào vị trí răng cần phục hình

Việc trám gián tiếp thường được áp dụng với vị trí trám lớn. Khi đó, bác sĩ cần lấy dấu răng để thiết kế phần miếng trám chính xác, và phù hợp nhất. Đây là phương pháp yêu cầu kỹ thuật cao hơn và những vật liệu cao cấp hơn nên chi phí sẽ cao hơn việc trán trực tiếp.

Bảng giá hàn trám răng cập nhật mới nhất hiện nay

Như đã đề cập ở trên, chi phí hàn trám răng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Tại nha khoa Win Smile, chi phí hàn trám răng dao động từ 200.000 vnd - 1.000.000 vnd/răng. Để nắm bắt rõ hơn, bạn có thể tham khảo thêm bảng giá dưới đây:

Dịch vụ

Chi phí (vnd)

Đơn vị

Hàn răng sữa

200.000 Răng

Hàn cổ răng

300.000 - 500.000 Răng

Hàn răng sâu

300.000 Răng

Hàn thẩm mỹ

500.000 - 1.000.000 Răng

Địa chỉ hàn trám răng tốt nhất hiện nay

Win Smile là hệ thống nha khoa đáng tin cậy tại Hà Nội. Trong suốt 6 năm hoạt động, Win Smile luôn dẫn đầu trong lĩnh vực nha khoa thẩm mỹ được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn, trong đó có hàn trám răng thẩm mỹ