Hình caấu trúc hóa học của cacbon mỗnit năm 2024

  • 1.
  • 2. nghĩ gì về nhu cầu nước sạch của bà con vùng lũ , nêu những ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người từ đó đề xuất giải pháp ?
  • 3. SỐ 1 1/ Em hãy nêu vị trí của C trong BTH, viết cấu hình electron của nguyên tử C, số e lớp ngoài cùng và các số oxi hóa thường gặp của C? - Vị trí: ............................................................................................ - Cấu hình e:.................................................................................... - Số e lớp ngoài cùng: .................................................................... - Các số oxi hóa ..…………………………..…………….............. 2/ Hãy cho biết một số tính chất vật lý và ứng dụng trong đời sống và sản xuất của các dạng thù hình của cacbon theo bảng sau: Kim cương Than chì C vô định hình Cấu tạo tinh thể Tính chất vật lí Ứng dụng
  • 4. VÀ CẤU TẠO - Vị trí: Ô số 6, nhóm IVA, chu kì 2. - Cấu hình electron: 1s22s22p2. - Có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Có các số oxi hóa : -4, 0, +2, +4.
  • 5. chì C vô định hình Cấu tạo tinh thể Tứ diện đều (Mỗi nguyên tử C tạo 4 lk CHT với 4 nguyên tử C lân cận nằm trên đỉnh của tứ diệnđều) Cấu trúc lớp (Trên mỗi lớp, mỗi nguyên tử C tạo 3 lk CHT với 3 nguyên tử C khác nằm ở đỉnh của tam giácđều) Xốp ( Cấu tạo phức tạp không đồng nhất ) Tính chất vật lí - Tinh thể trong suốt,khôngmàu, rất cứng - không dẫn điện, dẫn nhiệt kém - Tinh thể xám đen, mềm - dẫn điện tốt, các lớp dễ tách nhau - Tinh thể có màu đen,vô định hình - Khả năng hấp phụ mạnh Ứng dụng Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh... Làm điên cực, làm nồi nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen Than cốc dùng làm chất khử trong luyện kim; Than hoạt tính dùng trong mặt nạ phòngđộc; Than muội dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày... II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ ỨNG DỤNG
  • 6. HÓA HỌC Nêu các số oxi hóa và dự đoán tính chất hóa học của C ?
  • 7. SỐ 2 Hoàn thành các PTHH. Ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). + Xác định số oxi hóa biến đổi của mỗi nguyên tố trong phản ứng . + Vai trò của C trong phản ứng . a.Tác dụng với oxi C + O2 → .............................................................................. a.Tác dụng với hợp chất C + HNO3 → ........................................................................ a.Tác dụng với kim loại Al + C → .............................................................................. a.Tác dụng với hidro C + H2 → .............................................................................. Kết luận:..........................................................................................
  • 8. em hãy hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 3.
  • 9. SỐ 3 Câu 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns2np2. B. ns2 np3. C. ns2np4. D. ns2np5. Câu 2: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của ĐTHN Z, nhận định nào sau đây sai A.Độ âm điện giảm dần. B.Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. C.Bán kính nguyên tử giảm dần. D.Số oxi hoá cao nhất là +4. Câu 3: Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hoá học, cacbon A.chỉ thể hiện tính khử. B.vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. C.chỉ thể hiện tính oxi hoá. D.không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Câu 5: Cho các chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10) , Al(11). Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A. 12. B. 8. C. 11. D. 10. Câu 6: Nhiều cái chết thương tâm xảy ra khi có sự thiếu hiểu biết của người dân về việc đốt than trong phòng kín để sởi ấm, hoặc sử dụng đèn ôtô, xe máy, máy phát điện trong nhà kín khi có sự cố mất điện xảy ra, nguyên nhân là do các hoạt động trên sản sinh khí độc chủ yếu nào sau đây? A. CO2 B. SO2 C. CO D. H2S
  • 10. tìm tòi và mở rộng Xây dựng một dự án nghiên cứu để chế ra những máy lọc nước mini không những giúp đỡ bà con vùng lũ mà còn giúp bà con nghèo “làng ung thư” bởi họ bị bủa vây bởi nhà máy xả nước thải bẩn ra môi trường.
  • 11. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG DỰ ÁN HỌC TẬP: Sản phẩm: Bài viết/báo cáo hoặc powerpoint Thời gian: Đầu giờ của tiết học sau trình bày.
  • 12. nhà chung cư và trung tâm thương mại Samwhan Art- Nouveau ở thành phố Ulsan bốc cháy khiến ít nhất 15 người bị thương. Hàng trăm cư dân đã được sơ tán, trong đó có nhiều người trèo lên tầng thượng ở giai đoạn đầu đám cháy. Ít nhất 15 người bị thương, trong khi ít nhất 88 người khác phải nhập viên do hít phải khói. ❑Em hãy tìm hiểu tác hại của khí độc sinh ra trong đám cháy và cách thoát hiểm an toàn, từ đó đề xuất các phương pháp và biện pháp có thể dập tắt các đám cháy?
  • 14.
  • 15. SỐ 1 “Bạn Hoa đang tìm hiểu về tính chất vật lý và phương pháp điều chế của 2 oxit của cacbon nhưng bạn rất bối rối không biết đâu là nội dung kiến thức của CO, CO2. ” •Em hãy nghiên cứu SGK đưa ra nội dung kiến thức đúng để trợ giúp cho bạn Hoa về tính chất vật lý và phương pháp điều chế Cacbon monooxit (CO) và Cacbon đioxit ( CO2). A.CACBON MONOOXIT (CO) B.CACBON ĐIOXIT (CO2) I. Tính chất vật lí II. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm 2. Trong công nghiệp. 1. Trong phòng thí nghiệm 2. Trong công nghiệp
  • 16. VẬT LÍ VÀ ĐIỀU CHẾ CỦA CO VÀ CO2 A.CACBON MONOOXIT (CO) B.CACBON ĐIOXIT (CO2) I. Tính chất vật lí - là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, bền với nhiệt và rất độc. - là chấ khí, không màu, tan không nhiều trong nước. Ở thể rắn gọi là “nước đá khô “, gây nên hiệu ứng nhà kính II. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm HCOOH CO +H2O 2. Trong công nghiệp. Phương pháp khí than ướt: C + H2O CO + H2O Phương pháp khí than khô ( khí lò gas ): C + CO2 2CO 1. Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 2. Trong công nghiệp Thu hồi từ các quá trình đốt chất hoàn toàn than, nung vôi, lên men rượu,...
  • 17. HÓA HỌC Nhóm 1 Nhóm 2Nhóm 3
  • 18. GÓC “QUAN SÁT” Quan sát 2 video thí nghiệm và thảo luận nhóm để hoàn thành các nội dung ở bảng dưới đây: Video 1: Khí CO tác dụng với CuO Video 2: Đốt Mg trong khí CO2 TN HT PTHH TN HT PTHH 1. Khí CO tác dụng với CuO 2. Đốt Mg trong khí CO2 Kết luận: + Tính chất hóa học: CO thể hiện tính ………………. ………............ Kết luận: +Tính chất hóa học: CO2 thể hiện tính
  • 21. GÓC “TRẢI NGHIỆM” 1.TÍNH OXIT CỦACACBON MONOOXIT (CO) Hãy nghiên cứu SGK (trang71 về tính oxitcủa CO) và điền vào chỗ trốngsau: Cacbon monooxit (CO) là oxit ………………………………………………………. CO ……..tác dụng với…………;……………..và …………….ở nhiệt độ………... 2.TÍNH CHẤT CỦACACBON ĐIOXIT (CO2) Thí nghiệm: - Đốt CO2 trongkhông khí. - CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Dụng cụ, lắp dụng cụ, hóa chất: ( đã chuẩn bị sẵn) Cách tiến hành: + Vặn khóa để dung dịch HCl chảy xuống bình cầu. + Khi thấy có khí thoát ra, đưa que đóm đang cháy gần đầu ống dẫn khí. Quan sát hiện tượng. + Đưa ống dẫn khí CO2 sục vào ống nghiệm chứa khoảng 5ml dung dịch Ca(OH)2. Quan sát hiện tượng xảy ra. Kết quả thí nghiệm: TN HT PTHH 1.Đốt CO2 trong không khí 2.CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Kết luận: + CO2...cháy và …duy trì sự cháy. + CO2 là oxit ……….............
  • 22. GÓC “ÁP DỤNG” 1. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra khi cho các chất sau tác dụng với nhau (ghi rõ điều kiện của phản ứng): a. CO + HCl → d. CO2 + H2O → b. CO + NaOH → e. CO2 + C → c. CO + FeO → f. CO2 + NaOH → 2. Từ các PTHH trên hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học (tính oxit và tính oxi hóa-khử) của CO và CO2. ....................................................................................................... ....................................................................................................... ........................
  • 23. em hãy hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 2.
  • 24. SỐ 2 Câu 1: Số oxi hoá cacbon trong CO2 là A. +2. B. +4. C. 0. D. –4. Câu 2: Cacbonmonooxit (CO) thường được dùng trong việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là do A. CO có tính khử mạnh. B. CO có tính oxi hoá mạnh. C. CO khử được các tạp chất. D. CO nhẹ hơn không khí. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách A. đốt cháy khí CH4. B. cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl. C. đốt cháy cacbon. D. nhiệt phân CaCO3. •Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trongvùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ? •A. SO2 B. NO C. CO2 D. NO2 •Câu 5: Để phòng nhiễm độc CO (khí không màu, không mùi, rất độc) người ta dùng chất hấp phụ là •A. đồng(II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit. •C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính.
  • 26. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG NHIỆM VỤ : xây dựng một dự án nghiên cứu để chế ra những bình chữa cháy mini để có thể dập tắt các đám cháy nhỏ kịp thời trước khi lan rộng thành đám cháy lớn.
  • 27. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG DỰ ÁN HỌC TẬP Sản phẩm: Bài viết/báo cáo hoặc powerpoint Thời gian: Đầu giờ của tiết học sau trình bày.
  • 29. CACBON (TIẾT 2) BÀI 16
  • 31. CACBONAT 31 Hợp chất của C
  • 32. SỐ 1 Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Axit cacbonic là một axit .....; .......; chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành........và............ Trong dung dịch, axit cacbonic phân li theo hai nấc: H2CO3 ................... ............. ................... -Từ sự phân li của axit cacbonic trong dung dịch hãy cho biết axit cacbonic có thể tạo thành mấy loại muối? Kể tên? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………...
  • 33. Axit cacbonic là một axit 2 nấc, rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. Trong dung dịch, axit cacbonic phân li theo hai nấc: H2CO3 HCO3 - + H+ HCO3 - CO3 2- + H+ - Tạo ra hai loại muối: + Muối Hiđrocacbonat ( HCO3 -) + Muối Cacbonat ( CO3 2-)
  • 34. TÍNH CHẤT 2. ỨNG DỤNG
  • 35. SỐ 2 Nghiêncứu SGK và hoàn thành bảng sau: Muối hiđrocacbonat ( HCO3 - ) Muối cacbonat ( CO3 2- ) 1. Tín h chất a) Tác dụng với nước b) Tác dụng với axit c) Tác dụng với dung dịch kiềm d) Phản ứng nhiệt phân
  • 36. trong nước Đa số dễ tan + Muối của kim loại kiềm, amoni đa số dễ tan + Muối của kim loại khác không tan trong nước b) Tácdụng vớiaxit c)Tác dụng vớidung dịch kiềm d)Phảnứ ng
  • 37. xuất xi măng Nấu xà phòng Sản xuất vôi Sản xuất thủy tinh Thuốc giảm đau dạ dày Hóa chất trong bình cứu hỏa
  • 38. nghiệm IV. VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG LÀM PHẤN VIẾT BẢNG Sản phẩm: Bài viết/báo cáo hoặc trình bày powerpoint (có video hoặc hình ảnh trong quá trình thực hiện sản phẩm). Thời gian: đầu giờ của tiết học sau.
  • 39. bột thạch cao Keo sữa Màu thực phẩm Tiến hành Xay vỏ trứng Trộn hỗn hợp Nén khuôn, sấy khô phấn viên thành phẩm
  • 42. Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5 Câu hỏi 6 Câu hỏi 7Câu hỏi 8Câu hỏi 9 Câu hỏi 10 Câu hỏi 11 Câu hỏi 12 Câu hỏi 13 Câu hỏi 14 Câu hỏi 15 Rung Chuông Vàn
  • 43. 1: Số oxi hoá cacbon trong A.+2. B. +4. B.C. 0. D. –4. 54321067891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 2 9 3 0
  • 44. 2: Cacbonmono oxit (CO) thường được dùng trong việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là do A. CO có tính khử mạnh. B. CO có tính oxi hoá mạnh. C. CO khử được các tạp chất. D. CO nhẹ hơn không khí.
  • 45. 3: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách A.Đốt cháy khí CH4. B.Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl. C. Đốt cháy cacbon. D. Nhiệt phân CaCO3.
  • 46. 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. SO2 B. NO C. CO2 D. NO2
  • 47. 5: Để phòng nhiễm độc CO (khí không màu, không mùi, rất độc) người ta dùng chất hấp phụ là A.đồng(II) oxit và mangan oxit. B.đồng(II) oxit và magie oxit. C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính.
  • 48. 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cacbon đioxit? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không cháy, không duy trì sự cháy nhiều chất. D. Tác dụng với dung dịch kiềm chỉ tạo được muối trung hòa.
  • 49. 7: Chọn phát biểu sai khi nói về phản ứng giữa khí CO với khí O2? A. Phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng toả nhiệt. C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
  • 50. 8: Trong thực tế, người ta thường dùng muối nào để làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit? A. (NH4)2CO3. B. NaHCO3. C. NH4HCO3. D. Na2CO3.
  • 51. 9: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp muối NaHCO3 và Na2CO3. A. Không có hiện tượng gì. B. Có sủi bọt khí thoát ra ngay. C. Một lát sau mới có sủi bọt khí thoát ra. D. Có chất kết tinh màu trắng (NaHCO3) tách ra.
  • 52. 10: Phát biều nào sau đây sai liên quan về khí CO2: A. Chế tạo nước giải khát có gas. B. Chất chứa trong bình chữa cháy. C. Chế tạo nước đá khô. D. Là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit.
  • 53. 11: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. NaHCO3 và KOH B. Na2CO3 và NaOH C. NaHCO3 và NaCl D. Na2CO3 và KNO3
  • 54. 12: Khí làm vẩn đục nước vôi trong nhưng không làm nhạt màu nước brôm là A. CO2. B. SO2. C. CO. D. N2.
  • 55. 13: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp, ta dùng A. dung dịch NaHCO3 bão hoà. B. dung dịch Na2CO3 bão hoà. C. dung dịch NaOH đặc. D. dung dịch H2SO4 đặc.
  • 56. C, Y +H2O Z . Chất Y là A. CO . B. Ca2C. C. CaC2 . D. CO2 .
  • 57. 15: Cho 34,5 gam muối cacbonat của kim loại X (hóa trị I) tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 5,6 lit khí (đktc). Công thức của muối cacbonat là A. K2CO3 . B. Li2CO3 . C. Na2CO3 D. Rb2CO3
  • 58. _ Rung Chuông Vàng