Hóa học 9 bài tập 1 trang 54

Đề bài

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?

  1. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe ;
  1. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn ;
  1. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K ;
  1. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe ;
  1. Mg, K, Cu, Al, Fe.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần

Lời giải chi tiết

Dãy các kim loại được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần là:

Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com"Ví dụ: "Bài 1 trang 54 SGK Hóa học 9 timdapan.com"

Dãy hoạt động hoá học của kim loại – Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 54 sgk hoá học 9. Bài 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?

  1. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe ; d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe ;
  1. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn ; e) Mg, K, Cu, Al, Fe.
  1. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K ;

Hóa học 9 bài tập 1 trang 54

Chỉ có dãy c) gồm các kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần.

Bài 2. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học.

  1. Fe ; b) Zn ; c) Cu ; d) Mg.

Hóa học 9 bài tập 1 trang 54

Dùng kim loại Zn vì có phản ứng:

Zn(r) + CuSO4(dd) -> ZnSO4(dd) + Cu(r)

Nếu dùng Zn dư, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết

Bài 3. Viết các phương trình hoá học :

  1. Điều chế CuSO4 từ Cu.
  1. Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau : Mg, MgSO4, MgO, MgCO3.

(Các hoá chất cần thiết coi như có đủ).

Hóa học 9 bài tập 1 trang 54

  1. Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

2Cu + O2 → 2CuO

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

  1. Mg + 2НСl → MgCl2 + H2

Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 4. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

  1. kẽm vào dung dịch đồng clorua.
  1. đồng vào dung dịch bạc nitrat.
  1. kẽm vào dung dịch magie clorua.
  1. nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

Hóa học 9 bài tập 1 trang 54

  1. Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:

CuCl2(dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)

  1. Hiện tượng, PTHH trong bài học.
  1. Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.
  1. Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)

Xanh đỏ

Bài 5*. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hóa học 9 bài tập 1 trang 54

Hóa học 9 bài tập 1 trang 54

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Hóa học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.