Kim loại nào có thể tan trong cả hai dung dịch KOH và HCl

Xuất bản ngày 07/07/2020 - Tác giả: Dung Pham

Kim loại tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH là Al do tính chất đặc biệt của nhôm nên kim loại này có thể vừa tác dụng với axit và bazơ.

Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH ?

A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.

Đáp án: A. Al

Giải thích

Phương trình phản ứng của Al với HCl và NaOH diễn ra như sau

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Câu hỏi liên quan

1. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl?

A. Ba[NO₃]₂.

B. MgCl₂.

C. KHCO₃.

D. K₂CO₃.

Đáp án: C. KHCO₃.

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là KHCO3

Xem giải thích đáp án câu 1: Chất nào phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl

2. Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca[OH]2 sinh ra kết tủa. Chất X là

A. AlCl3

B. CaCO3

C. BaCl2

D. Ca[HCO3]2

Đáp án: D. Ca[HCO3]2.

Chất tác dụng với HCl và tạo kết tủa khi tác dụng với Ca[OH]2 là Ca[HCO3]2.

Xem giải thích đáp án câu 2: Chất nào phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl

Trên đây đáp án cho câu hỏi Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH ? và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại

Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của kim loại, cũng như vận dụng vào giải các dạng bài tập liên quan.

Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH

A. Fe

B. Cu

C. Al

D. Mg

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là: Al

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑

Đáp án C

Tính chất hóa học của Al

1. Tác dụng với oxi và một số phi kim.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

2. Nhôm tác dụng với axit [HCl, H2SO4 loãng,..]

  • Tác dụng với axit [HCl, H2SO4 loãng,..]

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội

  • Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 → Al[NO3]3 + NO + 2H2O

2Al + 6H2SO4 → Al2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O

3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

AI + 3AgNO3 → Al[NO3]3 + 3Ag

2Al + 3FeSO4 → Al2[SO4]3 + 3Fe

4. Tính chất hóa học riêng của nhôm.

Do lớp oxit nhôm bị hòa tan trong kiềm nên nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑

5. Phản ứng nhiệt nhôm

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm:

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

Một số phản ứng khác như:

3CuO + 2Al → Al2O3 + 3Cu

Câu hỏi vận dụng liên quan quan

Câu 1. Nhôm không phản ứng được với dung dịch nào dưới đây?

A. FeSO4

B. HCl loãng, dư

C. H2SO4đặc, nguội

D. KOH

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2.Quặng boxit là nguyên liệu chính dùng để điều chế kim loại

A. Al

B. Fe

C. Cu

D. Zn

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 3.Để thu được muối AlCl3 tinh khiết từ hỗn hợp AlCl3 và CuCl2, có thể dùng kim loại

A. Fe

B. Zn

C. Al

D. Cu

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 4.Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch

A. NaOH và FeCl2

B. HCl và CuCl2

C. Ca[OH]2 và NaCl

D. HCl và NaOH

Xem đáp án

Đáp án D

-------------------------------

VnDoc đã gửi tới bạn Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOHđược VnDoc biên soạn. Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12,....

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Kim loại tạo ra oxit hoặc bazo lưỡng tính thì tan trong  dd KOH : Al, Zn, ...


2Al+ 2KOH + 2H2O -> 2KAlO2  +3 H2


Kim loại không tạo ra oxit hoặc bazo lưỡng tính thì không tan trong  dd KOH: Fe, Mg...

Nhôm bền trong không khí là do

Cho các phát biểu về phản ứng nhiệt nhôm, phát biểu đúng là

Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al, Ba, Mg?

Công thức hóa học của nhôm là:

Tên gọi của Al2O3 và Al[OH]3 lần lượt là:

Sản phẩm khi đốt cháy nhôm trong khí oxi [O2] là:

Nhôm không tác dụng được với:

Quặng nào sau đây chứa thành phần chính là Al2O3:

Hợp chất nào của nhôm dưới đây tan nhiều được trong nước ?

Không  được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong , do

Nhôm tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được sản phẩm:

Nhôm tác dụng được với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng vì:

Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy chất nào sau đây?

Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:

Dãy các chất đều phản ứng được với kim loại nhôm là:

Video liên quan

Chủ Đề