Lỗi kết nối máy chủ máy chủ tại localhost 9443 năm 2024

Chương 1. Tổng quan về công nghệ ảo hóa VMware vSphere Bài 1. Giới thiệu về công nghệ ảo hóa VMware vSphere

Hỏi & Đáp

3

4

5

6

Nội dung

  1. Giới thiệu về công nghệ ảo hóa VMware vSphere
  1. Giới thiệu về công nghệ ảo hóa VMware vSphere

 Ảo hóa là công nghệ cho phép chạy đồng thời nhiều OS

trên 1 máy tính, cùng chia sẻ tài nguyên phần cứng và được quản lý bởi lớp ảo hóa [ Hypervisor ].

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

 Lớp ảo hóa nằm giữa lớp hardware và OS giúp quản lý,

Bài thực hành số 1

phân phát tài nguyên phần cứng cho lớp các OS ảo.

III. Tổng quan về ESXi Bài thực hành số 2

5

6

1

7

8

  1. Giới thiệu về công nghệ ảo hóa VMware vSphere
  1. Giới thiệu về công nghệ ảo hóa VMware vSphere

7

8

9

10

  1. Giới thiệu về công nghệ ảo hóa VMware vSphere
  1. Giới thiệu về công nghệ ảo hóa VMware vSphere

Mục tiêu ảo hóa:

Lợi ích của ảo hóa:

 Availability : tăng tính sẵn sàng cho hệ thống, giảm thiểu [

 Tiết kiệm năng lượng liêu thụ, giảm chi phí duy trì server [

bỏ qua ] thời gian downtime khi phần cứng gặp sự cố, khi upgrade, update hoặc di chuyển. Giúp các ứng dụng hoạt động liên tục.

tiền điện để chạy và làm mát server ]  Giảm số lượng thiết bị vật lý cần thiết [ giảm số lượng

server, switch, cáp, phí gia công ]

 Scalability : khả năng tùy biến, thu hẹp hay mở rộng mô

 Tận dụng tối đa nguồn tài nguyên, tránh lãng phí.

hình server dễ dàng mà không làm gián đoạn ứng dụng.

 Quản lý tập trung, nâng cao hiệu quả làm việc của quản trị

 Optimization : sử dụng triệt để nguồn tài nguyên phần

viên.

cứng , tránh lãng phí.

 Khả năng mở rộng dễ dàng.

 Management : khả năng quản lý tập trung, giúp việc quản

lý trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

9

10

11

11

12

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

Giới thiệu VMWare vSphere:

Các thành phần của vSphere:

VMWare vSphere là bộ sản phẩm của VMWare, dùng để phục vụ nhu cầu ảo hóa hệ thống.

 VMWare ESXi Server: lớp ảo hóa chính chạy trên nền

server vật lý [ hay còn gọi là Hypervisor ], có nhiệm vụ quản lý tài nguyên phần ứng và phân phát cho các máy ảo [Virtual Machines]

12

2

13

14

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

Các thành phần của vSphere:

Các thành phần của vSphere:

 VMware vCenter Server : trung tâm quản lý chính của

 VMWare vSphere Client : chương trình cho phép truy

môi trường ảo hóa, cung cấp các dịch vụ trung tâm dữ liệu cần thiết như kiểm soát truy cập, giám sát hiệu suất và cấu hình.

cập. quản lý từ xa vào vCenter [ hoặc ESXi ] – chỉ chạy trên Windows OS.  Người dùng có thể truy cập trung tâm dữ liệu VMware

vSphere thông qua các máy khách như vSphere Client hoặc Web Access thông qua trình duyệt Web

13

14

15

16

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

Các thành phần của vSphere:

Các chức năng của vSphere:

 VMware vSphere Web Client : chương trình trên web-

browser cho phép truy cập từ xa vào vCenter – chạy trên mọi OS

15

vMotion : cho phép di chuyển các VM đang chạy từ 1 server vật lý này sang server vật lý khác mà k có downtime. Máy VM được chuyển sẽ hoạt động bình thường trong lúc di chuyển. Không thể dùng vMotion trong trường hợp chuyển VM từ DataCenter này sang DataCenter khác

16

17

18

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

Các chức năng của vSphere:

Các chức năng của vSphere:

 Storage vMotion : cho phép di chuyển data virtual disk

 High Availability [ HA ] : tính năng giúp tăng tính sẵn sàng

hoặc file cấu hình của VM từ DataStore này sang DataStore khác mà không xảy ra gián đoạn dịch vụ.

17

cho VM. Nếu Server chết, thì VM sẽ đc chuyển sang Server phù hợp và start nó lên lại [ có downtime ]

18

3

19

20

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

Các chức năng của vSphere:

Các chức năng của vSphere:

 Fault Tolerance [ FT ] : nâng cao tính sẵn sàng bằng cách

 Distributed Power Management [ DPM ] : giảm năng

tạo 1 bản sao của VM chính [ primary VM ] và chạy song song [ secondary VM ] , và khi VM chính bị sự cố, VM phụ sẽ lập tức thay thế [ ko có downtime]

19

lượng tiêu thụ

20

21

22

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

Các chức năng của vSphere:

Các chức năng của vSphere:

 Storage DRS : giống DRS nhưng Storage DRS làm việc

 Distributed Resource Scheduler [ DRS ] : phân phối và

với các thiết bị lưu trữ, giúp cân bằng tài nguyễn gữa các DataStore

21

cân bằng các VM trên mỗi ESXi server, tránh tình trạng server thì quản lý quá nhiều VM, server khác thì chỉ quản lý vài VM.

22

23

23

24

II. Giao diện người dùng của VMware vSphere

Bài thực hành số 1

Các chức năng của vSphere:

Installing VMware vSphere GUIs

24

4

25

26

III. Tổng quan về ESXi

III. Tổng quan về ESXi

 VMware ESXi một sản phẩm miễn phí [free] của

 Các phiên bản của VMware ESXi có thể kể đến

VMware dành cho việc ảo hóa các máy chủ. Tuy là miễn phí nhưng mà các tools và các tính năng để quản lý ESXi lại tính phí như: HA, Vmotion…

gồm có : ESXi 3.5, ESXi 4.0, ESXi 5.1, ESXi 5.5, ESXI 6.0  Từ phiên bản tiếp theo, ESXi được gọi với một

 ESXi cũng là một tập các chuẩn industry như : độ

tên gọi mới là VMware vSphere Hypervisor. VMware vSphere Hypervisor cũng là ấn bản miễn phí trong bộ dòng sản phẩm vSphere [vSphere production line]. Bạn có thể mua thêm license để có thể nâng cấp sử dụng các tính năng cao cấp của vSphere.

ổn định, hiệu năng [performance].  vSphere 5 chủ yếu dành cho các công ty tầm

trung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ để chạy một trung tâm dữ liệu thế hệ mới.  VSphere 5 sử dụng phần mềm và dịch vụ thay thế

phần cứng của trung tâm dữ liệu truyền thống.

25

26

27

28

III. Tổng quan về ESXi

III. Tổng quan về ESXi

ESX và ESXi

ESX và ESXi

 Thành phần cốt lõi của bộ sản phẩm vSphere là hypervisor. Nó

là lớp ảo hóa [Virtualization layer] cho các phần còn lại của vSphere.  Trong vSphere, hypervisor bao gồm hai hình thức khác nhau:

VMware ESX và VMware ESXi. • Cả hai của các sản phẩm này chia sẻ cùng một engine ảo

hóa lõi • Cả hai có thể hỗ trợ cùng một tập hợp các tính năng ảo hóa. • Cả hai được cài đặt và chạy trên hệ thống phần cứng. • VMware ESX và ESXi chỉ khác nhau về cách thức mà chúng

được đóng gói.

27

28

29

30

III. Tổng quan về ESXi

III. Tổng quan về ESXi

ESX và ESXi

ESX và ESXi

 VMware ESX bao gồm hai thành phần tương tác

 VMware ESXi là thế hệ kế tiếp của nền tảng ảo

với nhau để cung cấp một môi trường ảo hóa:

hóa VMware.

• Server Control [SC]: Dùng để quản lý ESX Server

• Không giống như VMware ESX, ESXi cài đặt và

và các máy ảo chạy trên máy chủ. SC bao gồm các dịch vụ như: tường lửa, SNMP agent và web…

chạy mà không cần Service Console điều này làm cho ESXi nhẹ hơn hẳn.

• Vmkerlel là nền tảng thật sự cho quá trình ảo hóa.

• ESXi chia sẻ cùng một VMkernel như VMware ESX

Vmkernel quản lý các phiên truy xuất phần cứng của các máy ảo.

29

và hỗ trợ cùng một tập hợp các tính năng ảo.

30

5

31

32

Bài thực hành số 2 Configuring VMware ESXi

Hỏi & Đáp

31

32

33

34

Nội dung I. Giới thiệu và cài đặt ESXi

Bài 2. Giới thiệu và cài đặt các thành phần của Vmware vSphere

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server Bài thực hành số 26 [Phụ lục]

33

34

35

36

  1. Giới thiệu và cài đặt ESXi
  1. Giới thiệu và cài đặt ESXi

 VMware ESXi một sản phẩm miễn phí của VMware dành

 Xem Bài thực hành số 1

cho việc ảo hóa các máy chủ, ngoại trừ các tools và tính năng để quản lý ESXi lại tính phí như: HA, Vmotion…  Các phiên bản của VMware ESXi có thể kể đến gồm có :

ESXi 3.5, ESXi 4.0, ESXi 5.1, ESXi 5.5, ESXI 6.0  Từ phiên bản tiếp theo, ESXi được gọi với một tên gọi mới

là VMware vSphere Hypervisor. VMware vSphere Hypervisor cũng là ấn bản miễn phí trong bộ dòng sản phẩm vSphere [vSphere production line]. Bạn có thể mua thêm license để có thể nâng cấp sử dụng các tính năng cao cấp của vSphere..

35

36

6

37

38

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server

- Vmware vCenter Server là một ứng dụng về CSDL cho phép triển khai, quản lý, giám sát, tự động hoá, và bảo mật cho cơ sở hạ tầng ảo một cách dễ dàng.

- vCenter còn cung cấp và triển khai các máy ảo một cách nhanh chóng, điều khiển việc phân phối tài nguyên tốt hơn.

- VMware vCenter Server cung cấp tiện ích quản lý tập trung cho máy chủ ESXi và máy ảo tương ứng.

- vCenter Server cung cấp các công cụ phục vụ cho các tính năng nâng cao của

- Hỗ trợ đến 1000 host/1 vCenter

+ VMware VMotion

- Hỗ trợ lên đến 10.000 máy ảo/1 vCenter

+ Vmware Distributed Resource Scheduler

- Các cơ sở dữ liệu back-end được vCenter Server sử dụng để lưu trữ tất cả các dữ liệu về máy chủ và các máy ảo.

+ VMware High Availability

37

+ VMware Fault Tolerance.

38

39

40

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server

- vCenter còn cung cấp và triển khai các máy ảo một cách nhanh chóng, điều khiển việc phân phối tài nguyên tốt hơn.

Yêu cầu phần cứng để cài vCenter 5: - CPU: 2 CPU 64-bit hoặc 1 CPU 64-bit dual-core [2.0 GHz trở lên].

- vCenter Server cung cấp các công cụ phục vụ cho các tính năng nâng cao của

- RAM: tối thiểu 4GB - HDD: tối thiểu 4GB ổ cứng nếu chỉ cài vCenter Server, 60 - 100GB nếu vCenter Server, vCenter Single Sign-On và vCenter Inventory Service cùng cài đặt lên cùng 1 server. yêu cầu đĩa cứng có thể còn cao hơn nữa nếu database của chúng ta cùng trên server này.

+ VMware VMotion + Vmware Distributed Resource Scheduler + VMware High Availability + VMware Fault Tolerance.

39

40

41

42

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server

Yêu cầu phần mềm để cài vCenter5:

Yêu cầu phần mềm để cài vCenter5:

Ta có thể setup vCenter lên các hệ điều hành

Database:

- Windows Server 2003 SP2 64-bit [Standard, Enterprise or Datacenter]

- Microsoft SQL Server 2005/2008 Express [được thiết kế để sử dụng chỉ tối đa 5 hosts hoặc 50 virtual máy ảo]

- Windows Server 2003 R2 64-bit [Standard, Enterprise or Datacenter]

- Microsoft SQL Server 2005 SP4 32-bit và 64-bit. - Microsoft SQL Server 2008 SP2, R2 32-bit và 64-bit.

- Windows Server 2008 SP1 64-bit [Standard, Enterprise or Datacenter]

- Plus other Oracle and IBM DB2 databases [see matrixes]

- Windows Server 2008 R2 [Standard, Enterprise or

Datacenter] - Linux

41

42

7

43

44

II. Giới thiệu và cài đặt vCenter Server

Bài thực hành số 26 [Phụ lục]

Yêu cầu phần mềm để cài vCenter5:

Installing the VMware vCenter Server Components

 Nếu cài Vcenter trên Windows => tốn chi phí mua

lisence => tự cài đặt, cài thêm được các Additional tool.  Nếu cài Vcenter trên Linux => miễn phí database

free của vmware quản lý được 100 esxi, 3000 máy ảo => import từ của vmware đã build sẵn, không support MS SQL, dùng oracle nếu muốn quản lý nhiều ESXi hơn.

43

44

45

46

Chương 2. Quản trị Vmware vSphere cơ bản Bài 1. Tạo và cấu hình máy ảo

Hỏi & Đáp

45

46

47

48

Nội dung

  1. Giới thiệu về máy ảo
  1. Giới thiệu về máy ảo

 Máy ảo là một chương trình đóng vai trò như một

máy vi tính ảo, hoạt động trên hệ điều hành của máy chủ vật lý.

II. Tạo và cấu hình máy ảo Bài thực hành số 3

 Các thành phần của máy ảo bao gồm CPU ảo,

RAM ảo, ổ đĩa cứng, giao diện mạng và những thiết bị khác được ánh xạ tới phần cứng thực trên máy thật.

47

48

8

49

50

  1. Giới thiệu về máy ảo

II. Tạo và cấu hình máy ảo

Ứng dụng của máy ảo  Test các phiên bản hệ điều hành  Test các sản phẩm phần cứng và phần mềm  Khai thác tài nguyên của máy chủ vật lý

49

50

51

52

Bài thực hành số 3 Working with Virtual Machines

Hỏi & Đáp

51

52

53

54

Nội dung Chương 2. Quản trị Vmware vSphere cơ bản Bài 2. Cấu hình và quản trị VMware vCenter Server

53

  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server II. Quản trị vCenter Server Bài thực hành số 4

54

9

55

56

  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server
  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server  Từ version 5.1, Vcenter được kiến trúc và quản lý bởi

nhiều role, mỗi role đảm nhận vai trò khác nhau. Ta có thể chia các role trên các server vật lý  Các thành phần của Vcenter gồm: Vconsole,

Inventory, Vcenter, Database. Vconsole [Vsphere Web client và Vsphere client]  Single Sign-On [SSO]: đóng vai trò chứng thực. Như

đã biết, thao tác chứng thực gồm 2 phần: Authentication và Authorization.  Vcenter cần nhiều user để quản lý, do đó cần chứng

thực và phân quyền cho đầy đủ.

55

56

57

58

  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server
  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server

Vconsole [Vsphere Web client và Vsphere client]

Inventory Role

 VCenter Server database: có 2 nguồn

 Inventory Roles: dùng để chứa dữ liệu cấu trúc, ví

dụ cấu hình failver, load balancing hoặc gom nhóm các máy ảo trong Inventory để dễ quản lý.

• Localhost • Default Domain: Hệ thống tạo ra 1 domain

Vcenter Roles

database gọi là vsphere.local kèm theo đó là 1 account [email protected].

 Vcenter Roles [hay Vcenter service hay Vcenter

Server]: là thành phần chính, vận hành các ứng dụng quản lý. Là thành phần mà ta giao tiếp khi làm việc trên Vcenter.

• Ta cũng có thể add thêm vùng chứng thực: ví dụ

Active directory trên Windows server 2003 trở lên [bằng cách lấy Vconsole join domain]. • Open Ldap 2.4 trở lên nếu hệ thống dùng linux.

57

58

59

60

  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server
  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server

Giao tiếp giữa Vcenter và ESXi

Giao tiếp giữa Vcenter và ESXi  Khi Vsphere Client kết nối trực tiếp đến ESXi thông

qua agent Hostd.  Khi dùng Vcenter và Vsphere Web Client thì phải

thông qua agent có tên là vpxa rồi mới qua hostd  Vpxa sẽ được khởi động trên ESXi khi nó được thêm

vào trong Vcenter inventory.  Hostd biết tất cả những máy ảo có trên ESXi, tình

trạng máy ảo, các vùng lưu trữ trên ESXi. Hầu hết các lệnh từ Vcenter Server đều qua hostd như: tạo, migrate, bật, tắt máy ảo v.v…

59

60

10

61

62

  1. Giới thiệu về kiến trúc của vCenter Server

II. Quản trị vCenter Server

Giao tiếp giữa Vcenter và ESXi  Khi ta log on Vcenter bằng Vshere Web Client thì

Vcenter sẽ gửi các lệnh đến vpxa. Khi đó Vcenter database sẽ được update  Nếu dùng Vsphere Client thì đương nhiên sẽ đi trực

tiếp đến Hostd và Vcenter database sẽ không được update.  ESXi nhận lệnh qua port 902 TCP/UDP  Vcenter nhận lệnh qua 443 và 9443

61

62

63

64

II. Quản trị vCenter Server

II. Quản trị vCenter Server

63

64

65

66

II. Quản trị vCenter Server

65

II. Quản trị vCenter Server

66

11

67

68

II. Quản trị vCenter Server

II. Quản trị vCenter Server

67

68

69

70

II. Quản trị vCenter Server

II. Quản trị vCenter Server

69

70

71

72

II. Quản trị vCenter Server

71

II. Quản trị vCenter Server

72

12

73

74

II. Quản trị vCenter Server

II. Quản trị vCenter Server

73

74

75

76

Bài thực hành số 4 Configuring Vmware vCenter Server Appliance

Hỏi & Đáp

75

76

77

78

Nội dung Chương 2. Quản trị Vmware vSphere cơ bản Bài 3. Cấu hình và quản trị hệ thống mạng ảo

77

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch Bài thực hành số 5

78

13

79

80

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches
  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches

 Công nghệ ảo hóa hạ tầng Virtual Networking trong

vSphere sẽ cung cấp các tính năng quan trọng như Load-balanced, HA traffic giữa các VM  vSphere cung cấp 2 loại kiến trúc Virtual Networking

chính. • Standard virtual switches: quản lý network các VM ở

mức độ host, được cài đặt sẵn trên vSphere • Distributed virtual switch: quản lý network các VM ở

mức độ Datacenter, sử dụng để quản lý tập trung hệ thống network. Nó không có sẵn trong các version của vSphere.

79

80

81

82

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches
  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches vNIC - Virtual Ethernet adapter  Là card mạng ảo [virtual NIC] của máy ảo.  Mỗi máy ảo có một hoặc nhiều card mạng ảo [vNIC], có

MAC address, đáp ứng các tiêu chuẩn giao thức Ethernet giống như 1 NIC thật, driver của card mạng ảo sẽ do VMware quyết định.  Khi giao tiếp với bên ngoài, ta có thể xác định được việc

giao tiếp với 1 VM thông qua việc kiểm tra 6 byte MAC address để nhận dạng nhà sản xuất

81

82

83

84

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches
  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches

vNIC - Virtual Ethernet adapter

vNIC - Virtual Ethernet adapter

 Các phiên bản của vNIC trong môi trường ảo:

 Các phiên bản của vNIC trong môi trường ảo:

• Vlance card: hỗ trợ cho các dòng OS cũ, tốc độ 10Mbps

• E1000e: Đây là card NIC ảo mô phỏng cấu trúc hoạt động

của card intel Gigabit Ethernet NIC [82574]. E1000e sử dụng trên vSphere 5. Các Windows 8 và các windows server sử dụng card vNIC E1000e làm vNIC mặc định

• Vmxnet card: hỗ trợ tối ưu hóa network cho các VMs, yêu

cầu phải cài đặt driver trong Vmware Tools • Flexible card: ban đầu boot và sử dụng network sẽ hoạt

• VMxnet2 và VMxnet3: nâng cao khả năng hiệu suất, ngoài

động như Vlance khi thiết lập vmware tools và cái đặt các driver vmware thì sẽ hoạt động ở dạng Vmxnet

ra còn có một số tính năng đặc biệt khác như jumbo frames, hardware offloads… Các VM linux sử dụng vNIC là VMxnet

• E1000: giả lập cấu trúc hoạt động của card Intel 82545EM

Gigabit Ethernet NIC, chỉ có trên các phiên bản từ Linux versions 2.4.19, Windows XP Professional x64 Edition và Windows Server 2003 [32-bit] trở lên.

83

84

14

85

86

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches
  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches

vSwitch

vSwitch

 Standard virtual switch [vSwitch] hoạt động như 1 switch

 Mỗi host sẽ có một bộ vSwitch trong bộ đó sẽ có nhiều switch

ảo. Trên mỗi vSwitch sẽ có nhiều port. Ngoài port cho VMkernel dành cho host thì các port còn lại dành cho máy ảo nên còn gọi là VM port.

lớp 2. Nó cũng duy trì bảng MAC và thực hiện port forwarding các packet đến đích.  Mỗi ESXi có thể tạo tối đa 127 Virtual Switch.

 Tuy nhiên trên các vSwitch để có thể plug Nic ảo vào vSwitch

chúng ta cần thiết lập nên các nhóm port [Port Group] để có thể tùy nhu cầu mà thiết lập các policy khác nhau cho các nhóm port khác nhau [ I/O, Vlan, failover…] ngoài ra để đi ra được môi trường mạng bên ngoài thì mỗi vSwitch cần có ít nhất một Nic thật hay còn gọi là uplink mỗi vSwitch có thể mang theo nhiều uplink để failover, Load Balancing [tập hợp các uplink lúc này gọi là Nic Teaming] tuy nhiên chú ý là một NC thật chỉ thuộc một vSwitch.

 vSwitch được sử dụng trong ESXi cung cấp 2 loại

networking • Virtual Machine: được sử dụng để cho các VM giao

tiếp. • Vmkernel: được sử dụng cho các kết nối như: ESXi

management traffic, vMotion, FT, iSCSI và NFS.

85

86

87

88

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches
  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches

vSwitch

vSwitch

 Một số tác dụng của vSwitch như sau:

 Trên mỗi vSwitch có 2 mặt

• Kết nối các máy ảo trong cung một host

• Port groups: để kết nối đến các VM với vSwitch.

• Kết nối giữa các máy ảo khác host với sự hỗ trợ của

• Uplink port: kết nối vSwitch với physical Ethernet adpters

các uplink • Kết nối giữa các máy ảo và máy vật lý trong hệ thống

mạng • Phuc vụ cho các truy cập Service console [chỉ trên

ESX] • Phục vụ VMkernel phục vụ mục đích VMotion, iSCSI,

NFS, hoặc fault tolerance logging và quản lý trên ESXi.

87

88

89

90

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches
  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches

vSwitch

vSwitch

Port Group

Port Group

 Port Group là một khái niệm mới trong Standard Switch.

 Port group gồm Vmkernel: được tạo ra để cung cấp các kết nối

cho host như: VMware vMotion, IP storage, and Fault Tolerance.

 Virtual ports trên 1 vSwitch cung cấp các kết nối logical giữa

các thiết bị virtual và physical. Mỗi vSwitch có thể có 1016 virtual ports và 4096 ports trên tất cả vSwitch trên 1 Host.

 Việc di chuyển các VM từ Host này đến host kia được gọi là

migration.

 Dùng để nhóm port trong Standard Switch. Chỉ có các máy ảo

trong cùng một port group mới có thể liên lạc được với nhau.

 vMotion giúp ta Migrate VM đang chạy mà không cần phải

shutdown nó. Vmkernel phải được thiết lập để đáp ứng vMotion

 Người quản trị có thể dựa trên các nhóm port group này mà cấu

hình các chính sách policy, cơ chế bảo mật, quản lý traffic, performance, các tính năng khác của vSphere.  Có thể tạo một hoặc nhiều port group.

89

90

15

91

92

  1. Giới thiệu về vNetwork Standard Switches

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

vSwitch Uplink Port  Để các máy ảo ở các host ESXi khác nhau có thể liên lạc được

với nhau, thì trên mỗi ESXi host sẽ có các card vật lý – gọi là Uplink port [Physical NIC]. Card này sẽ nối ra ngoài hạ tầng Network vật lý của bạn để giao tiếp với bên ngoài.  vStandard Switch phải kết nối tới các Uplink port này để đi ra

ngoài hạ tầng network vật lý.

91

92

93

94

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

93

94

95

96

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

95

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

96

16

97

98

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

97

98

99

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

100

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

99

100

101

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

101

102

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

102

17

103

II. Cấu hình các chính sách quản lý cho Standard Virtual Switch

104

Bài thực hành số 5 Using the Vmware vSphere Web Client

103

104

105

106

Chương 2. Quản trị Vmware vSphere cơ bản Bài 4. Cấu hình và quản trị hệ thống lưu trữ ảo

Hỏi & Đáp

105

106

107

108

Nội dung

  1. Giới thiệu về hệ thống lưu trữ
  1. Giới thiệu về hệ thống lưu trữ

 Cùng với sự phát triển CNTT và sự bùng nổ về dữ liệu,

một nhu cầu xuất hiện là việc bảo quản, lưu trữ các số liệu một cách an toàn và hiệu quả. Chính vì vậy các giải pháp lưu trữ dữ liệu hiện đại đã ra đời nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dùng.

II. Cấu hình hệ thống lưu trữ iSCSI III. Cấu hình hệ thống lưu trữ NAS/NFS IV. Bài thực hành số 6 V. Bài thực hành số 7

 Một số loại hình lưu trữ dữ liệu số: • DAS [Direct Attached Storage]: lưu trữ dữ liệu qua các

VI. Hệ thống lưu trữ Fibre Chamiel SAN

thiết bị gắn trực tiếp.

VII. Kho dữ liệu VMFS

• NAS [Network Attached Storage]: lưu trữ dữ liệu vào

thiết bị lưu trữ thông qua mạng IP.

VIII. Bài thực hành số 8

• SAN [Storage Area Network]: lưu trữ dữ liệu qua mạng

IX. VSA

107

quang lưu trữ chuyên dụng riêng.

108

18

109

II. Cấu hình hệ thống lưu trữ iSCSI

110

II. Cấu hình hệ thống lưu trữ iSCSI

 iSCSI [Internet Small Computer System Interface] là một

giao thức được sử dụng TCP / IP cơ bản để truyền dữ liệu.  iSCSI sử dụng các thiết bị mạng hiện tại [thiết bị định

tuyến, chuyển mạch, tường lửa].  Trong iSCSI, dữ liệu được chuyển giao kiểu block by block

dạng VMFS giữa các máy chủ và SAN. Điều này làm cho hệ điều hành có thể kết nối các ổ cứng như Local hoặc DAS [Direct Attached Storage].  Bạn có thể tạo LUN [Logical Unit Numbers] hoặc ổ đĩa ảo

trong SAN và sẽ được sử dụng hệ điều hành như là một khối lưu trữ trong Local/DAS.

109

110

111

III. Cấu hình hệ thống lưu trữ NAS/NFS

112

III. Cấu hình hệ thống lưu trữ NAS/NFS

 NAS là một thiết bị lưu trữ dữ liệu cấp file được gắn vào

mạng TCP/IP, thường là Ethernet. Nó thường sử dụng các giao thức NFS hoặc CIFS, mặc dù cũng có các giao thức khác như HTTP.  NAS hiện diện trên hệ điều hành như một thư mục dùng

chung. Nhân viên truy cập các file từ NAS giống như họ làm việc với bất kỳ file nào khác trên mạng. NAS phụ thuộc vào mạng LAN, nếu LAN không hoạt động thì NAS cũng vậy.  NAS thường không nhanh như SAN dựa trên khối, nhưng

mạng LAN tốc độ cao có thể khắc phục hầu hết các vấn đề về hiệu suất và độ trễ.

111

112

113

114

IV. Bài thực hành số 6

  1. Bài thực hành số 7

Configuring VMware vCenter Single Sign-On

Creating Folders in VMware vCenter Server

113

114

19

115

116

VI. Hệ thống lưu trữ Fibre Chamiel SAN

VII. Kho dữ liệu VMFS

 SAN [Storage Area Networking] hay còn gọi là mạng lưu trữ là

 Một kho dữ liệu [datastore] là một nơi lưu trữ vật lý được dùng để

một mạng chuyên dụng, hoàn toàn tách biệt với các mạng LAN và WAN. Nói chung mạng SAN sẽ nối kết tất cả các tài nguyên liên quan đến lưu trữ trong mạng lại với nhau.

lưu trữ các file của máy ảo cũng như các loại dữ liệu khác, có hai dạnh datastore: VMFS và NFS.

 SAN [Storage Area Networking] hay còn gọi là mạng lưu trữ là

nhiều máy chủ vật lý có thể truy cập vào cùng một thiết bị lưu trữ tại cùng một thời điểm, nhờ vào các thiết bị DAS, FC SAN, iSCSI SAN. Đối với, VMFS bạn có thể mở rộng phân vùng một cách dễ dàng và kích thước của một block là 8MB cùng với các subblock cho phép lưu trữ file từ lớn đến nhỏ một cách hiệu quả. VMFS cũng giúp thực hiện các công việc liên quan đến ảo hóa như: di chuyển máy ảo [vMotion, SvMotion], tự khởi động lại máy ảo khi máy chủ bị lỗi [HA, FT]...

• VMware vStorage VMFS: là một hệ thống file cluster, cho phép

một mạng chuyên dụng, hoàn toàn tách biệt với các mạng LAN và WAN. Nói chung mạng SAN sẽ nối kết tất cả các tài nguyên liên quan đến lưu trữ trong mạng lại với nhau. Đặc điểm nổi bật trong cấu trúc SAN là nó thường cho tốc độ kết nối dữ liệu cao [Gigabit/sec] giữa các thiết bị lưu trữ ngoại vi, đồng thời cho khả năng mở rộng cao. Mặc dù thường được đề cập đến phần cứng nhiều hơn, SAN còn bao gồm những phần mềm chuyên biệt dùng cho quản lý, giám sát và cấu hình mạng.

• Network File System [NFS]: có tính năng tương tự như VMFS

nhưng NFS datastore được sử dụng để kết nối các máy chủ với các thiết bị NAS thông qua giao thức chia sẽ file NFS.

115

116

117

118

VIII. Bài thực hành số 8

IX. VSA

Standard Switches

 Virtual Storage Appliance [VSA] là phần mềm cung cấp

lưu trữ ảo lên đến 50TB cài đặt trên các nền tảng ảo hóa thông dụng như VMware vSphere, Microsoft Hyper-V hoặc Linux KVM.

117

118

119

120

Chương 2. Quản trị Vmware vSphere cơ bản Bài 5. Quản trị máy ảo

Hỏi & Đáp

119

120

20

121

122

  1. Tạo các Template và nhân bản [Clone] máy ảo

Nội dung I. Tạo các Template và nhân bản [Clone] máy ảo II. Bài thực hành số 9 III. Chỉnh sửa các máy ảo IV. Bài thực hành số 10 V. Di trú các máy ảo VI. Bài thực hành số 11 VII. Tạo các Snapshot cho máy ảo VIII. Bài thực hành số 12 IX. Tạo vApp và xóa các máy ảo X. Bài thực hành số 13

121

122

123

II. Bài thực hành số 9

124

III. Chỉnh sửa các máy ảo

Accessing iSCSI Storage

123

124

125

IV. Bài thực hành số 10

126

  1. Di trú các máy ảo

Accessing NFS Storage

125

126

21

127

128

VII. Tạo các Snapshot cho máy ảo

VI. Bài thực hành số 11 Managing VMware vSphere VMFS

127

128

129

VIII. Bài thực hành số 12

130

IX. Tạo vApp và xóa các máy ảo

Using Templates and Clones

129

130

131

132

  1. Bài thực hành số 13 Modifying a Virtual Machine

Hỏi & Đáp

131

132

22

133

134

Nội dung I. Chiến lược lưu trữ dự phòng máy chủ ESXi và vCenter Server

Chương 3. Quản trị Vmware vSphere nâng cao Bài 1. Bảo vệ dữ liệu

II. Giải pháp sao lưu dự phòng máy ảo hiệu quả

133

134

135

136

  1. Chiến lược lưu trữ dự phòng máy chủ ESXi và vCenter Server

II. Giải pháp sao lưu dự phòng máy ảo hiệu quả

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

135

136

137

138

Chương 3. Quản trị Vmware vSphere nâng cao Bài 2. Quản lý quyền hạn và truy xuất hệ thống

Hỏi & Đáp

137

138

23

139

140

  1. Cấu hình chứng thực và quyền hạn truy cập ESXi

Nội dung I. Cấu hình chứng thực và quyền hạn truy cập ESXi II. Cấu hình quyền hạn sử dụng và vai trò III. Bài thực hành số 14 IV. Bài thực hành số 15 V. Giới thiệu về vShield Endpoint trong vSphere 5.1

139

140

141

II. Cấu hình quyền hạn sử dụng và vai trò

142

III. Bài thực hành số 14 Migrating Virtual Machines

141

142

143

144

IV. Bài thực hành số 15

  1. Giới thiệu về vShield Endpoint trong vSphere 5.1

Managing Virtual Machines

 Tính năng bảo mật thiết bị đầu cuối - loại bỏ sự cần thiết

143

của các phần mềm chống virus cho từng máy ảo bằng cách chuyển tính năng diệt virus, malware vào các máy chủ bảo mật cứng hóa do những đối tác của VMware cung cấp.

144

24

145

146

Chương 3. Quản trị Vmware vSphere nâng cao Bài 3. Giám sát và quản trị tài nguyên

Hỏi & Đáp

145

146

147

148

Nội dung

  1. Giới thiệu về bộ nhớ và CPU ảo

3.1. Giới thiệu về bộ nhớ và CPU ảo

 Ảo hóa cho phép tạo nhiều máy ảo trên một máy chủ vật

lý, mỗi một máy ảo được cấp phát tài nguyên phần cứng như máy thật gồm có Ram, CPU, Card mạng, ổ cứng, các tài nguyên khác và hệ điều hành riêng.

3.2. Sử dụng tài nguyên 3.3. Phân nhóm tài nguyên

 Các bộ xử lý của hệ thống máy tính lớn được thiết kế hỗ

3.4. Bài thực hành số 16

trợ công nghệ ảo hoá và cho phép chuyển các lệnh hoặc tiến trình nhạy cảm của các máy ảo có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên hệ thống cho hệ điều hành chủ xử lý, sau đó lớp ảo hóa sẽ mô phỏng kết quả để trả về cho máy ảo.

3.5. Giám sát tài nguyên đang sử dụng 3.6. Bài thực hành số 17 3.7. Sử dụng cảnh báo

 Ngày nay, các bộ xử lý có ứng dụng ảo hóa thường là

Intel VT[Virtual Technology] hoặc AMD Pacifica.

3.8. Bài thực hành số 18

147

148

149

II. Sử dụng tài nguyên

150

II. Sử dụng tài nguyên

 Tài nguyên vật lý: các tài nguyên vật lý trong môi trường ảo

hóa cung cấp tài nguyên mà các máy ảo sẽ sử dụng tới. Một môi trường tài nguyên lớn có thể cung cấp được cho nhiều máy ảo chạy trên nó và nâng cao hiệu quả làm việc của các máy ảo .Các tài nguyên vật lý có thể kể đến là là ổ đĩa cứng, ram, card mạng….  Các phần mềm ảo hóa: Lớp phần mềm ảo hóa này cung cấp

sự truy cập cho mỗi máy ảo đến tài nguyên hệ thống. Nó cũng chịu trách nhiệm lập kế hoạch và phân chia tài nguyên vật lý cho các máy ảo. Phần mềm ảo hóa là nền tảng của một môi trường ảo hóa. Nó cho phép tạo ra các máy ảo cho người sử dụng, quản lý các tài nguyên và cung cấp các tài nguyên này đến các máy ảo.. Ngoài ra phần mềm ảo hóa còn cung cấp giao diện quản lý và cấu hình cho các máy ảo.

149

150

25

151

III. Phân nhóm tài nguyên

152

IV. Bài thực hành số 16 Managing VMware vSphere vApps

151

152

153

  1. Giám sát tài nguyên đang sử dụng

154

VI. Bài thực hành số 17 User Permissions

153

154

155

VII. Sử dụng cảnh báo

156

VIII. Bài thực hành số 18 Resource Pools

155

156

26

157

158

Nội dung Chương 3. Quản trị Vmware vSphere nâng cao Bài 4. Cấu hình đặc tính sẵn sang và khả năng chịu lỗi cao

  1. Giới thiệu về đặc tính sẵn sàng cao vSphere High Availability [HA] II. Cấu hình đặc tính sẵn sang cao vSphere HA III. Kiến trúc của vSphere HA IV. Bài thực hành số 19 V. Bài thực hành số 20 VI. Giới thiệu về khả năng chịu lỗi cao [Fault Tolerance] VII. Bài thực hành số 21 VIII. Giới thiệu về khả năng tái tạo [Replication]

157

158

159

  1. Giới thiệu về đặc tính sẵn sàng cao vSphere High Availability [HA]

160

II. Cấu hình đặc tính sẵn sàng cao vSphere HA

 VMware High Availability [HA]: cung cấp một quá trình

tự động cho việc khởi động lại máy ảo đang chạy trên một máy chủ ESX/ ESXi tại thời điểm mà server bị lỗi. VMware HA bảo vệ khỏi việc phát sinh lỗi của máy chủ vật lý bằng cách khởi động lại máy ảo vào lúc xảy ra lỗi, trong thời gian này máy chủ phải ngừng hoạt động trong khoảng 3 phút.

159

160

161

III. Kiến trúc của vSphere HA

162

IV. Bài thực hành số 19 Monitoring Virtual Machine Performance

161

162

27

163

164

  1. Bài thực hành số 20

VI. Giới thiệu về khả năng tái tạo [Replication]

Using Alarms

 VMware vSphere Replication dùng để backup máy ảo

trên hệ thống VMware vSphere thông qua cơ chế Snapshot các máy ảo đang chạy và stop. Sau đó VMware vSphere Replication tạo ra một máy ảo Backup bằng cách copy file snapshot mà vSphere Replication đã tạo ở trên.

163

164

165

166

VII. Bài thực hành số 21 Using VMware vSphere High Availability

Hỏi & Đáp

165

166

167

168

Chương 3. Quản trị Vmware vSphere nâng cao Bài 5. Cấu hình đặc tính mở rộng cao

Hỏi & Đáp

167

168

28

169

170

Nội dung

  1. Cấu hình và quản trị một phân vùng lịch trình phân bổ tài nguyên [DRS]
  1. Cấu hình và quản trị một phân vùng lịch

 VMware Distributed Resource Scheduler [DRS]: là

một tính năng nhằm cung cấp một tiện ích giúp tự động phân phối nguồn tài nguyên đến nhiều máy chủ ESX / ESXi được cấu hình trong cùng một cluster.

trình phân bổ tài nguyên [DRS] II. Cấu hình cho đặc tính tương thích mở rộng vMotion

 SX / ESXi cluster: là một tập hợp tiềm ẩn về sức

mạnh CPU và bộ nhớ của tất cả các máy chủ tham gia vào cluster đó. Sau khi hai hoặc nhiều máy chủ đã được gán vào 1 cluster thì chúng sẽ làm việc đồng loạt để cung cấp CPU và bộ nhớ cho các máy ảo được gán trong cluster

III. Sử dụng kết họp 2 đặc tính sẵn sàng cao [HA] và lịch trình phân bổ tài nguyên [DRS] của vShere IV. Bài thực hành số 22

169

170

171

  1. Cấu hình và quản trị một phân vùng lịch trình phân bổ tài nguyên [DRS]

172

  1. Cấu hình và quản trị một phân vùng lịch trình phân bổ tài nguyên [DRS]

 Chức năng của DRS gồm có: • Khi khởi động, DRS giúp tìm kiếm vị trí đặt từng

máy ảo trên máy chủ thích hợp để máy ảo đó vận hành hiệu quả nhất và giúp quản lý vị trí của máy ảo trong khi nó đang chạy. • Trong khi đang chạy ảo hóa, DRS cung cấp cho

máy ảo các tài nguyên phần cứng cần thiết và giảm thiểu số lượng tranh chấp tài nguyên để duy trì hiệu suất tối đa.

171

172

173

II. Cấu hình cho đặc tính tương thích mở rộng vMotion

173

174

III. Sử dụng kết hợp 2 đặc tính sẵn sàng cao [HA] và lịch trình phân bổ tài nguyên [DRS] của vSphere  VMware High Availability [HA]: cung cấp một quá trình tự động cho việc khởi động lại máy ảo đang chạy trên một máy chủ ESX/ ESXi tại thời điểm mà server bị lỗi. VMware HA bảo vệ khỏi việc phát sinh lỗi của máy chủ vật lý bằng cách khởi động lại máy ảo vào lúc xảy ra lỗi, trong thời gian này máy chủ phải ngừng hoạt động trong khoảng 3 phút.

174

29

175

III. Sử dụng kết hợp 2 đặc tính sẵn sàng cao [HA] và lịch trình phân bổ tài nguyên [DRS] của vShere

176

IV. Bài thực hành số 22 Designing a Network Configuration

175

176

177

178

Chương 3. Quản trị Vmware vSphere nâng cao Bài 6. Quản trị cập nhật vá lỗi

Hỏi & Đáp

177

178

179

Nội dung

180

  1. Sử dụng trình quản lý cập nhật để theo dõi việc cập nhật và sửa vá lỗi II. Cài đặt trình quản lý cập nhật và kết nối với trình quản lý cập nhật III. Tạo hạn mức cơ sở cho việc cập nhật sửa vá lỗi IV. Tìm và tái sắp xếp các máy ảo V. Bài thực hành số 23

Chủ Đề