Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Biểu mẫu Google hay Form Google chính là một trong số các công cụ được Google phát triển. Các tính năng hỗ trợ từ công cụ này đó chính là giúp người dùng dễ dàng lưu trữ các thông tin thu thập từ các cuộc khảo sát, nghiên cứu, số liệu thống kê, tạo bài kiểm tra,… . Một trong những tính năng ít ai để ý đến là cho phép người dùng tải tài liệu trực tiếp lên dịch vụ Google Forms. Điều này rất thuận tiện trong việc người sử dụng muốn tiếp nhận một lượng lớn tài liệu từ nhiều người hoặc việc các nhà giáo muốn thu bài tập của sinh viên trở nên đơn giản.

Show

Trong bài viết này, Trung tâm Thư viện và Công nghệ thông tin sẽ hướng dẫn các bạn tạo một Form đơn giản cho phép người dùng tải tài liệu trực tiếp lên Google driver. Ví dụ như Giáo viên thu bài tập về nhà của học sinh dưới đây

2. Hướng dẫn tạo Form cho phép người dùng tải tài liệu trực tiếp lên Google driver.

2.1. Chuẩn bị:

Việc sử dụng các dịch vụ của Google thì đương nhiên bạn cần phải có một tài khoản Google rồi và hiện tại Google cung cấp cho chúng ta tài khoản là hoàn toàn miễn phí. Các bạn có thể tìm kiếm hướng cách tạo tài khoản Google từ rất nhiều nguồn khác nhau và rất đơn giản.

2.2. Tạo Google Form thu thập tài liệu:

Bước 1: Các bạn truy cập vào dịch vụ google drive bằng tài khoản đã chuẩn bị ở trên qua liên kết: https://drive.google.com

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Bước 2: Tạo mới Biểu mẫu (Google Form)

Tại giao diện của dịch vụ Google driver các bạn làm theo thứ tự sau:

Mới (New) => Ứng dụng khác (More) => Google Biểu mẫu (Google Forms) như trong hình dưới.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Bước 3: Tùy chỉnh Biểu mẫu:

Tại giao diện của biểu mẫu các bạn làm theo thứ tự sau:

Thêm câu hỏi => Lựa chọn loại câu hỏi => Chọn Tải tệp lên như trong hình dưới đây:

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Bước 4: Tùy chỉnh yêu cầu tệp tải lên:

- Nếu các bạn chọn chỉ cho phép các loại tệp cụ thể (Allow only specific file types) ở vùng 1 thì các bạn có thể chọn loại tệp mà sinh viên (người dùng) có thể tải lên tại vùng 2.

- Vùng 3 là vùng giới hạn kích thước tệp tải lên.

Số lượng tệp tối đa (Maximum number of files) các bạn có thể cho phép người dùng tải lên tối đa là 10 tập tin.

Dung lượng tệp tối đa “Maximum file size” các bạn có thể cho phép người dùng tải lên các tập tin lớn nhất là 10GB và nhỏ nhất là 1MB.

Tùy vào nhu cầu sử dụng cũng như giới hạn bộ nhớ của mỗi tài khoản Google mà các bạn tùy chỉnh cho phù hợp.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

- Tiếp theo các bạn nên để câu hỏi này là bắt buộc (phần 4) để tránh bị nhầm lẫn bỏ qua.

Bước 5: Các bạn chọn “Gửi” để gửi biểu mẫu cho mọi người.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Các bạn có thể sử dụng thử bằng các ấn vào tại đây

Vậy là mình đã hướng dẫn xong các bạn cách tạo một Form đơn giản cho phép người dùng tải tài liệu trực tiếp lên Google driver. Quá đơn giản phải không nào. Chúc các bạn thành công!

Hiện nay, trong doanh nghiệp việc tìm kiếm một công cụ lưu trữ nhiều các thông tin thu thập thông tin từ các cuộc khảo sát online hay là nghiên cứu thống kê số liệu rất khó khăn. Để đáp ứng nhu cầu của nhiều doanh nghiệp Google Forms là một lựa chọn tốt nhất mà GCSVN muốn gợi ý cho bạn. Vậy Google FormS là gì? Tính năng ra sao? và có những cách hướng dẫn sử dụng Google Forms như nào để hiệu quả? Khám phá bài viết này của GCS Vietnam ngay.

Google Forms là gì?

Google Forms là một công cụ tạo và quản lý biểu mẫu khảo sát cực kỳ hữu ích được phát triển bởi Google, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ đa đạng các thông tin thu thập từ các cuộc khảo sát, nghiên cứu số liệu thống kê trong doanh nghiệp. Với sự hỗ trợ từ công cụ này, các bạn sẽ không cần phải xây dựng riêng một hệ thống lưu trữ dữ liệu vừa mất thời gian vừa tốn kém nữa. Ngoài ra, Google Form cũng cung cấp nhiều tính năng trực tuyến để người dùng thực hiện thống kê các số liệu một cách nhanh chóng.

Không chỉ vậy, Google Forms có nhiều ưu điểm vượt trội khiến nó trở thành một công cụ thu thập dữ liệu được yêu thích, bao gồm:

  • Miễn phí: Google Forms là một công cụ miễn phí, bạn có thể sử dụng nó mà không cần trả bất kỳ khoản phí nào.
  • Dễ sử dụng: Google Forms có giao diện thân thiện với người dùng, ngay cả những người không có kiến thức về công nghệ cũng có thể sử dụng thành thạo.
  • Đa dạng biểu mẫu: Google Forms cung cấp nhiều mẫu được thiết kế sẵn cho các mục đích khác nhau. Bạn cũng có thể tạo biểu mẫu của riêng mình theo ý muốn.
  • Tích hợp với các ứng dụng khác của Google: Google Forms có thể dễ dàng tích hợp với các ứng dụng khác của Google, chẳng hạn như Google Sheets, Google Drive,…

Chi tiết dưới đây là những hướng dẫn sử dụng Google Forms tạo biểu mẫu từ A-Z hiệu quả cho doanh nghiệp như sau.

Hướng dẫn sử dụng Google Forms tạo biểu mẫu

Để tạo một biểu mẫu bằng Google Form, bạn thực hiện những bước sau:

  • Bước 1 : Đăng nhập vào Google Drive của bạn.
  • Bước 2 : Bạn chọn “New” ở phía trên bên trái màn hình. Sau đó chọn “More” -> “Google Form”
  • Bước 3 : Tại cửa sổ Google Form mới, nhập tiêu đề (Untitled) và mô tả (Description) để hoàn tất việc tạo biểu mẫu. Bạn nên ghi tiêu đề thu hút với phần mô tả kèm theo để kích thích khách hàng tham gia khảo sát.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Các cài đặt trong Google Form

Bạn bấm vào biểu tượng để vào phần cài đặt tổng quát của Google Form. Có 3 tab cài đặt : General (Cài đặt chung), Presentation (Bản trình bày) và Quizzes (Bài kiểm tra).

General (Cài đặt chung)

Trong phần cài đặt này có mục “Retrict to user” (Giới hạn người dùng) , nếu bạn muốn chia sẻ rộng rãi form của bạn hoặc muốn nhúng trên website bạn cần tắt cài đặt này đi.

Bạn cũng có thể cài đặt thu thập địa chỉ email, và cho phép người trả lời có thể chỉnh sửa sau khi gửi hoặc xem biểu đồ tóm tắt.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Presentation (Bản trình bày)

Bạn có thể chọn tính năng xáo trộn các câu hỏi (Shuffle question order) trong phần cài đặt này, hữu ích khi bạn muốn soạn 1 đề kiểm tra cho lớp học.

Ngoài ra bạn cũng có thể cài đặt hiển thị thanh tiến độ (Show progress bar) và hiển thị liên kết để gửi câu trả lời khác (Show link to submit another response). Bạn cũng có thể tạo mẫu tin nhắn xác nhận gửi trả lời (Confirmation message).

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Quizzes (Bài kiểm tra)

Bạn có thể bật tính năng “Make this a quiz” để tạo điểm cho các câu hỏi và cho phép tự động chấm điểm.

Các tùy chọn khác bao gồm : thời điểm công bố điểm (Release grade) và cho phép người trả lời xem đáp án hoặc số điểm của họ (Respondent can see).

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Tạo câu hỏi trên Google Form

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Nội dung câu hỏi

Bạn nhập tiêu đề nội dung câu hỏi của bạn trong phần Untitle question.

Thêm ảnh cho câu hỏi

Bấm vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
để thêm ảnh cho câu hỏi.

Loại câu hỏi và nội dung đáp án tương ứng

Cạnh phần tiêu đề là ô chọn loại câu hỏi. Mỗi loại câu hỏi sẽ có nội dung đáp án khác nhau để bạn tạo. Các loại câu hỏi bạn có thể lựa chọn đó là :

Short answer ( Trả lời ngắn )

Loại câu hỏi này cho câu trả lời là 1 câu hoặc 1 đoạn văn bản ngắn. Sử dụng cho câu hỏi mở.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Paragraph ( Đoạn )

Tương tự Short answer nhưng phần trả lời được mở rộng hơn.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Multiple choice ( Trắc nghiệm )

Loại câu hỏi cho phép lựa chọn 1 trong các đáp án do bạn đưa ra, hoặc có thêm 1 đáp án cho khách hàng tự trả lời (Other).

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Checkboxes ( Hộp kiểm )

Tương tự Multiple choice nhưng cho phép khách hàng lựa chọn nhiều đáp án.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Dropdown ( Menu thả xuống )

Loại câu hỏi tương tự như Multiple choice, khách hàng trả lời câu hỏi theo dạng chọn 1 đáp án trong menu thả xuống.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

File upload ( Tải tệp lên )

Cho phép khách hàng trả lời bằng cách tải tệp lên form, các tệp này sẽ tải lên Google Drive của người sỡ hữu form. Loại câu hỏi này chỉ nên dùng với những người bạn tin tưởng.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Linear scale ( Phạm vi tuyến tính )

Tạo thang đo từ 1 đến tối đa 10 cho câu hỏi.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Multiple choice grid ( Lưới trắc nghiệm )

Loại câu hỏi này cho phép khách hàng sẽ lựa chọn 1 đáp án bạn tạo tương ứng theo hàng hoặc theo cột.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Checkbox grid ( Lưới hộp kiểm )

Loại câu hỏi này tương tự với Multiple choice grid cho phép khách hàng lựa chọn nhiều đáp án bạn tạo tương ứng theo hàng hoặc theo cột.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Date ( Ngày )

Loại câu hỏi này cho phép khách hàng điền ngày vào đáp án. Bạn có thể bấm vào

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
để thêm thời gian (Time) cho đáp án câu hỏi.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Time ( Giờ )

Loại câu hỏi này cho phép khách hàng điền giờ vào đáp án. Bạn có thể bấm vào

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
để thêm khoảng thời gian (Duration) cho đáp án.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Cài đặt khác trong câu hỏi

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Các tính năng trên thanh công cụ của Google Form

Thanh công cụ nằm dọc theo form chứa các nút chức năng của form.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Thêm câu hỏi

Add question : Bạn bấm nút

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
trên thanh công cụ để thêm câu hỏi cho form.

Nhập câu hỏi có sẵn

Import question : Bạn có thể import các câu hỏi đang có sẵn của bạn bằng cách nhấn vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
trên thanh công cụ ( biểu tượng thứ 2 từ trên xuống )

Thêm tiêu đề và mô tả

Add title and description : Để thêm tiêu đề cho biểu mẫu, bạn cần click vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
trên thanh công cụ bên phải. Lúc này, một tiêu đề mới sẽ hiển thị trên Google Form. Tại đây, hãy gõ nội dung tiêu đề mong muốn.

Thêm hình ảnh

Add image : Để thêm hình vào Google Form, bạn chỉ cần click chuột vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
trên thanh công cụ bên phải. Một cửa sổ mới sẽ xuất hiện để bạn tải hình ảnh lên từ máy tính/URL hoặc Drive.

Thêm Video

Add video : Để chèn video, chỉ cần nhấn vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
trên thanh công cụ bên phải. Sau đó, bạn có thể tìm chọn video từ Youtube hoặc nhúng link URL để upload video nhanh chóng.

Thêm phần mới

Add section : Nếu muốn thêm section cho form của bạn, bạn chỉ cần click chuột vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
(nằm ở vị trí cuối cùng trong thanh công cụ). Form của bạn sẽ được thêm một section mới.

Chọn tông màu nền cho Google Form

Trên giao diện Google Form, bạn chỉ cần click vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
ở góc trên bên phải màn hình và chọn một màu sắc bất kỳ cho biểu mẫu của mình. Hoặc nếu muốn, bạn cũng có thể tải một hình ảnh từ máy tính lên để làm hình nền ( phần Header ) cho Google Form.

Xem trước form

Trên giao diện Google Form, bạn chỉ cần click vào biểu tượng

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
ở góc trên bên phải màn hình ( cạnh biểu tượng bảng màu ) để xem trước nội dung form của bạn trước khi gửi.

Cách gửi biểu mẫu

Sau khi đã hoàn thành phần nội dung, bạn có thể gửi biểu mẫu đến người được khảo sát bằng cách click vào nút “Send” bên góc phải màn hình. Lúc này, một cửa sổ mới sẽ hiện ra. Bạn chỉ cần nhập các thông tin như chủ đề(Subject) , địa chỉ email, tin nhắn ( Message ) ,… để gửi biểu mẫu đi.

Bạn bấm vào Send và chuyển sang tab

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
, bạn có thể sao chép link của form ở đây và chia sẻ cho mọi người qua Facebook, Zalo, Viber, Skype,…

Vậy làm thế nào để rút gọn link Google Forms nhanh chóng và dễ dàng? Sau đây là hai cách rút gọn link Google Forms mà người dùng có thể thực hiện một cách đơn giản.

Để rút gọn link Google Forms bằng Goo.gl, bạn thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập trang web Goo.gl.

Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản Google của bạn.

Bước 3: Dán đường link Google Forms cần rút gọn vào ô “Paste a long link”.

Bước 4: Nhấn nút “Shorten”.

Bước 5: Kết quả sẽ được hiển thị ở ô “Short Link”.

Rút gọn link Google Forms bằng Goo.gl là một cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả để giúp bạn tiết kiệm không gian, dễ dàng chia sẻ và tăng khả năng nhận diện. Tuy nhiên hiện nay Google đã dừng hẳn dịch vụ này hồi cuối tháng 3/2018.

Cách thứ hai đó chính là rút gọn link Google Forms bằng bit.ly. Các bạn có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập trang web bit.ly.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản bit.ly của bạn. Nếu bạn chưa có tài khoản, hãy tạo một tài khoản miễn phí.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Bước 3: Dán URL của biểu mẫu Google Forms vào ô “Paste a long URL“.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Bước 4: Nhấn nút “Shorten“.

Bước 5: Link rút gọn sẽ xuất hiện ngay lập tức. Bạn có thể Nhấn “sao chép” để copy link này và chia sẻ với người dùng khác.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Lưu ý:

  • Bạn có thể tùy chỉnh tên của link rút gọn theo ý muốn. Để thực hiện, hãy nhập tên của link vào ô “Custom domain“.
  • Bit.ly cung cấp các tính năng nâng cao cho người dùng trả phí. Các tính năng này bao gồm theo dõi lượt truy cập theo quốc gia, theo dõi lượt truy cập theo thời gian, và tạo mã QR code cho link rút gọn.

Rút gọn link Google Forms bằng bit.ly là một cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả để chia sẻ biểu mẫu của bạn với nhiều người. Link rút gọn của bit.ly có thể được nhúng vào các trang web, bài đăng trên blog, hoặc các email. Điều này giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả chia sẻ biểu mẫu của mình.

Rút gọn link Google Forms là quá trình chuyển đổi một URL dài thành một URL ngắn hơn. Khi bạn rút gọn link Google Forms, URL của biểu mẫu sẽ được thay thế bằng một URL ngắn gọn, dễ nhớ hơn. Bạn có thể sử dụng Google Forms để tạo các loại biểu mẫu khác nhau, từ khảo sát, phiếu đăng ký, đến bảng câu hỏi.

Tuy nhiên, một nhược điểm của Google Forms là URL của biểu mẫu thường rất dài và khó nhớ. Điều này có thể gây khó khăn cho bạn trong việc chia sẻ biểu mẫu với người khác. Vì vậy, chúng ta có thể tham khảo những cách rút gọn link Google Forms nhanh chóng và miễn phí.

Có rất nhiều lý do để bạn nên rút gọn link Google Forms. Dưới đây là một số lợi ích nổi bật của việc rút gọn link Google Forms:

  • Tiết kiệm không gian khi chia sẻ biểu mẫu
  • Tăng tính thẩm mỹ khi chia sẻ biểu mẫu
  • Thu hút người dùng tham gia biểu mẫu

Cách lấy iFrame của form để nhúng trên website

Ngoài việc chia sẻ link biểu mẫu qua email, mạng xã hội,…để thu thập dữ liệu, bạn cũng có thể nhúng trực tiếp biểu mẫu lên 1 website .

  • Bước 1: Tạo form theo nội dung bạn mong muốn.
  • Bước 2: Bạn click vào Send (Gửi) bên góc phải bên trên màn hình.
  • Bước 3: Ở mục Send via bạn bấm sang tab
    Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
  • Bước 4: Bạn lấy link iFrame của form nằm ở phần Embed HTML.
  • Bước 5: Chuyển trình biên tập bài viết của bạn sang Edit as HTML hoặc Text, chèn link iFrame vào, thay đổi Width và Height theo bố cục bạn mong muốn.
  • Bước 6: Bạn có thể vào xem trước để thấy bài viết trông như thế nào và chỉnh sửa thêm.

Cách xem các phản hồi của form và tạo sheet data khách hàng phản hồi

Để xem các phản hồi và tạo sheet data câu trả lời của khách hàng, bạn cần thực hiện các bước sau:

  • Bước 1: Trên giao diện Google Form, nhấn vào tab “Responses” (Câu trả lời). Bạn sẽ thấy các địa chỉ đã trả lời form ( ở mục Who was responded ? ) và tỉ lệ trả lời của các câu hỏi.
  • Bước 2: Nhấn vào nút biểu tượng Google Sheet
    Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024
    để mở sheet lưu data khách hàng.
  • Bước 3: Lập tức, một cửa sổ mới sẽ xuất hiện. Bạn nhập tên sheet (Untitled form) để phân biệt, file sheet này sẽ được lưu trên Drive của bạn.

Sau khi hoàn thành cuộc khảo sát, các dữ liệu liên quan đến câu trả lời của khách hàng sẽ được lưu ở sheet này. Nếu muốn biết thông tin, bạn chỉ cần vào file sheet này để kiểm tra. Trên file sheet này bạn có thể vào Tools / Notification rules để tạo thông báo cho bạn.

Các tính năng mới của Google Form

Gợi ý trả lời câu hỏi

Google Form có thể dự đoán câu trả lời đúng khi bạn gõ câu hỏi dựa trên từ khóa nào đó, cũng như cung cấp các tùy chọn cho câu trả lời sai. Bạn lưu ý câu hỏi phải đúng ngôn ngữ của Google Form thì mới có gợi ý cho bạn ( Vd : Google Form của bạn đang là tiếng Anh thì bạn phải gõ câu hỏi bằng tiếng Anh thì mới có gợi ý đáp án cho bạn )

Câu trả lời tự động hoàn thành

Sau khi bạn nhập một câu trả lời, Google Form sẽ đề xuất các câu trả lời liên quan. Tính năng này cũng tương tự như “Gợi ý trả lời câu hỏi”.

Tự động chấm điểm

Bạn có thể cài đặt để Google Form tự động chấm điểm cho các đáp án. Để sử dụng tính năng chấm điểm bạn bấm vào Cài đặt, chọn Quizzes / bật Make this a quiz . Tính năng này rất hữu ích khi bạn muốn soạn đề kiểm tra trên Form.

Đầu tiên bạn tạo đáp án cho các câu hỏi, sau đó bấm vào Answer key ở dưới khung nội dung, check câu trả lời đúng và cho điểm cho từng đáp án.

Các tính năng nổi bật khác

Cho điểm thập phân : Nếu một câu trả lời đúng một phần, bạn có thể cho một nửa hoặc một phần tư điểm, làm cho điểm chính xác hơn.

Phản hồi video trên YouTube : Bạn có thể cung cấp phản hồi bằng cách đính kèm video từ YouTube. Nếu một học sinh không hiểu một khái niệm hoặc có thể sử dụng thực hành thêm, hãy liên kết chúng với bất kỳ video YouTube nào để họ có thể tự xem lại tài liệu.

Xem tổng số điểm trong một bài kiểm tra : Bây giờ, có một loạt các điểm ở đầu bài kiểm tra cập nhật khi bạn tạo hoặc chỉnh sửa câu hỏi.

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết ở đây để hiểu rõ hơn các tính năng này.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của GCS Technology Company Vietnam. Hy vọng dựa vào những thông tin kể trên bạn sẽ tạo cho mình được những mẫu Google Form hữu ích phục vụ tốt nhất cho công việc của bạn. Nếu doanh nghiệp bạn đang cần hỗ trợ tư vấn gói dịch vụ có thể liên hệ ngay Hotline: 024.9999.7777 của GCS để được đội ngũ CSKH giúp đỡ.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Bài viết gần đây

0 0 Các bình chọn

Đánh giá

Phản hồi nội tuyến

Xem tất cả bình luận

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Đăng ký nhận tin tức hằng ngày

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Malware là gì? | 5 Cách phòng tránh cho doanh nghiệp 2024

Thế giới công nghệ hiện đại đang phát triển với tốc độ chóng mặt, kéo theo đó là sự gia tăng của các mối đe dọa an ninh mạng. Trong đó, Malware là một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất. Malware là một thuật ngữ chung mô tả bất kỳ chương trình máy tính nào được thiết kế để gây hại cho hệ thống máy tính hoặc người dùng. Trong bài viết này, GCS Vietnam sẽ chia sẻ Malware là gì và các loại malware phổ biến cũng như cách phòng tránh Malware hiệu quả. Khám phá ngay

Malware là gì?

Malware, hay còn gọi là phần mềm độc hại, từ ghép của các từ "độc hại" (malicious) và "phần mềm" (software), là một thuật ngữ chung đề cập đến viruses, worms, Trojans, ransomware, spyware, adware và các loại phần mềm có hại khác. Điểm khác biệt chính của phần mềm độc hại là nó phải độc hại có chủ ý; bất kỳ phần mềm nào vô tình gây hại đều không được coi là phần mềm độc hại.

Mục tiêu chung của phần mềm độc hại là làm gián đoạn hoạt động bình thường của thiết bị. Sự gián đoạn này có thể nhằm mục đích từ việc hiển thị quảng cáo trên thiết bị mà không có sự đồng ý cho đến việc giành quyền truy cập root của máy tính. Phần mềm độc hại có thể cố gắng làm xáo trộn chính nó khỏi người dùng để thu thập thông tin một cách lặng lẽ hoặc có thể khóa hệ thống và giữ dữ liệu để đòi tiền chuộc.

Việc tạo ra phần mềm độc hại là kết quả của các thí nghiệm và trò đùa của các lập trình viên máy tính, nhưng việc phát hiện ra tiềm năng thương mại mà nó tạo ra đã biến việc phát triển phần mềm độc hại trở thành một ngành công nghiệp thị trường chợ đen béo bở. Ngày nay, nhiều kẻ tấn công đề nghị tạo phần mềm độc hại hoặc khởi động các cuộc tấn công phần mềm độc hại để đổi lấy tiền bồi thường.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Các loại Malware thường gặp

Sau khi hiểu về Malware là gì? Vậy thì có những loại Malware nào? Hiện nay, đang có nhiều loại Malware khác nhau, dưới đây là một số loại phổ biến nhất được liệt kê trong bảng như sau:

Loại Malware Cụ thể Spyware Đúng như tên gọi, Spyware (phần mềm gián điệp) được sử dụng để theo dõi hành vi của người dùng. Phần mềm gián điệp có thể được sử dụng để giám sát hoạt động duyệt web của người dùng, hiển thị quảng cáo không mong muốn và sửa đổi các luồng tiếp thị liên kết. Một số phần mềm gián điệp sử dụng keylogger để ghi lại thao tác gõ phím của người dùng, cho phép kẻ tấn công truy cập vào thông tin nhạy cảm bao gồm tên người dùng và mật khẩu. Viruses Virus là một loại malware tự sao chép có thể lây lan từ máy tính này sang máy tính khác. Virus có thể được sử dụng để đánh cắp dữ liệu, phá hủy dữ liệu, hoặc gây ra sự cố hệ thống. Worms Không giống như virus, Worms tự nhân bản và tự truyền qua đường mạng. Người dùng không cần phải chạy bất kỳ phần mềm nào để trở thành nạn nhân; chỉ cần kết nối với mạng bị nhiễm là đủ. Worm có thể được sử dụng để đánh cắp dữ liệu, phá hủy dữ liệu, hoặc làm tắc nghẽn mạng. Trojan Horses Đây là những phần mềm độc hại ẩn bên trong các phần mềm hữu ích khác để lôi kéo người dùng cài đặt chúng. Các bản sao lậu của các phần mềm phổ biến thường bị nhiễm Trojan. Rootkits Các gói phần mềm này được thiết kế nhằm sửa đổi hệ điều hành để ẩn những cài đặt không mong muốn khỏi người dùng. Một ví dụ nổi tiếng là vụ bê bối rootkit của Sony năm 2005, khi Sony bán được 22 triệu đĩa CD nhạc bị nhiễm rootkit sẽ bí mật cài đặt phần mềm nhằm mục đích làm gián đoạn quá trình sao chép CD trên máy tính của người mua. Rootkit này đã mở ra cơ hội cho những kẻ tấn công khác nhắm mục tiêu vào các máy tính bị nhiễm bằng phần mềm độc hại bổ sung. Ransomware Phần mềm này có thể mã hóa các tập tin hoặc thậm chí toàn bộ hệ điều hành trên máy tính hoặc mạng và giữ chúng được mã hóa cho đến khi kẻ tấn công trả tiền chuộc. Sự xuất hiện của bitcoin và các loại tiền điện tử khác đã tạo ra sự gia tăng phổ biến của các cuộc tấn công ransomware, vì những kẻ tấn công có thể chấp nhận tiền tệ một cách ẩn danh và giảm thiểu nguy cơ bị bắt. Botnets Botnet là một mạng gồm các thiết bị bị nhiễm phần mềm độc hại được kết nối internet dưới sự kiểm soát của tin tặc. Botnet có thể bao gồm PC, thiết bị di động, thiết bị Internet of Things (IoT), v.v. Tin tặc thường sử dụng botnet để khởi động các cuộc tấn công DDoS, tấn công mạng mục tiêu với lưu lượng truy cập lớn đến mức khiến tốc độ thu thập dữ liệu chậm lại hoặc tắt hoàn toàn. Scareware Scareware thường xuất hiện dưới dạng pop-up đột ngột với thông báo khẩn cấp, thường cảnh báo người dùng rằng họ đã vi phạm pháp luật hoặc thiết bị của họ có vi-rút. Cửa sổ bật lên hướng dẫn người dùng trả tiền "phạt" hoặc tải xuống phần mềm bảo mật giả mạo mà hóa ra lại là phần mềm độc hại thực sự. Adware Adware gửi thư rác đến một thiết bị với các quảng cáo bật lên không mong muốn. Phần mềm quảng cáo thường đi kèm với phần mềm miễn phí mà người dùng không hề biết. Khi người dùng cài đặt chương trình cũng sẽ vô tình cài đặt phần mềm quảng cáo. Hầu hết các phần mềm quảng cáo chỉ gây khó chịu một chút, nhưng một số phần mềm thu thập dữ liệu cá nhân, chuyển hướng trình duyệt web đến các trang web độc hại hoặc thậm chí tải thêm phần mềm độc hại xuống thiết bị của người dùng nếu nhấp vào một trong các cửa sổ bật lên.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Một số dấu hiệu nhận biết thiết bị nhiễm Malware

Một số trường hợp lây nhiễm phần mềm độc hại, như ransomware sẽ tự thông báo đến máy chủ. Tuy nhiên, hầu hết các loại Malware đều cố gắng âm thầm tàn phá thiết bị. Tuy nhiên, việc lây nhiễm phần mềm độc hại thường để lại dấu hiệu mà các nhóm an ninh mạng có thể sử dụng để xác định chúng. Cụ thể:

1. Thiết bị nóng khi chạm vào

Khi người dùng vô tình tải xuống phần mềm độc hại, các thành phần bên trong thiết bị của bạn sẽ ngay lập tức bắt đầu hoạt động mạnh mẽ hơn để hỗ trợ phần mềm độc hại hoặc vi-rút đã được nhúng. Điều này có thể khiến thiết bị của bạn bị nóng khi chạm vào hoặc thậm chí quá nóng.

2. Toàn bộ thiết bị có dấu hiệu “không ổn”

Giống như vi-rút ở người có thể tác động đến toàn bộ cơ thể chúng ta, vi-rút kỹ thuật số có thể tác động đến mọi lĩnh vực hoạt động của thiết bị. Ví dụ: nó có thể khiến các trang web tải chậm hơn, có thể khiến ứng dụng gặp sự cố hoặc pin của bạn có thể không sạc được. Hiệu suất tổng thể vẫn chậm chạp cho dù bạn khởi động lại bao nhiêu lần hoặc xóa bao nhiêu tệp lớn.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

3. Sự gia tăng các cửa sổ bật lên ngẫu nhiên và ứng dụng mới

Nếu thiết bị của bạn chứa ứng dụng độc hại hoặc vi-rút, bạn có thể nhận thấy số lượng cửa sổ bật lên ngẫu nhiên tăng lên (nhiều hơn bình thường). Và nếu bạn xem xét kỹ hơn thư viện ứng dụng của mình, bạn thậm chí có thể thấy các biểu tượng ứng dụng từ những ứng dụng bạn chưa từng tải xuống.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

4. Liên kết lừa đảo từ tài khoản của người dùng

Phần mềm độc hại thường có quyền truy cập vào danh sách liên hệ của bạn rồi sử dụng điện thoại của bạn để gửi tin nhắn cho bạn bè - một chiến thuật mạnh mẽ được thiết kế để phát tán phần mềm độc hại đến các liên hệ của bạn và liên hệ của họ, v.v. Điều này có thể xảy ra qua email và phổ biến hơn là thông qua các tài khoản mạng xã hội của bạn. Nếu bạn nhận thấy dấu hiệu này, hãy thay đổi mật khẩu ngay lập tức và quét thiết bị của bạn để tìm phần mềm độc hại có thể hoạt động ở chế độ nền trên tất cả các thiết bị.

5. Doanh nghiệp có những khoản phí trái phép

Nếu bạn nhận thấy các khoản phí trái phép trên thẻ tín dụng hoặc bảng sao kê ngân hàng của mình, hãy tìm hiểu sâu hơn. Đó có thể là một ứng dụng độc hại thực hiện các giao dịch mua thay mặt bạn hoặc phần mềm độc hại đã lấy thông tin cá nhân của bạn để thực hiện các giao dịch mua gian lận.

Cách thức hoạt động của Malware

Malware hoạt động theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào từng loại cụ thể. Tuy nhiên, có một số phương pháp chung mà Malware sử dụng để xâm nhập vào hệ thống của bạn và thực hiện các chức năng của nó.

1. Lây nhiễm

Bước đầu tiên mà Malware thực hiện là lây nhiễm vào hệ thống của bạn và đặc biệt có thể lây nhiễm theo nhiều cách khác nhau, bao gồm:

  • Thông qua các tập tin đính kèm Email và tải xuống: Đây là cách phổ biến nhất để Malware xâm nhập vào hệ thống của bạn. Khi bạn mở một tập tin đính kèm email hoặc tải xuống một chương trình từ một nguồn không đáng tin cậy thì nó có thể đã được cài đặt trên máy tính của bạn.
  • Qua các lỗ hổng bảo mật: Malware có thể khai thác các lỗ hổng bảo mật trong hệ điều hành hoặc các ứng dụng của bạn để xâm nhập vào hệ thống của bạn.
  • Qua thiết bị lưu trữ di động: Malware có thể lây nhiễm vào máy tính của bạn qua một thiết bị lưu trữ di động, chẳng hạn như ổ đĩa flash hoặc thẻ nhớ.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

2. Tải xuống và cài đặt

Sau khi Malware đã lây nhiễm vào hệ thống của bạn, nó sẽ tự tải xuống và cài đặt trên máy tính của bạn. Điều này có thể được thực hiện tự động hoặc yêu cầu sự tương tác của người dùng.

3. Thực hiện các hành động độc hại

Sau khi được cài đặt, Malware sẽ thực hiện các hành động độc hại mà nó được thiết kế để thực hiện. Các hành động này có thể bao gồm:

  • Đánh cắp dữ liệu: Malware sẽ đánh cắp dữ liệu cá nhân của bạn, chẳng hạn như thông tin đăng nhập, thông tin tài chính hoặc thông tin nhạy cảm khác.
  • Phá hủy dữ liệu: Các phần mềm độc hại có thể xóa, mã hóa hoặc phá hủy dữ liệu của bạn.
  • Theo dõi hoạt động của người dùng: Các file độc hại có thể theo dõi hoạt động của người dùng trên máy tính của bạn, chẳng hạn như các trang web bạn truy cập hoặc các tệp bạn mở.
  • Tấn công hệ thống các máy tính khác trong doanh nghiệp: Malware có thể được sử dụng để tấn công các máy tính khác trên mạng.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Cách phòng tránh Malware mà doanh nghiệp cần biết

Việc phòng tránh Malware là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Dưới đây là một số cách phòng tránh Malware mà doanh nghiệp cần biết:

1. Sử dụng các dịch vụ bảo mật của Google Workspace

Google Workspace là một bộ ứng dụng năng suất bao gồm Gmail, Google Drive, Google Docs, Google Sheets và Google Slides. Google Workspace cũng cung cấp các tính năng bảo mật nâng cao, bao gồm:

  • Bảo mật email: Gmail cung cấp các tính năng bảo mật email nâng cao, chẳng hạn như xác thực hai yếu tố (2FA) và bảo vệ bằng mật khẩu mạnh.
  • Bảo vệ dữ liệu: Google Drive cung cấp các tính năng bảo mật dữ liệu nâng cao, chẳng hạn như mã hóa và kiểm soát truy cập.
  • Quản lý thiết bị: Google Workspace cung cấp các tính năng quản lý thiết bị, chẳng hạn như quản lý ứng dụng và chính sách.

Các tính năng bảo mật này có thể giúp bạn bảo vệ dữ liệu của mình khỏi Malware. Ví dụ: bạn có thể sử dụng 2FA để ngăn chặn kẻ tấn công truy cập vào tài khoản Gmail của mình. Bạn cũng có thể sử dụng mã hóa để bảo vệ dữ liệu của mình trong Google Drive khỏi bị truy cập trái phép.

Ngoài ra, đối với phiên bản Google Workspace Enterprise trở lên, người dùng doanh nghiệp có thể sử dụng Google Vault - một dịch vụ lưu trữ và quản lý dữ liệu giúp bạn lưu trữ và tìm kiếm các email, tệp và dữ liệu khác của mình. Google Vault cũng cung cấp các tính năng bảo mật nâng cao.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

2. Cài đặt phần mềm bảo mật

Phần mềm bảo mật là một trong những biện pháp phòng chống Malware hiệu quả nhất. Phần mềm bảo mật sẽ giúp phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa Malware. Khi lựa chọn phần mềm bảo mật cho doanh nghiệp, cần lưu ý các yếu tố sau:

  • Hiệu quả phát hiện và ngăn chặn Malware
  • Khả năng tương thích với hệ thống máy tính của doanh nghiệp
  • Tính năng bảo vệ toàn diện
  • Chi phí hợp lý

3. Cập nhật hệ điều hành và ứng dụng thường xuyên

Các nhà phát triển hệ điều hành và ứng dụng thường xuyên phát hành các bản cập nhật để vá các lỗ hổng bảo mật. Do đó, việc cập nhật hệ điều hành và ứng dụng thường xuyên sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ bị tấn công Malware.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

4. Tạo thói quen sử dụng an toàn

Người dùng cần tạo thói quen sử dụng an toàn để giúp phòng tránh Malware. Một số thói quen sử dụng an toàn cần lưu ý bao gồm:

  • Không mở các tập tin đính kèm trong email từ người gửi không xác định
  • Không truy cập vào các trang web không uy tín
  • Không cài đặt phần mềm từ các nguồn không đáng tin cậy
  • Sử dụng mật khẩu mạnh và duy nhất cho từng tài khoản
  • Thường xuyên thay đổi mật khẩu

5. Áp dụng các biện pháp quản lý truy cập

Các biện pháp quản lý truy cập (IAM) có thể giúp kiểm soát quyền truy cập vào hệ thống và dữ liệu của doanh nghiệp. IAM sẽ giúp đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập cần thiết mới có thể truy cập vào hệ thống và dữ liệu.

Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp phòng tránh Malware hiệu quả

Malware là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với máy tính và dữ liệu của bạn. Nó có thể được sử dụng để đánh cắp dữ liệu, phá hủy dữ liệu, hoặc kiểm soát hệ thống máy tính của bạn. Bằng cách sử dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả, bạn có thể giúp bảo vệ máy tính của mình khỏi những phần mềm độc hại và từ đó sẽ tránh được những hậu quả nghiêm trọng.

Dưới đây là một số lợi ích khi sử dụng các biện pháp phòng tránh Malware hiệu quả:

1. Bảo vệ dữ liệu của bạn

Malware có thể được sử dụng để đánh cắp dữ liệu cá nhân của bạn, chẳng hạn như thông tin đăng nhập, thông tin tài chính hoặc thông tin nhạy cảm khác. Bằng cách sử dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả, bạn có thể giúp bảo vệ dữ liệu của mình khỏi bị đánh cắp.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

2. Ngăn chặn thiệt hại cho máy tính của bạn

Malware có thể được sử dụng để phá hủy dữ liệu của bạn, gây ra sự cố hệ thống hoặc thậm chí kiểm soát hệ thống máy tính của bạn. Bằng cách sử dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả, bạn có thể giúp ngăn chặn thiệt hại cho máy tính của mình.

3. Giảm thiểu chi phí

Trong trường hợp bạn gặp phải tình trạng Malware tấn công, thì sẽ có thể phải trả rất nhiều tiền để sửa chữa hoặc thay thế máy tính của mình. Cách dễ dàng hơn là bạn có thể sử dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả bên trên để giảm thiểu chi phí này.

4. Tăng cường bảo mật

Malware có thể được sử dụng để tấn công các máy tính khác trên mạng. Bằng cách sử dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả, bạn có thể giúp tăng cường bảo mật cho hệ thống mạng của mình.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Lời kết

Qua bài viết này, GCS Technology Company Vietnam mong rằng các bạn đọc đã hiểu rõ hơn Malware là gì cũng như đã bỏ túi các cách phòng tránh thiết bị nhiễm Malware để có thể bảo vệ dữ liệu của mình hiệu quả hơn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy nhắn trực tiếp qua LiveChat dưới bài viết hoặc gọi Hotline: 024.9999.7777 để được đội ngũ Kinh doanh của GCS Vietnam hỗ trợ.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Chứng chỉ Google Cloud: Phân loại, Lợi ích và Lệ phí thi 2024

Trong thời đại công nghệ số đang phát triển mạnh mẽ, điện toán đám mây (cloud computing) đang trở thành xu hướng tất yếu đối với các doanh nghiệp và cá nhân. Chứng chỉ Google Cloud là một chứng chỉ xác nhận năng lực và kiến thức của người sở hữu về nền tảng điện toán đám mây của Google. Được công nhận bởi chứng chỉ Google Cloud mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả doanh nghiệp và cá nhân. Hãy cùng GCS Vietnam tìm hiểu các loại chứng chỉ Google Cloud cũng như các mẹo để thành công đạt được chứng chỉ này.

Hiểu về chứng chỉ Google Cloud là gì?

Chứng chỉ Google Cloud(Google Cloud Certified) là chứng nhận chính thức do Google cung cấp nhằm để chứng thực trình độ kỹ thuật, mức độ hiểu biết của bạn về một số các sản phẩm trong hệ sinh thái Google Cloud Platform. Một cá nhân phải vượt qua bài kiểm tra chứng nhận để đánh giá chuyên môn của họ trong lĩnh vực đó trước khi họ có thể nhận được chứng nhận từ Google.

Về cơ bản, sau đây là ba loại chứng chỉ thể hiện các cấp độ kiến thức và khả năng khác nhau của chứng nhận Google Cloud.

  • Foundational Certification
  • Associate Certification
  • Professional Certification

Google cũng cung cấp chứng nhận cho nhân viên cấp cao, chương trình học bổng và các đối tác của Google.

Không cần thiết phải thực hiện các bài kiểm tra cho cả 3 loại chứng chỉ này. Tùy thuộc vào mức độ kinh nghiệm, sự chuẩn bị và năng lực, ứng viên có thể chọn bỏ qua chứng chỉ Associate và chuyển thẳng sang chứng chỉ Professional.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Các loại chứng chỉ Google Cloud và thông tin chi phí, hình thức thi

Trong ba loại chứng chỉ đã nêu ở trên, Google còn phân chia theo từng lĩnh vực riêng biệt cụ thể hơn cho các nhân viên, cá nhân doanh nghiệp. Đi xa hơn, chúng ta sẽ thảo luận về từng chứng chỉ nền tảng Google Cloud và ý nghĩa của chúng, các kỹ năng có trong mỗi chứng chỉ, mô tả công việc có sẵn trong đó và ý nghĩa của từng chứng chỉ đối với sự nghiệp của cá nhân. Điều này sẽ giúp bạn đưa ra lựa chọn đúng đắn về chứng nhận tốt nhất mà bạn nên chọn.

1. Foundational Certification (Chứng chỉ nền tảng cơ bản)

Sự hiểu biết chung sâu rộng của bạn về các khái niệm đám mây cốt lõi được xác thực bằng Foundational Certification. Bạn phải biết về các dịch vụ của Google Cloud về sản phẩm, tính năng, dịch vụ, công cụ, trường hợp sử dụng và lợi thế. Ngoài ra bạn không cần biết quá nhiều về mặt kỹ thuật để đạt được chứng chỉ.

Nếu thành công, cá nhân đó hiện đủ điều kiện để làm người đứng đầu đám mây kỹ thuật số trong bất kỳ tổ chức nào. Chứng chỉ Google Cloud cơ bản có hiệu lực tổng cộng ba năm kể từ ngày được chứng nhận.

Chứng chỉ cơ bản này phù hợp cho những người đang cạnh tranh hoặc hiện đang ở các vị trí kỹ thuật sẽ có được hiểu biết cơ bản về nền tảng đám mây và vai trò trong cơ sở hạ tầng CNTT tổng thể. Nếu đã có kiến thức tốt về Google Cloud, bạn có thể bỏ qua chứng chỉ cơ bản và tiếp tục lấy chứng chỉ liên kết hoặc chứng chỉ chuyên môn.

  • Tên chứng chỉ cụ thể: Cloud Digital Leader.
  • Hình thức bài thi: 50 - 60 câu hỏi trắc nghiệm trong vòng 90 phút.
  • Lệ phí thi: 99 USD.
  • Hiệu lực: 3 năm kể từ ngày được chứng nhận.

2. Associate Certification (Chứng chỉ Liên kết)

Với chứng chỉ này, người học phải biết nhiều hơn kiến thức cơ bản như chứng chỉ Foundation. Chứng chỉ này sẽ minh chứng người đó có khả năng để thiết lập, điều hành, giám sát và duy trì các dự án trên nền tảng Google Cloud.

Ứng viên phù hợp để thi chứng chỉ này là những người phải có ít nhất sáu tháng kinh nghiệm phát triển trên đám mây của Google. Nhân viên được chứng nhận liên kết có đủ điều kiện làm việc trong bất kỳ tổ chức nào với tư cách là kỹ thuật viên.

Đối với bất kỳ ai hy vọng đạt được chứng chỉ ở cấp độ chuyên nghiệp, đây là lựa chọn hoàn hảo.

  • Tên chứng chỉ cụ thể: Cloud Engineer
  • Hình thức bài thi: 50 - 60 câu hỏi trong vòng 2 tiếng (120 phút).
  • Lệ phí thi: 125 USD.
  • Hiệu lực: 2 năm kể từ ngày được chứng nhận.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

3. Professional Certification (Chứng chỉ cấp chuyên gia)

Với Professional Certification, bạn phải có những kỹ năng nâng cao chuyên môn về kỹ thuật công nghệ Google Cloud. Các khả năng chuyên biệt trong thiết kế, triển khai và quản lý các sản phẩm Google Cloud được cung cấp thông qua chứng nhận cấp chuyên gia này.

Người tham gia thi chứng chỉ này cần có ít nhất ba năm chuyên môn trong lĩnh vực điện toán đám mây và một năm kinh nghiệm làm việc với Google Cloud để có thể có được Professional Certification.

  • Tên chứng chỉ cụ thể:
    • Cloud Architect,
    • Cloud Database Engineer,
    • Cloud Developer,
    • Data Engineer,
    • Cloud DevOps Engineer,
    • Cloud Security Engineer,
    • Cloud Network Engineer,
    • Google Workspace Administrator,
    • Machine Learning Engineer.
  • Hình thức bài thi: 50 - 60 câu hỏi trong vòng 2 tiếng (120 phút).
  • Lệ phí thi: 125 USD.
  • Hiệu lực: 2 năm kể từ ngày được chứng nhận.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Chương trình thành viên được chứng nhận của Google Cloud (Google Cloud Certified Fellow Program)

Chương trình này được thiết kế dành cho các lập trình viên đám mây của Google, những người có tay nghề cao và hiểu biết nhất, các chuyên gia giỏi nhất trong việc phát triển các giải pháp doanh nghiệp cho Multi-cloud và Hybrid Cloud. Bạn phải có kiến thức kỹ thuật chuyên sâu, khả năng đánh giá nhu cầu và yêu cầu hiện tại của công ty cũng như khả năng thiết kế các giải pháp chuyên biệt sử dụng Anthos và nền tảng Google Cloud để đủ điều kiện tham gia chương trình Google Cloud Certified Fellow Program.

Để được chứng nhận là thành viên Google Cloud, bạn phải đạt được những tiêu chí sau:

  • Là khách hàng hoặc đối tác của Google Cloud
  • Có được sự ủy nhiệm của người đã là thành viên Google Cloud hoặc có mối liên hệ khác với Google.
  • Hoàn thành các yêu cầu bắt buộc của chương trình.

Việc trở thành thành viên được chứng nhận trên nền tảng đám mây bao gồm quy trình đề xuất, quy trình đăng ký, đánh giá dựa trên kết quả nghiên cứu và phỏng vấn hội đồng.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Lợi ích của các chứng chỉ Google Cloud đối với cá nhân, doanh nghiệp

Việc nhận được chứng chỉ Google Cloud thể hiện sự cống hiến nhân viên, đặc biệt là nhân viên kỹ thuật cho lĩnh vực chuyên môn giúp bạn phát triển tối đa khả năng của mình.

Sau đây là bốn lợi ích của chứng chỉ Google Cloud đem đến cho doanh nghiệp đang kinh doanh trong lĩnh vực Google Cloud nói chung và bộ phận nhân viên công nghệ thông tin nói riêng:

1. Uy tín về chuyên môn

Chứng nhận chuyên môn ngày càng trở nên cần thiết đối với các tổ chức chính phủ, phi lợi nhuận và doanh nghiệp mà doanh nghiệp dự định hợp tác. Chứng chỉ Google Cloud cũng vậy. Sự nỗ lực tìm tòi, uy tín về chuyên môn dành cho điện toán đám mây được thể hiện bằng Chứng chỉ Google Cloud Platform. Việc có được chứng chỉ cũng cho thấy mức độ tôn trọng của bạn đối với các tiêu chuẩn ngành với các lĩnh vực của mình và mức độ tận tâm trong việc học tập về Google Cloud.

Sự tín nhiệm của bạn trong mắt nhà tuyển dụng và cộng đồng chuyên môn có thể được củng cố nhờ những chứng chỉ Google Cloud này. Hơn nữa, bằng cấp chuyên môn sẽ chứng minh độ tin cậy của bạn với tư cách là một nhà công nghệ đám mây có năng lực và hiểu biết.

2. Được công nhận trong lĩnh vực Google Cloud

Chứng chỉ chuyên môn của cá nhân bạn đóng vai trò như một minh chứng cho các doanh nghiệp và tổ chức Google thấy rằng bạn có năng lực và kinh nghiệm về điện toán đám mây đã được xác thực một cách rõ ràng. Hơn nữa, Chứng chỉ Google Cloud của bạn sẽ đóng vai trò là bằng chứng cho thấy giá trị của bạn và xứng đáng khen thưởng những người xuất sắc trong các lĩnh vực điện toán đám mây.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

3. Phát triển trong sự nghiệp

Thị trường việc làm cho điện toán đám mây khá cạnh tranh. Trong số các đồng nghiệp cùng lĩnh vực, người có chứng chỉ Google Cloud sẽ dễ nổi bật hơn so với các nhân viên còn lại. Công ty cũng sẽ đánh giá cao năng lực của người có chứng chỉ Cloud.

Hơn nữa, việc thăng tiến cũng sẽ dễ dàng hơn. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ có cơ hội nâng cao giá trị của bản thân. Khi đó chứng chỉ này cũng cung cấp cho bạn một đòn bẩy trong các cuộc đàm phán để có cơ hội việc làm về điện toán đám mây trong tương lai và mức lương thưởng cũng sẽ dễ tăng lên.

4. Tăng trưởng cá nhân

Một người có bằng cử nhân trở lên cộng với chứng chỉ chuyên môn của Google Cloud sẽ dễ dàng đạt được những thuận lợi về việc làm cũng như thu nhập, dựa trên các cuộc khảo sát được chọn lọc. Một trong những thành phần của sự phát triển cá nhân là thu nhập cao hơn cùng với sự thăng tiến chuyên môn, vị trí nghề nghiệp.

5. Tăng cường năng lực cạnh tranh

Chứng chỉ Google Cloud là một lợi thế cạnh tranh quan trọng đối với các doanh nghiệp. Chứng chỉ này luận giải chi tiết cho khách hàng và đối tác thấy rằng doanh nghiệp có năng lực và kinh nghiệm trong việc sử dụng điện toán đám mây. Điều này giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín và tạo dựng niềm tin với khách hàng, từ đó tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Hướng dẫn chuẩn bị cho bài thi chứng chỉ Google Cloud

Cần phải có các bài kiểm tra để xác định nền tảng kiến thức vững chắc và được chứng nhận về Google Cloud. Không có cơ chế tính điểm hoặc chấm điểm mở cho các bài kiểm tra đạt/không đạt này. Các bài kiểm tra có thể được thực hiện trực tiếp ở hơn 120 quốc gia hoặc có thể được thực hiện dưới dạng bài kiểm tra trực tuyến có giám sát.

Ngay cả khi bạn biết nhiều về công nghệ đám mây của Google, bạn vẫn cần phải học để chuẩn bị cho kỳ thi. Sau đây là các bước hướng dẫn giúp bạn có thể chuẩn bị sẵn sàng cho bài thi quan trọng giúp bạn chứng minh năng lực Google Cloud của mình một cách thành công, hiệu quả:

1. Nhận thức được tầm quan trọng của chứng chỉ Google Cloud

Hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi đăng ký thi chứng chỉ. Cũng có những trường hợp bạn đăng ký rồi nhưng sau đó cảm thấy không cần thiết nữa vì vị trí công việc của bạn chưa nhất thiết phải có chứng chỉ Google Cloud. Vì vậy, bạn phải có sự lựa chọn đúng đắn trước khi thi và hiểu rõ mình cần loại chứng chỉ Google Cloud nào để phục vụ cho công việc của mình cũng như doanh nghiệp.

2. Tích lũy kinh nghiệm thực tế

Đối với những bằng cấp này, bạn không cần phải có quá nhiều kinh nghiệm thực tế. Tuy nhiên, bạn sẽ có nhiều lợi thế hơn nếu có những kiến thức về kinh nghiệm hơn là việc chỉ có những lý thuyết khó hiểu. Với cấp miễn phí của Google Cloud, Google cung cấp các tùy chọn học tập trải nghiệm miễn phí.

Phiên bản miễn phí của Google Cloud có phạm vi giới hạn nhưng vẫn cung cấp phần lớn các tính năng. Điều này có nghĩa rằng bạn có thể tự mình có được các kỹ năng về Google Cloud nếu chúng phù hợp với con đường sự nghiệp của bạn, ngay cả khi công ty hoặc mô tả công việc hiện tại của bạn không cần những kiến thức đó.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

3. Đăng ký một khóa học trực tuyến

Các kỳ thi để lấy chứng chỉ Google Cloud có kiến thức phổ cập khá nhiều. Bạn phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng về chủ đề trước khi làm bài kiểm tra. Các kỳ thi không chỉ đánh giá mức độ quen thuộc của bạn với công nghệ đám mây. Ở đó còn đánh giá khả năng của bạn trong việc sử dụng kiến thức này để thực hiện nhiệm vụ công việc và giải quyết các vấn đề kinh doanh cụ thể.

Các khóa học trực tuyến toàn diện để lấy chứng chỉ Google Cloud được cung cấp qua một số trang web. Vì vậy, bạn có thể hoàn thành thủ tục đào tạo và cấp chứng chỉ từ xa. Để hiểu rõ hơn về những kiến thức và cấu trúc bài thi, bạn có thể tìm các mô phỏng kỳ thi và các câu hỏi gần với thực tế. Các khóa học có chứa những thông này có sẵn trên một số trang web, chẳng hạn như Coursera, Cloud Academy và Udemy.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

4. Chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng trước các dạng câu hỏi

Điều này có thể được thực hiện bằng cách xem qua các câu hỏi ví dụ. Đối với tất cả các bài kiểm tra chứng chỉ Google cung cấp các câu hỏi thực hành cùng với hướng dẫn chuẩn bị để đảm bảo bạn được chuẩn bị tốt. Hãy ghi lại bất kỳ lĩnh vực nào mà bạn không chắc chắn và xem lại những ý đó khi hoàn thành bài thi thử.

5. Ấn định ngày thi

Bạn có thể đăng ký ngày và chọn tham gia kỳ thi trực tuyến hoặc trực tiếp khi bạn đã cảm thấy thực sự sẵn sàng. Ngoài ra, bạn cần phải trả phí chứng nhận để đăng ký.

  • Chi phí của các loại chứng chỉ Associate Certification là 125 USD,
  • Foundational Certification là 99 USD,
  • và tất cả các chứng chỉ Professional là 200 USD.

6. Tham gia thi lấy chứng chỉ Google Cloud

Bài kiểm tra chứng chỉ Foundation kéo dài 90 phút. Tuy nhiên, đối với hai loại chứng chỉ Associate và Professional, thời gian làm bài sẽ kéo dài hai giờ. Chúng bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm mà bạn phải trả lời trong thời gian quy định. Kết quả được thể hiện theo dạng đạt/không đạt. Chứng chỉ online của bạn sẽ được đăng ngay lập tức trên các trang như LinkedIn v.v., nếu bạn vượt qua bài kiểm tra.

Tuy nhiên, bạn có tùy chọn làm lại bài kiểm tra trong vòng 14 ngày nếu bạn không vượt qua. Bạn được phép đăng ký 4 lần thi trong 1 năm. Sau đó, bạn sẽ phải đợi một năm để thi lại nếu không nhận được điểm đậu dự kiến.

Khi bạn chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi cấp chứng chỉ Google Cloud, hãy ghi nhớ những mẹo sau để có thể dễ dàng vượt qua kỳ thi hơn:

  • Tiếp thu kiến thức về cả lý thuyết và ứng dụng: Bạn phải hiểu cách sử dụng từng khía cạnh của nền tảng Google Cloud cũng như các nguyên tắc cơ bản của nó. Thực hành nhiều lần bằng các công cụ miễn phí, phòng thí nghiệm tương tác, video hướng dẫn, v.v.
  • Tìm hiểu về sản phẩm của Google Cloud: Đối với các bằng cấp chuyên ngành như Google Cloud Architect, Machine Learning, v.v., bạn cần có nền tảng vững chắc về các sản phẩm cơ bản. Hãy đọc hướng dẫn của các đề hướng dẫn và tập trung vào phần đó khi ôn thi.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

  • Sử dụng các nghiên cứu điển hình thực hành cho các chứng chỉ như Professional Cloud Architect để chuẩn bị cho bài kiểm tra. Nhằm trau dồi khả năng và đánh giá sự chuẩn bị, hãy đưa ra giải pháp cho các vấn đề được nêu ra trong các nghiên cứu điển hình đó.
  • Sử dụng các câu hỏi mẫu của Google để thực hành thường xuyên nhất có thể.

Những câu hỏi thường gặp về Chứng chỉ Google Cloud

  1. Chứng chỉ Google Cloud có miễn phí không?

Câu trả lời là không. Bạn sẽ phải trả một khoản phí để đăng ký thi chứng chỉ Google Cloud. Cụ thể, 125 USD đối với Associate Certification, 200 USD đối với Professional Certifications, 99 USD đối với Foundational Certification.

  1. Chứng chỉ Google Cloud có hết hạn không?

Có. Chứng chỉ Cloud có hiệu lực trong vòng 2 năm hoặc 3 năm(tùy loại) từ ngày được chứng nhận trừ khi có quy định khác trong bài kiểm tra. Để tiếp tục có được chứng nhận, bạn có thể đăng ký làm lại bài thi để có được chứng chỉ.

  1. Làm thế nào để xác thực chứng chỉ Google Cloud Platform?

Bạn có thể vào trang Google Cloud Credential Holder Directory để xem thông tin những người đã đủ điều kiện và được nhận chứng chỉ Google Cloud.

  1. Chứng chỉ AWS và Google Cloud, nên lựa chọn loại chứng chỉ nào?

Mục tiêu nghề nghiệp, các công nghệ cụ thể mà bạn xử lý và yêu cầu của doanh nghiệp đều sẽ ảnh hưởng đến việc bạn chọn chứng chỉ nào giữa Google Cloud và AWS. Cả hai chứng chỉ đều được đánh giá cao trong kinh doanh và có những lợi thế riêng.

Nếu bạn làm việc chủ yếu với các công nghệ AWS hoặc muốn làm việc trong môi trường mà AWS chiếm ưu thế thì việc nhận chứng chỉ AWS sẽ là lựa chọn tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội làm việc với các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng Google Cloud hoặc nếu bạn đang tập trung vào công nghệ Google Cloud thì chứng chỉ Google Cloud sẽ có lợi hơn.

  1. Chứng chỉ Google Cloud nào dễ đạt được nhất?

Đối với những người mới bắt đầu tìm tòi, khám phá về công nghệ đám mây, chứng chỉ Associate Cloud Engineer thường được coi là chứng chỉ Google Cloud "dễ đạt được nhất". Tuy nhiên, để nói về mức độ khó hay dễ của chứng chỉ còn tùy thuộc vào kinh nghiệm, trình độ chuyên môn và kiến thức của một người am hiểu về công nghệ Google Cloud.

  1. Cần học bao lâu để thi được chứng chỉ Google Cloud?

Khoảng thời gian cần thiết để chuẩn bị cho chứng chỉ Google Cloud có thể khác nhau dựa trên chứng chỉ cụ thể và mức độ quen thuộc của bạn với các công nghệ liên quan đến Google Cloud. Nói chung, bạn nên dành một vài tuần đến vài tháng để ôn thi. Điều quan trọng là bạn phải dành đủ thời gian để hiểu đầy đủ tài liệu thi và tin tưởng vào khả năng vượt qua bài thi của mình.

Lời kết

Tổng kết lại, Chứng chỉ Google Cloud là một chứng chỉ uy tín, được công nhận trên toàn cầu, chứng minh khả năng của bạn trong việc sử dụng nền tảng đám mây của Google. Việc sở hữu chứng chỉ này sẽ mang lại cho bạn nhiều lợi ích như tăng cơ hội nghề nghiệp và được sự tín nhiệm của doanh nghiệp cũng như khách hàng. Hãy liên hệ ngay với GCS Technology Company Vietnam - Đối tác được ủy quyền cấp cao của Google Cloud qua phần Livechat bên dưới để biết thêm thông tin về các loại chứng chỉ cũng như dịch vụ này.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Private Cloud là gì? Lợi ích của Private Cloud cho doanh nghiệp

Trong thời đại công nghệ số hiện nay, điện toán đám mây (cloud computing) đang trở thành một xu hướng tất yếu đối với các doanh nghiệp. Bởi mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, bao gồm khả năng mở rộng linh hoạt, chức năng đa dạng và chi phí thấp. Tuy nhiên, không phải mô hình điện toán đám mây nào cũng phù hợp với mọi doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp có nhu cầu cao về kiểm soát và bảo mật, Private Cloud là một giải pháp tối ưu. Vậy Private Cloud là gì? Mô hình đám mây này đem đến những lợi ích gì cho doanh nghiệp? Cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Private Cloud là gì?

Private Cloud là mô hình triển khai cho điện toán đám mây trong đó tất cả tài nguyên sẽ được phân bổ độc quyền cho một nhóm người dùng kinh doanh. Khả năng mở rộng, tính linh hoạt và cung cấp dịch vụ nhanh hơn chỉ là một số lợi thế mà môi trường điện toán đám mây mang lại với Private Cloud, còn được gọi là Private Cloud nội bộ hoặc đám mây công ty. Ngoài ra, vì các Private cloud là một đối tượng thuê duy nhất nên người dùng có thể duy trì tính bảo mật, kiểm soát truy cập và tùy chỉnh của cơ sở hạ tầng tại chỗ của họ.

Các Private Cloud trước đây được vận hành tại chỗ nhưng giờ đây chúng có thể được vận hành bằng cách sử dụng phần cứng thuê trong trung tâm dữ liệu của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Cấu trúc của Private cloud

Các chuyên gia CNTT kết hợp tất cả các tài nguyên trong trung tâm dữ liệu để xây dựng các thiết kế đám mây. Để thực hiện điều này, mạng ảo mới mở rộng tài nguyên của một số máy chủ đặt tại các vị trí khác nhau hoặc trong một cơ sở quốc tế bằng cách sử dụng mạng được xác định bằng phần mềm và máy ảo.

Một trong những lợi ích chính của kiến trúc đám mây là tính linh hoạt của nó. Các nhóm có thể cộng tác với bất kỳ ai, ở bất kỳ đâu trên thế giới mà không bị hạn chế bởi cơ sở hạ tầng CNTT lỗi thời ở một nơi. Điều này khuyến khích các cấp độ hợp tác mới và tăng tính linh hoạt trong công việc.

Có tất cả 4 khối xây dựng để doanh nghiệp xem xét khi cấu hình kiến trúc Private Cloud:

  • Điện toán máy chủ ảo đám mây (Compute)
  • Bộ nhớ lưu trữ đám mây (Storage)
  • Quản lý đám mây (Management)
  • Kết nối mạng (Networking)

Mỗi phần đều đóng vai trò then chốt riêng trong việc biến công nghệ đám mây thành một mô hình có thể hoạt động áp dụng trong doanh nghiệp. Chúng ta hãy xem xét chi tiết hơn dưới đây.

1. Điện toán (Computing)

Các doanh nghiệp muốn triển khai mạng Private Cloud cần đảm bảo rằng họ có đủ tài nguyên máy tính. Điều này ngụ ý rằng để hỗ trợ tốc độ nhanh và truyền dữ liệu lớn điển hình trong môi trường đám mây, cần phải có đủ bộ nhớ, CPU, băng thông và tốc độ internet. Các chuyên gia CNTT có thể thực hiện một số hành động nhất định để đảm bảo rằng tài nguyên đám mây có thể được phân phối một cách đáng tin cậy.

2. Bộ nhớ lưu trữ (Storage)

Vì kiến trúc đám mây hoạt động như một trung tâm cho tất cả các tệp và dữ liệu quan trọng nên bạn có thể cần nhiều dung lượng lưu trữ hơn dự đoán ban đầu. Phải có đủ dung lượng cho toàn bộ thư viện tệp của bạn. Và bạn sẽ cần thêm dung lượng lưu trữ cho các biện pháp sao lưu và khắc phục sự cố.

3. Quản lý (Management)

Kỹ thuật viên CNTT phải tận dụng các công cụ phần mềm để quản lý cơ sở hạ tầng đám mây của họ. Vì mạng đám mây có thể bao gồm nhiều máy chủ khác nhau nên các nhóm cần một cách dễ dàng để giám sát các số liệu hiệu suất quan trọng trên toàn bộ hệ thống.

Người quản lý cần một cách để xem tất cả thông tin cần thiết trên tất cả các máy chủ trong một trang tổng quan. Điều này giúp giảm thiểu mọi thời gian ngừng hoạt động không mong muốn và giữ an toàn cho mạng bằng cách luôn cập nhật các bản vá và bảo trì định kỳ.

4. Kết nối mạng (Networking)

Chất lượng kiến trúc đám mây của doanh nghiệp được phụ thuộc vào mạng. Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp phải có đủ băng thông và tốc độ Internet để hoạt động mà không cần sự trợ giúp của máy chủ vật lý hoặc bộ lưu trữ. Bởi vì các tài nguyên này được ảo hóa và phân tán giữa một số người dùng và ứng dụng nên cuối cùng chúng sẽ được sử dụng hiệu quả hơn.

Cách thức hoạt động của Private Cloud

Kiến trúc Private Cloud tương tự như Public Cloud, vì vậy cách thức hoạt động cũng sẽ tương tự nhau.

1. Trực quan hóa

Trực quan hóa là công nghệ trừu tượng hóa tài nguyên CNTT từ phần cứng vật lý cơ bản của chúng. Người dùng có thể tạo các máy ảo hoặc đơn vị phần mềm và tương tác với chúng theo cách tương tự như máy vật lý. Phần mềm trực quan hóa tập hợp các tài nguyên phần cứng như CPU, bộ nhớ hoặc bộ lưu trữ và phân bổ chúng cho các máy ảo theo yêu cầu.

2. Phần mềm quản lý

Quản trị viên yêu cầu phần mềm quản lý để kiểm soát và quản lý cơ sở hạ tầng CNTT của họ một cách tập trung dưới dạng đơn vị phần mềm. Họ sử dụng phần mềm này để triển khai các cấu hình nhất quán trên các máy chủ và môi trường ứng dụng, đảm bảo tuân thủ bảo mật và tối ưu hóa việc phân bổ tài nguyên.

3. Công nghệ tự động hóa

Tự động hóa tăng tốc các tác vụ như tích hợp và cung cấp máy chủ vốn tẻ nhạt và dễ xảy ra lỗi khi thực hiện thủ công. Các tổ chức muốn triển khai môi trường Private Cloud phải cung cấp khả năng tự động hóa để quản lý cơ sở hạ tầng đám mây hiệu quả hơn.

Ngoài các công nghệ Private Cloud, các tổ chức cũng phải thực hiện các thay đổi đối với hoạt động phát triển và triển khai của mình.

Ví dụ: Các hoạt động ứng dụng tập trung vào đám mây như DevOps và DevSecOps cũng như các kiến trúc như Microservice và Container mang lại hiệu quả và tính linh hoạt cao hơn cho môi trường đám mây riêng.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Các mô hình giải pháp của Private Cloud

Hiện tại thì có ba mô hình giải pháp chính của Private Cloud như sau:

  • Private Cloud On-premises: Mô hình này được triển khai tại chỗ, trong trung tâm dữ liệu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sở hữu và vận hành tất cả các tài nguyên phần cứng, phần mềm, và mạng.
  • Private Cloud Hosted: Mô hình này được triển khai tại một trung tâm dữ liệu bên ngoài, nhưng do doanh nghiệp sở hữu và vận hành. Doanh nghiệp có thể thuê cơ sở hạ tầng từ một nhà cung cấp dịch vụ đám mây, nhưng vẫn chịu trách nhiệm quản lý và vận hành hệ thống.
  • Virtual Private Cloud: Bằng cách sử dụng các tài nguyên Public cloud chung, Virtual private cloud (VPC) cung cấp các môi trường và tài nguyên riêng biệt. Người dùng có thể thiết kế và quản lý một mạng ảo duy nhất hoạt động giống như môi trường đám mây riêng với dịch vụ VPC. Điều này cho phép bạn sử dụng cơ sở hạ tầng CNTT chung của nhà cung cấp đám mây công cộng nhưng vẫn có thể vận hành khối lượng công việc một cách độc lập với các tổ chức khác.
  • Managed Private Cloud: Người dùng có thể tìm thấy các Private cloud được quản lý ngay tại công ty của mình, nơi cơ sở hạ tầng không được chia sẻ nhưng chúng thường được tìm thấy trong môi trường đám mây một bên thuê được lưu trữ trên máy chủ. Các private cloud được quản lý đòi hỏi phải có nhà cung cấp bên thứ ba triển khai, cấu hình, quản lý và bảo trì phần mềm, mạng cũng như hoạt động của private cloud. Các dịch vụ khác như quản lý danh tính, lưu trữ, sao lưu và khắc phục thảm họa cũng có thể được cung cấp bởi nhà cung cấp.

Một số lưu ý khi chọn mô hình giải pháp Private Cloud

Ngoài ra, để lựa chọn mô hình giải pháp Private Cloud phù hợp, doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố sau:

  • Khả năng kiểm soát: Doanh nghiệp cần xác định mức độ kiểm soát mà họ mong muốn đối với cơ sở hạ tầng đám mây. Nếu doanh nghiệp cần kiểm soát cao, thì mô hình Private Cloud On-premises hoặc Hosted là lựa chọn phù hợp.
  • Yêu cầu về bảo mật: Doanh nghiệp cần xác định các yêu cầu về bảo mật của họ. Nếu doanh nghiệp cần bảo vệ dữ liệu và ứng dụng nhạy cảm, thì mô hình Private Cloud On-premises hoặc Hosted là lựa chọn phù hợp.
  • Khả năng tài chính: Chi phí triển khai và vận hành private cloud cao hơn public cloud. Doanh nghiệp cần cân nhắc khả năng tài chính của mình trước khi lựa chọn mô hình private cloud.
  • Kỹ năng và kinh nghiệm: Doanh nghiệp cần có kỹ năng và kinh nghiệm về công nghệ đám mây để triển khai và vận hành Private Cloud. Nếu doanh nghiệp không có đủ kỹ năng và kinh nghiệm, thì có thể thuê một nhà cung cấp dịch vụ đám mây để triển khai và vận hành Private Cloud cho mình.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Phân biệt Private Cloud, Public Cloud, Hybrid Cloud

Điện toán đám mây là việc cung cấp tài nguyên CNTT theo yêu cầu qua mạng. Tuy nhiên, quyền sở hữu và trách nhiệm quản lý tài nguyên có thể thuộc về các bên khác nhau do sự khác biệt trong cách thiết lập và quản lý môi trường đám mây. Sau đây GCS Vietnam sẽ đi vào phân tích kỹ hơn ba giải pháp điện toán đám mây Private Cloud, Public Cloud và Hybrid Cloud.

Public Cloud

Public Cloud là một mô hình điện toán đám mây trong đó tài nguyên đám mây được cung cấp bởi một nhà cung cấp dịch vụ đám mây (CSP). Public cloud có thể được chia thành hai loại chính là Infrastructure as a Service (IaaS) và Platform as a Service (PaaS).

Đối với giải pháp Public cloud, nhà cung cấp dịch vụ đám mây bên thứ ba quản lý các tài nguyên máy tính cơ bản. Theo đó, nhà cung cấp chịu trách nhiệm duy trì tài nguyên và đảm bảo tính sẵn sàng, độ tin cậy và bảo mật thông qua các thỏa thuận cấp độ dịch vụ. Bạn không mua, sở hữu và bảo trì các trung tâm dữ liệu và máy chủ vật lý; thay vào đó, bạn truy cập các dịch vụ công nghệ khi cần thiết. Ngoài ra, một số tác vụ, chẳng hạn như chia tỷ lệ tài nguyên thời gian chạy, được tự động hóa để mang lại hiệu quả hoạt động.

So sánh Private Cloud và Public Cloud

Việc sao chép cơ sở hạ tầng Private Cloud gần như là không thể. Nhà cung cấp Public Cloud cung cấp các dịch vụ có chiều sâu và chiều rộng hơn nhiều vì họ hoàn toàn tập trung vào việc phát triển và nâng cao danh mục đầu tư của mình. Ngoài ra, bạn có quyền truy cập vào mạng lưới toàn cầu, tăng khả năng sáng tạo và bí quyết vận hành đã được thử nghiệm.

Hybrid cloud

Hybrid cloud là một thiết kế cơ sở hạ tầng CNTT tích hợp liền mạch các Public Cloud và Private Cloud của công ty. Do đó, bạn có thể lưu trữ dữ liệu và chạy ứng dụng của mình trên nhiều môi trường mà không nhận thấy sự khác biệt. Môi trường Hybrid cloud hợp nhất cơ sở hạ tầng để bạn có thể cung cấp, mở rộng quy mô và quản lý tập trung tất cả tài nguyên điện toán của mình.

So sánh Private cloud và Hybrid cloud

Dịch vụ Hybrid cloud mở rộng mô hình Private Cloud của doanh nghiệp sang Public Cloud. Ví dụ: các ứng dụng Private Cloud của bạn có thể truy cập tài nguyên Public Cloud khi lưu lượng truy cập tăng đột biến mà trung tâm dữ liệu của bạn không thể xử lý. Bạn cũng có thể sử dụng các dịch vụ Hybrid Cloud để chuyển đổi suôn sẻ từ môi trường Private Cloud sang Public Cloud.

Dưới đây là bảng so sánh chi tiết giữa Private Cloud, Public Cloud, và Hybrid Cloud:

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Đặc điểm Private Cloud Public Cloud Hybrid Cloud Sở hữu và vận hành Doanh nghiệp CSP Gồm cả Doanh nghiệp và CSP Vị trí triển khai On-premises hoặc off-premises On-premises On-premises, off-premises hoặc cả hai Mức độ kiểm soát Cao Thấp Trung bình Mức độ bảo mật Cao Trung bình Trung bình đến cao Mức độ linh hoạt Thấp Cao Trung bình đến cao Mức độ khả dụng Cao Cao Cao Chi phí Cao Thấp Trung bình

Lợi ích của Private Cloud đối với doanh nghiệp

Qua những thông tin trên chắc hẳn bạn cũng sẽ thắc mắc lợi ích của Private Cloud là gì? Sau đây là những lợi ích độc quyền đối với doanh nghiệp khi sử dụng điện toán đám mây riêng:

Bảo mật an toàn

Do các quyết định mang tính phương pháp, chẳng hạn như kết hợp môi trường Private Cloud tại chỗ và được lưu trữ với nhau hoặc so sánh các môi trường khác nhau mà không tính đến các loại tổ chức khác nhau sử dụng chúng, số liệu thống kê bảo mật so sánh môi trường đám mây có thể mâu thuẫn hoặc gây hiểu nhầm. Các chuyên gia CNTT có quan điểm rõ ràng; tuy nhiên, nghiên cứu của nhà cung cấp bảo mật Fortinet cho thấy 95% trong số họ lo ngại về bảo mật dữ liệu và ứng dụng trên các đám mây công cộng.

Vì vậy, các chuyên gia thường khuyên bạn nên sử dụng Private Cloud vì nó có thể mang lại lợi ích bảo mật so với Public Cloud. Mặc dù tường lửa và phần mềm chống vi-rút mạnh là cần thiết cho mọi môi trường đám mây, nhưng các Private cloud hoạt động trên các thiết bị vật lý cụ thể, giúp duy trì bảo mật vật lý dễ dàng hơn. Bởi vì quyền truy cập đám mây của môi trường Private cloud được thực hiện qua các đường mạng được mã hóa thay vì Internet mở nên nó cũng an toàn hơn.

Hiệu suất có thể dự đoán được

Do phần cứng được dành riêng chứ không phải cho nhiều người thuê nên hiệu suất khối lượng công việc có thể dự đoán được và không bị ảnh hưởng bởi các tổ chức khác chia sẻ cơ sở hạ tầng hoặc băng thông.

Tiết kiệm dài hạn

Mặc dù việc thiết lập cơ sở hạ tầng để hỗ trợ đám mây riêng có thể tốn kém nhưng về lâu dài nó có thể mang lại lợi ích. Nếu một tổ chức đã có phần cứng và mạng cần thiết để lưu trữ, thì đám mây riêng có thể tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với việc trả phí hàng tháng để sử dụng máy chủ của người khác trên đám mây công cộng.

Tiết kiệm chi phí

Tính linh hoạt và việc sử dụng tài nguyên được cải thiện này có thể giúp các tổ chức đảm bảo hiệu suất ứng dụng và giảm chi phí bằng cách tận dụng tối đa máy chủ của họ. Môi trường Private Cloud sẽ không chỉ tiết kiệm tiền so với môi trường tại chỗ truyền thống mà đối với một số tổ chức, nó có chi phí thấp hơn mô hình Public Cloud.

Private Cloud, đặc biệt nếu nó chạy trên VMware chuyên dụng, dành cho một bên thuê, thực sự có thể ít tốn kém hơn đối với nhiều doanh nghiệp. Các chuyên gia cho rằng phần lớn do các khoản phí ẩn, bao gồm cả băng thông mạng, các doanh nghiệp thường không biết về tổng chi phí sở hữu (TCO) của Public Cloud cho đến khi nhận được hóa đơn.

Cải thiện việc sử dụng tài nguyên

Công nghệ trực quan hóa làm nền tảng cho tất cả các loại điện toán đám mây mang lại nhiều lợi ích cho Private Cloud. Hầu hết các máy chủ đều không được sử dụng. Tính năng này cung cấp cho người dùng Private Cloud khả năng sử dụng tài nguyên được cải thiện. Điều này có nghĩa là khối lượng công việc có thể được triển khai đến một máy chủ vật lý khác khi nhu cầu dịch vụ thay đổi. Ngoài ra, tài nguyên dành riêng cho máy chủ cụ thể cũng có thể được điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thay đổi của bất kỳ ứng dụng cụ thể nào.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Lời kết

Mong rằng qua bài viết này, người đọc đã hiểu được Private Cloud là gì, cũng như cách thức hoạt động, lợi ích mà mô hình này mang lại. Với Private Cloud, doanh nghiệp có thể tự triển khai và vận hành cơ sở hạ tầng đám mây của riêng mình, bao gồm phần cứng, phần mềm, và mạng.

Nếu doanh nghiệp của bạn đang tìm kiếm một mô hình điện toán đám mây mang lại sự linh hoạt, bảo mật và tính kiểm soát ổn định và độc quyền thì Private Cloud là một lựa chọn đáng cân nhắc. Mọi thắc mắc và cần sự tư vấn, hỗ trợ các bạn có thể nhắn tin trực tiếp qua LiveChat hoặc để lại Comment bên dưới bài viết của Website này.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Virtual Private Cloud là gì? Top 3 nhà cung cấp VPC chất lượng

Hãy tưởng tượng bạn đang ở trong một nhà hàng đông đúc và muốn thưởng thức một bữa ăn ngon trong không gian riêng tư. Bạn sẽ làm gì? Câu trả lời là đặt một phòng riêng. Phòng riêng sẽ mang lại cho bạn sự riêng tư và yên tĩnh. Virtual Private Cloud của Google cũng giống như vậy vì đã đem lại môi trường đám mây riêng biệt, khó có thể can thiệp. Từ đó, bạn có thể tự kiểm soát với chế độ bảo mật cao hơn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Virtual Private Cloud là gì, những lợi ích và cách thiết lập VPC ngay bên dưới.

Virtual Private Cloud là gì?

Vậy Virtual Private Cloud là gì? Virtual Private Cloud ( được viết tắt thành VPC hoặc gọi là đám mây ảo riêng tư) là một bộ phận trong kiến trúc nhiều người thuê đám mây công cộng của nhà cung cấp dịch vụ để hỗ trợ điện toán đám mây riêng. Khách hàng VPC có quyền truy cập vào tất cả các tính năng của Private Cloud thông thường, bao gồm khả năng chạy mã, lưu trữ dữ liệu, lưu trữ trang web, v.v.

Tuy nhiên, Private Cloud được nhà cung cấp Public Cloud lưu trữ từ xa. (Đây không phải là cách tất cả các Private Cloud được lưu trữ). Còn Virtual Private Cloud sẽ kết hợp tính năng cách ly dữ liệu của Private Cloud với khả năng mở rộng và tính dễ sử dụng của Public Cloud.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Hãy xem Virtual Private Cloud như một bàn đặt sẵn trong một nhà hàng đông đúc và Public Cloud chính là nhà hàng đó. Chỉ bên đã đặt chỗ mới có thể truy cập vào bàn được đánh dấu "Đã đặt trước", ngay cả khi nhà hàng đã chật cứng người.

Tương tự như trường hợp đó, Public Cloud bao gồm nhiều người dùng đám mây khác nhau truy cập tài nguyên máy tính, còn Virtual Private Cloud dành một phần tài nguyên đó để cho một người dùng sử dụng riêng.

Đôi khi mọi người nhầm lẫn sử dụng thuật ngữ "đám mây riêng" (Private Cloud) và "đám mây riêng ảo" (Virtual Private Cloud) thay thế cho nhau. Có sự khác biệt rõ ràng trong hai khái niệm này: theo mô hình đám mây riêng tại chỗ thông thường, các đơn vị kinh doanh khác nhau hoạt động với tư cách là đối tượng thuê và bộ phận kỹ thuật nội bộ của tổ chức đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ.

Đối với Virtual Private Cloud, nhà cung cấp Public Cloud đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ và người đăng ký đám mây là những người thuê.

Cấu trúc của Virtual Private Cloud

Virtual Private Cloud (VPC) là nơi bạn có thể thiết lập mạng ảo của riêng mình và cài đặt tài nguyên đám mây. Trong đó, VPC cấu tạo nên bởi 3 phần chính:

1. Compute Engine

CPU ảo điện toán (vCPU) được hiển thị cho người dùng dưới dạng phiên bản máy chủ ảo (VSI - virtual server instances), mỗi phiên bản có lượng bộ nhớ, sức mạnh xử lý và các tài nguyên khác được đặt trước.

2. Bộ nhớ lưu trữ

Dung lượng lưu trữ thường được phân bổ cho khách hàng VPC trên mỗi tài khoản và khách hàng sẽ được mua thêm dung lượng lưu trữ nếu muốn. Nó giống như nhận thêm được một đĩa ổ cứng. Các đề xuất về dung lượng lưu trữ được đưa ra dựa trên tính chất khối lượng công việc của doanh nghiệp, vì vậy các công ty có thể dựa vào đó để lên kế hoạch tối ưu chi phí phát sinh.

3. Networking

Bạn có thể cài đặt phiên bản ảo của các quy trình mạng cụ thể để cho phép hoặc ngăn chặn quyền truy cập vào tài nguyên trong tài khoản Virtual Private Cloud của doanh nghiệp. Chúng bao gồm các cổng công cộng được cài đặt để cho phép tất cả hoặc một số phần trong môi trường VPC có thể truy cập được thông qua Internet công cộng.

Ngoài ra trong đó còn có bộ cân bằng tải giúp phân chia lưu lượng giữa một số VSI để tối đa hóa tính khả dụng và hiệu suất, và bộ định tuyến giúp định tuyến lưu lượng và tạo điều kiện liên lạc giữa các phân đoạn mạng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các kết nối liên lạc nhanh chóng và an toàn giữa môi trường tại chỗ hoặc trên đám mây riêng và tài nguyên VPC trên đám mây công cộng thông qua các liên kết trực tiếp hoặc chuyên dụng.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Tính năng nổi bật của Virtual Private Cloud

Các tính năng đáng chú ý nhất đi kèm với VPC bao gồm:

  • Tính khả dụng: Tính sẵn sàng được cung cấp bởi tính dự phòng và kiến trúc hỗ trợ các vùng sẵn sàng có khả năng chịu lỗi.
  • Tùy chọn kết nối: VPC cũng có thể kết nối với các tài nguyên như trung tâm dữ liệu tại chỗ, internet và các VPC khác.
  • Địa chỉ IP: Tính năng này, được một số nhà cung cấp kích hoạt, có thể tạo mạng con IPv4 và IPv6. Người dùng cũng có thể có các tùy chọn khác nhau để gán địa chỉ IP công cộng cho một phiên bản.
  • Chia tỷ lệ: Tài nguyên có thể mở rộng khi cần thiết. Người thuê kiểm soát kích thước mạng ảo của họ bất cứ khi nào có nhu cầu tăng hoặc giảm quy mô.
  • Bảo mật an toàn: VPC là các mạng bị cô lập về mặt logic, nghĩa là dữ liệu và ứng dụng được tách biệt khỏi các đối tượng thuê khác.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Nguyên lý hoạt động của Virtual Private Cloud

Khi sử dụng mô hình đám mây riêng ảo, dữ liệu của mỗi khách hàng trên đám mây phải được tách biệt với tất cả dữ liệu của khách hàng khác cả trong và ngoài mạng của nhà cung cấp đám mây. Đây là trách nhiệm của nhà cung cấp VPC công cộng. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các chính sách bảo mật yêu cầu một số điều sau đây: cung cấp cho mỗi khách hàng mạng cục bộ ảo (VLAN), mạng con hoặc mạng riêng ảo (VPN) của riêng tổ chức đó.

  • VLAN là một loại mạng cục bộ. Các thiết bị chia sẻ mạng cục bộ vật lý (LAN) có thể được nhóm lại với nhau và lưu lượng truy cập của chúng có thể được cách ly bằng cách sử dụng VLAN. Dịch vụ này phân vùng mạng để sử dụng cá nhân bên trong VPC.
  • Mạng con (Subnet) là một phần được phân chia của một mạng rộng hơn. Một mạng IP có thể được chia hợp lý thành nhiều phần mạng nhỏ hơn bằng cách sử dụng mạng con. Chúng đóng vai trò là địa chỉ IP riêng bên trong VPC không công khai cho việc truy cập internet.
  • VPN cung cấp đường hầm đám mây riêng ảo bên cạnh mã hóa. Trong Virtual Private Cloud, VPN thường được sử dụng để bảo vệ dữ liệu của đối tượng thuê khi dữ liệu đó vào và ra khỏi VPC.

Địa chỉ IP, mạng con, cổng mạng và chính sách kiểm soát truy cập chỉ là một số thành phần mạng mà người dùng đám mây riêng ảo có thể chỉ định và kiểm soát trực tiếp. Tài nguyên điện toán, lưu trữ và kết nối mạng là một trong những thành phần đám mây có thể được triển khai trong một mạng ảo riêng biệt.

Sự khác nhau giữa Virtual Private Cloud và Private Cloud

Mặc dù nghe có vẻ giống nhau nhưng thuật ngữ "đám mây riêng" và "đám mây riêng ảo" không thể thay thế cho nhau. Đám mây riêng là một đối tượng thuê – dịch vụ được cung cấp riêng cho một tổ chức. Còn đám mây riêng nằm bên trong đám mây công cộng được gọi là đám mây riêng ảo.

Đám mây riêng được cung cấp bởi cơ sở hạ tầng chuyên dụng, có thể tìm thấy ở nhà cung cấp đám mây được quản lý hoặc tại chỗ trong một trung tâm dữ liệu chuyên biệt ngoài cơ sở. Hai lợi ích của đám mây riêng là tính độc quyền và khả năng kiểm soát. Sẽ không có những người dùng ở trong cùng môi trường tồn tại để chia sẻ tài nguyên được lưu trữ.

Theo kiến trúc đám mây riêng tại chỗ thông thường, các đơn vị kinh doanh khác nhau thuê không gian từ nhân viên CNTT nội bộ của doanh nghiệp, những người đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ.

Người dùng sử dụng đám mây riêng vẫn cần mua hoặc thuê dung lượng từ các nhà cung cấp dịch vụ đám mây ngoài việc phải đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và phần mềm. Ngoài ra, việc quản lý các đám mây riêng có thể cần đến một lượng lớn nhân sự. Do đó, việc vận hành các đám mây riêng có thể tốn kém và không phải lúc nào cũng đảm bảo được mức độ bảo mật tối ưu.

Mặt khác, trong kiến trúc Virtual Private Cloud, người thuê là người đăng ký đám mây và nhà cung cấp đám mây công cộng đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ. Các doanh nghiệp cần môi trường đám mây riêng an toàn và cung cấp cho người dùng quyền kiểm soát là những doanh nghiệp phù hợp để sử dụng đám mây riêng ảo (VPC).

Lợi ích của Virtual Private Cloud đối với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có thể tận dụng các đám mây riêng bằng cách sử dụng mô hình đám mây riêng ảo. Chẳng hạn, doanh nghiệp có thể có được quyền truy cập chính xác hơn vào quản lý mạng. Ngoài ra, các tổ chức sẽ có thể tăng hoặc giảm quy mô bằng cách sử dụng các tính năng của đám mây công cộng. Virtual Private Cloud cho phép người dùng tận dụng tài nguyên đám mây công cộng, đồng thời vẫn duy trì một khu vực riêng biệt cho khối lượng công việc riêng tư.

Mọi lợi ích mà bạn mong đợi từ Public Cloud và Private Cloud đều được cung cấp trong VPC, chẳng hạn như:

1. Mở rộng quy mô linh hoạt, nhanh chóng

Với VPC, người dùng có toàn quyền kiểm soát quy mô mạng của mình và có thể tự động hóa việc tăng hoặc giảm quy mô tài nguyên khi cần. Trong thời gian thực, những tài nguyên này có thể được mở rộng linh hoạt.

2. Bảo mật an toàn

VPC được phân tách một cách hợp lý để ngăn dữ liệu và không gian của người dùng tương tác với các máy khách khác của nhà cung cấp đám mây, mặc dù VPC là một phần của đám mây công cộng. Người dùng có toàn quyền kiểm soát ai có thể truy cập tài nguyên và nhiệm vụ.

Các nhà cung cấp Public Cloud cung cấp VPC có nhiều tài nguyên hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ để cập nhật và duy trì cơ sở hạ tầng đám mây. Chúng bao gồm việc sử dụng tường lửa – ví dụ: khả năng tường lửa trên AW nhằm giải quyết các nhu cầu bảo mật cụ thể.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Môi trường VPC được đảm bảo an toàn hơn nhờ sự cách ly logic, nhưng chỉ khi bảo mật đám mây công cộng được triển khai hợp lý. Cả người dùng và nhà cung cấp đám mây đều chịu trách nhiệm về bảo mật đám mây, hơn thế nữa người dùng còn được yêu cầu thực hiện các biện pháp ngăn chặn để bảo vệ dữ liệu và chương trình của họ trên đám mây.

Ví dụ: phần mềm của bên thứ ba có thể tự động phát hiện và xử lý các mối đe dọa như tấn công DDoS - có thể được sử dụng để bảo mật các môi trường đám mây công cộng như Amazon AWS.

3. Triển khai các đám mây lai rất đơn giản

Việc thiết lập kết nối VPN giữa đám mây riêng ảo (VPC) và kiến trúc đám mây tại chỗ tương đối đơn giản.

4. Cải thiện hiệu suất

Nói chung, các trang web và ứng dụng được lưu trữ trên đám mây hoạt động tốt hơn các trang web và ứng dụng được đặt trên máy chủ tại chỗ. Bằng cách sử dụng VPC làm phần mở rộng cho trung tâm dữ liệu, một tổ chức có thể sử dụng môi trường đám mây lai mà không phải đối mặt với những rắc rối khi phát triển đám mây riêng tại chỗ.

5. Tính khả dụng cao

Khối lượng công việc luôn được khả dụng trong môi trường VPC nhờ tài nguyên có sẵn và kiến trúc có khả năng chịu lỗi cao, cho phép đạt gần 100% thời gian hoạt động kỳ vọng.

6. Cải thiện sự hài lòng của khách hàng

Trong môi trường kinh doanh kỹ thuật số hiện nay, khi mọi công việc luôn được vận hành một cách liên tục, khách hàng mong đợi mức thời gian hoạt động lên tới 100%. Độ tin cậy trong các trải nghiệm và tương tác trực tuyến nhằm thúc đẩy niềm tin của người tiêu dùng được hỗ trợ bởi tính sẵn sàng cao của các mô hình Virtual Private Cloud.

7. Thêm nguồn lực để hỗ trợ đổi mới

Các doanh nghiệp có thể tập trung hoàn thành các mục tiêu kinh doanh chính của mình khi chi phí thấp hơn và nhu cầu ít hơn đối với nhân viên kỹ thuật Công nghệ thông tin.

Hạn chế của Virtual Private Cloud

Mặc dù VPC có nhiều ưu điểm nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định. Ví dụ: Các doanh nghiệp có thể gặp khó khăn đáng kể khi triển khai, bảo trì và giám sát mạng riêng ảo (VPN).

Việc vận hành VPC thường tốn nhiều chi phí hơn so với việc chạy máy chủ đám mây thông thường. Nó thậm chí có thể tốn kém hơn so với việc duy trì một dịch vụ Private Cloud tại chỗ. Vì vậy, việc tính toán chi phí truyền dữ liệu vào và ra khỏi VPC là rất quan trọng. Ngoài ra, còn có phí theo giờ cho kết nối riêng tư và các chi phí của các dịch vụ phát sinh. Những chi phí này đều sẽ tăng lên dựa theo mức nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp lớn hơn sẽ có thể không thu được nhiều lợi ích từ nguồn tài nguyên khổng lồ của các nhà cung cấp VPC như các doanh nghiệp nhỏ vì họ có sẵn nhiều tài nguyên hơn để bảo trì và cập nhật cơ sở hạ tầng. Điều này thậm chí có thể gây bất lợi nếu doanh nghiệp phải tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật dữ liệu nghiêm ngặt.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Mặc dù các đám mây riêng ảo (Virtual Private Cloud) cung cấp cho người dùng một môi trường riêng tư, dựa trên đám mây để chạy khối lượng công việc, nhưng những khối lượng công việc này vẫn được đặt bên ngoài trung tâm dữ liệu của riêng người dùng. Điều này có thể dẫn đến những hạn chế đối với các loại ứng dụng và dữ liệu mà các công ty được quản lý chặt chẽ - như các tổ chức tài chính hoặc chăm sóc sức khỏe sẽ được đặt trong đám mây riêng ảo.

Top 3 các nhà cung cấp Virtual Private Cloud

Mỗi nhà cung cấp đám mây đều có một mô hình riêng biệt và tính phí đối với một số tài nguyên nhất định như lưu trữ hoặc cân bằng tải. Các doanh nghiệp cần phải tính đến các yêu cầu của ứng dụng bạn định triển khai trước khi chọn nhà cung cấp. Chẳng hạn, công việc có yêu cầu nhiều RAM hoặc CPU không? Bạn có thể ước tính giá bằng cách xác định nhu cầu sử dùng của mình bằng cách tính đến các yếu tố này.

Sau khi xác định những gì bạn cần từ VPC, doanh nghiệp có thể tham khảo top 3 nhà cung cấp sau để lựa chọn:

1. Amazon Web Services (AWS) - Amazon Virtual Private Cloud

Người dùng có thể truy cập các khu vực được phân tách hợp lý của đám mây Amazon Web Services (AWS) nhờ Amazon Virtual Private Cloud. Sau đó, người dùng có thể bắt đầu sử dụng mạng ảo bằng tài nguyên đám mây AWS.

Người dùng vẫn có thể chọn dải địa chỉ IP của riêng mình, tạo mạng con, thiết lập bảng định tuyến và thiết lập cổng mạng trong khi vẫn duy trì toàn quyền kiểm soát chức năng và môi trường thiết lập mạng ảo của mình. Để cung cấp quyền truy cập an toàn, thuận tiện vào các tài nguyên và ứng dụng, đám mây riêng ảo (VPC) có thể sử dụng cả IPv4 và IPv6.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Việc di chuyển khối lượng công việc có thể được thực hiện dễ dàng hơn với máy ảo VMware (Virtual Machine) trên AWS. Ngoài ra tính năng tùy chỉnh theo nhu cầu cho phép khách hàng chỉ định và xây dựng mạng con, chọn dải địa chỉ IP của riêng mình cũng như thiết lập bảng định tuyến và cổng mạng. DNS (Hệ thống tên miền) cũng được AWS hỗ trợ bằng máy chủ DNS.

2. Google Cloud Platform - Google Virtual Private Cloud (VPC)

Một tập hợp các dịch vụ điện toán đám mây được cung cấp bởi cơ sở hạ tầng nội bộ của Google được gọi là Google Cloud Platform (GCP). Các tính năng của VPC có sẵn thông qua cơ sở hạ tầng của Google dưới dạng dịch vụ (IaaS).

Trong đám mây riêng ảo, tài nguyên có thể được kết nối, tách biệt và cung cấp từ bất kỳ vị trí nào. Vì dữ liệu trên mạng riêng toàn cầu của Google được mã hóa cả khi đang di chuyển và ở 1 chỗ nên người dùng có thể kết nối các vùng mà không cần phải tăng thêm độ phức tạp của mạng.

Khách hàng của Google có thể yên tâm sử dụng bộ lưu trữ, dữ liệu lớn, phân tích và các dịch vụ được quản lý nhờ các chính sách quản lý danh tính và các chế độ bảo mật của Google. GCS Technology Company Vietnam là một trong những đối tác ủy quyền cấp cao của Google Cloud tại Việt Nam. Tại đây, quý doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ và tư vấn bởi đội ngũ chuyên gia hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Ngoài ra, khách hàng sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi hấp dẫn khi đăng ký sử dụng dịch vụ.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

3. IBM Cloud Services - IBM Virtual Private Cloud

Do IBM có nền tảng về tạo và quản lý cơ sở hạ tầng đám mây nên Virtual Private Cloud của IBM là sự lựa chọn hoàn hảo cho khối lượng công việc dựa trên nền tảng đám mây. API dựa trên REST do IBM Cloud VPC cung cấp tạo điều kiện tích hợp tốt hơn với các công cụ và ứng dụng cũ của người dùng. Nó cũng cung cấp sự tích hợp với tất cả các tính năng của nền tảng Đám mây của IBM và nhiều lựa chọn mạng khác nhau.

Lỗi khong co số lieu trong bieu mau google năm 2024

Lời kết

Mong rằng những thông tin chia sẻ về “Virtual Private Cloud là gì” trong bài viết này sẽ giúp quý doanh nghiệp đưa ra được kế hoạch và giải pháp phù hợp cho quy trình công việc của mình. Với VPC, doanh nghiệp có thể tận dụng được những lợi thế của điện toán đám mây như khả năng mở rộng, tự phục vụ và chi phí thấp, đồng thời vẫn đảm bảo được tính bảo mật và tuân thủ quy định. Để tìm hiểu thêm về VPC và cách thức triển khai VPC cho doanh nghiệp của bạn, hãy nhắn qua LiveChat với GCS Vietnam hoặc Hotline: 024.9999.7777 ngay hôm nay.