Mã hóa và lưu trữ dữ liệu máy tính năm 2024

Trong thời đại công nghệ số phương thức bảo mật dữ liệu được sử dụng nhiều nhất là mã hóa dữ liệu. Trong bài viết lần này hãy cũng Securitybox tìm hiểu định nghĩa, chức năng và quá trình mã hóa dữ liệu.

Mã hóa và lưu trữ dữ liệu máy tính năm 2024

Mã hóa dữ liệu là chuyển dữ liệu từ dạng này sang dạng khác hoặc sang dạng code mà chỉ có người có quyền truy cập vào khóa giải mã hoặc có mật khẩu mới có thể đọc được nó. Bằng cách sử dụng các thuật toán lồng vào nhau, thường dựa trên 1 khóa (key) để mã hóa dữ liệu. Dữ liệu được mã hóa thường gọi là ciphertext, dữ liệu thông thường, không được mã hóa thì gọi là plaintext.

Có hai loại mã hóa dữ liệu chính tồn tại: mà hóa bất đối xứng, còn được gọi là mã hóa khóa công khai, và mã hóa đối xứng.

Chức năng chính của mã hóa dữ liệu

Mục đích của việc mã hóa dữ liệu là bảo vệ sự bảo mật dữ liệu số khi nó được lưu trữ trên các hệ thống máy tính và truyền qua internet hoặc các mạng máy tính khác. Các thuật toán mã hóa thường cung cấp những yếu tố bảo mật then chốt như xác thực, tính toàn vẹn và không thu hồi. Xác thực cho phép xác minh nguồn gốc của dữ liệu, tính toàn vẹn chứng minh rằng nội dung của dữ liệu không bị thay đổi kể từ khi nó được gửi đi. Không thu hồi đảm bảo rằng người người không thể hủy việc gửi dữ liệu.

Với những công ty, tổ chức thì việc sử dụng mã hóa dữ liệu là điều cần thiết. Điều này sẽ tránh được những thiệt hại khi những thông tin mật nếu vô tình bị lộ ra ngoài, cũng khó lòng bị giải mã ngay lập tức.

Đọc thêm: Thực trạng đáng báo động về an ninh website – Giải pháp nào để xử lý

Quá trình mã hóa dữ liệu

Dữ liệu được mã hóa với một thuật toán mật mã và khóa mã hóa. Quá trình kết quả trong bản mã mà chỉ có thể được xem ở dạng ban đầu của nó nếu nó được giải mã với các phím chính xác.

Mã hóa đối xứng sử dụng cùng một khóa bí mật để mã hóa và giải mã dữ liệu. Mã hóa đối xứng nhanh hơn nhiều so với mã hóa bất đối xứng, vì khi mã hóa bất đối xứng người gửi phải trao đổi khóa mã hóa với người nhận trước khi người nhận có thể giải mã dữ liệu. Vì các công ty cần phải phân phối một cách an toàn và quản lý số lượng lớn các khóa, nên hầu hết các dịch vụ mã hóa dữ liệu cũng nhận thấy điều này và đều sử dụng mã hóa bất đối xứng để trao đổi khóa bí mật sau khi sử dụng một thuật toán đối xứng để mã hóa dữ liệu.

Thuật toán mật mã bất đối xứng còn được gọi là mật mã khoá công khai, sử dụng hai phím khác nhau, một công cộng và một cá nhân. Khóa công khai được đặt tên có thể được chia sẻ với mọi người, nhưng khóa cá nhân phải được bảo vệ. Thuật toán Rivest-Sharmir-Adleman (RSA) là một hệ thống mật mã cho khóa công khai được sử dụng rộng rãi để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm, đặc biệt là khi nó được gửi qua một mạng không an toàn như internet. Thuật toán RSA phổ biến từ thực tế là cả khóa công cộng và riêng tư có thể mã hóa tin nhắn để đảm bảo tính bí mật, tính toàn vẹn, tính xác thực và không phản đối truyền thông điện tử và dữ liệu thông qua việc sử dụng chữ ký số.

Mã hóa dữ liệu được xem là một trong những phương pháp bảo mật đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Đặc biệt trong thời đại công nghệ số ngày càng phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều coi bảo mật thông tin chính là tiêu chí ưu tiên hàng đầu cần được thực hiện.

Trong bài viết sau Bizfly sẽ giúp bạn hiểu khái niệm mã hóa dữ liệu là gì? Tầm quan trọng và các phương pháp mã hóa phổ biến nhất hiện nay để bạn có thể đưa ra được quyết định sử dụng chính xác.

Mã hóa dữ liệu là gì?

Mã hóa dữ liệu (Data Encryption) là một phương pháp bảo vệ thông tin một cách hiệu quả và an toàn. Hình thức này thông qua việc chuyển đổi thông tin từ các dạng có thể hiểu và đọc được theo cách thông thường sang dạng không thể hiểu hay đọc được theo cách thông thường như thế.

Điều này có nghĩa là chỉ những người có quyền truy cập vào khoá giải mã hoặc có được mật khẩu mới thì mới có thể đọc và hiểu được các thông tin trong đó. Thực hiện mã hoá thực chất không thể ngăn cản hoàn toàn khả năng dữ liệu bị đánh cắp nhưng nó có thể ngăn người khác đọc được các nội dung trong tệp thông tin đó vì nó đã bị chuyển hoá thành các ký tự đặc biệt.

Mã hóa và lưu trữ dữ liệu máy tính năm 2024

Mã hóa dữ liệu là gì?

Tầm quan trọng của việc mã hóa dữ liệu

Mã hoá dữ liệu là một công việc cơ bản và cần thiết đối với các doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay. Bởi nó mang lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp.

  • Trong thời đại công nghệ số hiện nay, mã hoá được xem là giải pháp hiệu quả giúp mọi thông tin của doanh nghiệp khi truyền tải trên internet luôn được đảm bảo an toàn và toàn vẹn nhất.
  • Thực hiện mã hoá giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng ngăn chặn được các truy cập bất hợp pháp vào hệ thống thông tin đã được thực hiện việc bảo vệ. Bởi chỉ những người có mật khẩu hoặc có quyền truy cập vào khoá giải mã thì mới có thể đọc và hiểu được các dữ liệu, thông tin đã được mã hoá.
  • Các thuật toán mã hoá sẽ cung cấp cho doanh nghiệp các yếu tố bảo mật then chốt như tính xác thực cho phép xác minh nguồn dữ liệu, tính toàn vẹn giúp đảm bảo các thông tin không bị thay đổi khi được gửi đi và không thu hồi để đảm bảo việc gửi dữ liệu không bị huỷ.
  • Thực hiện mã hoá tương tự như việc gia tăng thêm mức độ bảo mật cho thông tin. Chính vì vậy, cho dù dữ liệu của bạn bị đánh cắp thì việc giải mã cũng rất khó khăn và tốn nhiều thời gian, công sức.

Bizfly cung cấp phần mềm CRM có tích hợp tính năng mã hóa dữ liệu khách hàng từ đó giúp đảm bảo thông tin của khách hàng được đảm bảo một cách hiệu quả nhất từ đó giúp doanh nghiệp triển khai các kế hoạch sử dụng thông tin khách hàng tối ưu.

Xem thêm thông tin về phần mềm CRM cũng như tính năng của nó tại đây: https://bizfly.vn/techblog/crm-la-gi.html

Các phương pháp mã hóa dữ liệu phổ biến hiện nay

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp mã hoá dữ liệu mà các doanh nghiệp có thể ứng dụng. Một vài phương pháp điển hình mà Bizfly chia sẻ dưới đây bạn nên biết.

Mã hóa cổ điển

Mã hoá cổ điển là phương pháp cơ bản nhất. Với phương pháp này, người nhận và người gửi không cần thiết phải tạo khoá bảo mật, họ sẽ chỉ cần biết về các thuật toán có khả năng giải mã nó.

Mã hóa và lưu trữ dữ liệu máy tính năm 2024

Mã hóa cổ điển là một trong các phương pháp mã hóa dữ liệu phổ biến hiện nay

Tuy nhiên, phương pháp mã hoá này càng đơn giản thì khả năng đảm bảo an toàn cho các dữ liệu càng không cao.

Mã hóa bất đối xứng

Phương pháp bất đối xứng thường sử dụng thuật toán RSA để thực hiện việc mã hoá. Khóa công khai (Public Key) và khóa bí mật (Private Key) thường được phương pháp này sử dụng để có được các dữ liệu được mã hoá.

Tuy nhiên, tốc độ thực hiện mã hoá và giải mã của phương pháp này là rất chậm.

Mã hóa đối xứng

Chỉ cần một từ khóa giống nhau, với phương pháp mã hoá đối xứng, doanh nghiệp đã có thể thực hiện mã hoá và giải mã. Đây được xem là cách mã hoá thông dụng nhất với hai thuật toán phổ biến thường thấy bao gồm DES và AES.

Mã hóa và lưu trữ dữ liệu máy tính năm 2024

Mã hóa đối xứng

Thuật toán DES đã không còn được sử dụng nhiều còn thuật toán AES sẽ mã hoá các dữ liệu bằng nhiều ô khác nhau. Kích thước của các ô này càng lớn thì hacker sẽ khó giải mã hơn bởi nó cần nhiều kỹ năng mã hoá và giải mã.

Mã hóa 1 chiều

Phương pháp mã hoá một chiều hay Hash thường được sử dụng phổ biến trong các trường hợp doanh nghiệp không muốn giải mã thành mật khẩu khi thực hiện mã hoá. Sau mỗi lần bạn đăng nhập, phương pháp này sẽ xử lý mật khẩu thành một chuỗi ký tự.

Sau đó, nó sẽ so sánh chuỗi ký tự này với các thông tin đã lưu trong cơ sở dữ liệu để xác định mật khẩu đó là đúng hoặc sai.

Ứng dụng của mã hóa dữ liệu trong thời đại số

Trong thời đại số hiện nay, mã hoá dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc bảo mật các dữ liệu trong tệp thông tin của doanh nghiệp. Ngoài ra, những ứng dụng dễ thấy của mã hoá bao gồm:

Mã hóa và lưu trữ dữ liệu máy tính năm 2024

Ứng dụng của mã hóa dữ liệu trong thời đại số

  • Mã hoá giúp bảo vệ an toàn cho các thông tin, dữ liệu của doanh nghiệp một cách tuyệt đối với các đối tượng không liên quan hay không có bất kỳ mối quan hệ nào với doanh nghiệp. Điều này giúp hạn chế được tình trạng dữ liệu bị đánh cắp hoặc bị tấn công bởi các tin tặc.
  • Các dữ liệu như tập tin, hình ảnh hay các cơ sở dữ liệu được lưu trữ trong máy đều được thực hiện mã hoá để đảm bảo an toàn và tính bảo mật cho các dữ liệu, thông tin quan trọng.
  • Một số bộ nhớ USB cũng cho phép thông qua mật khẩu để thực hiện mã hoá cho các thông tin bằng cách sử dụng các phần mềm và thuật toán AES. Điều này giúp đảm bảo các dữ liệu hay thông tin không bị rò rỉ ngay cả khi bạn làm mất USB.
  • Bạn có thể sử dụng thuật toán mã hoá TLS đối với HTTPs để thực hiện mã hoá trong giai đoạn máy chủ và trình duyệt trao đổi thông tin. Với các phương pháp mã hoá, bạn có thể dễ dàng bảo mật thông tin từ Bluetooth, Email, di động,....

Mã hoá dữ liệu là một việc làm quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào đang hoạt động kinh doanh cũng cần thực hiện để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các dữ liệu cũng như nội dung bài viết trên tệp thông tin. Với nội dung mà Bizfly chia sẻ, bạn nắm vững định nghĩa, tầm quan trọng và các phương pháp thực hiện mã hoá dữ liệu.

Dữ liệu trong máy tính được mã hóa như thế nào?

máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1. Dữ liệu trong máy tính được mã hoá thành dãy bít vì máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1.nullCâu 3.2 trang 12 SBT Tin học lớp 6 - Kết nối tri thức - Loigiaihay.comloigiaihay.com › tra-loi-cau-32-trang-12-sbt-tin-hoc-lop-6-ket-noi-tri-thuc-...null

Mã hóa dữ liệu là gì?

Mã hóa dữ liệu là việc chuyển đổi dữ liệu từ định dạng có thể đọc được sang định dạng được mã hóa. Dữ liệu được mã hóa chỉ có thể được đọc hoặc xử lý sau khi được giải mã. Mã hóa dữ liệu được sử dụng rộng rãi bởi người dùng cá nhân và các doanh nghiệp để bảo vệ thông tin người dùng được gửi từ client đến máy chủ.19 thg 1, 2023nullMã hóa dữ liệu là gì - Knowledge Basekb.pavietnam.vn › ma-hoa-du-lieu-la-ginull

Mục tiêu của mã hóa dữ liệu là gì?

Chức năng chính của mã hóa dữ liệu là bảo vệ tính bảo mật, toàn vẹn và khả dụng của thông tin khi truyền qua mạng hoặc lưu trữ trên thiết bị. Sử dụng thuật toán Encryption, doanh nghiệp có thể ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài, những hành vi đánh cắp hoặc thay đổi dữ liệu nhạy cảm.nullData Encryption là gì? Lợi ích mà mã hóa dữ liệu mang lạimastering-da.com › data-encryption-la-gi-loi-ich-ma-ma-hoa-du-lieu-mang...null

Mã hóa dữ liệu nhằm mục đích gì?

Mục đích của việc mã hóa dữ liệu là bảo vệ dữ liệu số khi nó được lưu trữ trên các hệ thống máy tính và truyền qua Internet hay các mạng máy tính khác. Các thuật toán mã hóa thường cung cấp những yếu tố bảo mật then chốt như xác thực, tính toàn vẹn và không thu hồi.nullMã hóa dữ liệu là gì? Lợi ích mã hóa dữ liệu vào thực tế mà ... - Onetelonetel.com.vn › ma-hoa-du-lieunull