Ma là viết tắt của từ gì trong kế toán năm 2024

Đối với những trường hợp tên công ty hoặc địa chỉ công ty quá dài thì những từ nào được phép viết tắt mà vẫn đúng quy định. Bài viết các từ được viết tắt trên hóa đơn sẽ giải đáp giúp bạn khó khăn trên.

Ma là viết tắt của từ gì trong kế toán năm 2024
Câu hỏi 1:

Chi nhánh chúng tôi có tên và địa chỉ quá dài, khó khăn khi các doanh nghiệp khác xuất hóa đơn cho chúng tôi. Vì khoảng cách trên hóa đơn ngắn hoặc phần mềm của họ không cho phép. Họ có thể viết tắt khi xuất hóa đơn cho chúng tôi không?

Trả lời:

“Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: “Phường” thành “P”; “Quận” thành “Q”, “Thành phố” thành “TP”, “Việt Nam” thành “VN” hoặc “Cổ phần” là “CP”, “Trách nhiệm Hữu hạn” thành “TNHH”, “khu công nghiệp” thành “KCN”, “sản xuất” thành “SX”, “Chi nhánh” thành “CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường phố, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp.”Căn cứ vào điểm b, khoản 2, Thông tư 39/2014/TT-BTC ban hành quy định về viết tắt trên hóa đơn:

Như vậy, nếu tên và địa chỉ quá dài, gặp khó khăn khi viết hóa đơn thì bạn có thể viết tắt theo quy định trên và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của DN.

Câu hỏi 2:

Khi bán hàng khách hàng không lấy hóa đơn, Công ty đã viết hóa đơn ghi rõ là khách hàng không lấy hóa đơn, hóa đơn được lưu tại quyển và công ty đã kê khai nộp thuế. Sau một thời gian khách hàng yêu cầu trả hóa đơn thì xử lý như thế nào?

Trả lời:

Căn cứ theo Khoản 7, Điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định về hóa đơn như sau:

“Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế.”

Căn cứ theo quy định trên, khi khách hàng không lấy hóa đơn, Công ty đã viết hóa đơn ghi rõ là khách hàng không lấy hóa đơn, hóa đơn được lưu tại quyển và công ty đã kê khai nộp thuế không trả lại cho khách hàng.

Khi khách hàng yêu cầu trả hóa đơn, công ty giao hóa đơn đã viết và lưu tại quyển trả lại cho khách hàng, đồng thời lập biên bản ghi rõ hóa đơn trả lại cho khách hàng.

Chan, M., bạn đang tính PWIN đều sai. Dưới đây là cách thực hiện đúng Lưu trữ 2018-12-19 tại Wayback Machine, xuất bản ngày 1 tháng 6 năm 2017, truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2018

  • Bit Solutions LLC., Làm thế nào các nhà thầu chính phủ có thể cải thiện PWin của họ (Phần trăm chiến thắng), xuất bản ngày 16 tháng 11 năm 2018, truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2018
  • Phương pháp hoặc mô hình STP (Đường dẫn mục tiêu tình huống) để hoạch định chiến lược là gì? Lưu trữ 2018-12-30 tại Wayback Machine, truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018 Mỗi ngành nghề đều có hệ thống thuật ngữ riêng, một dạng “ngôn ngữ bí mật” của từ viết tắt và thuật ngữ thông dụng khiến những “người ngoại đạo” thấy rất khó hiểu. Khi bạn điều hành một doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, bạn phải đội nhiều chiếc mũ vai trò khác nhau, một vài trong số đó đòi hỏi bạn phải hiểu biết và thực hiện được công việc ở các lĩnh vực khác nhau, và hệ quả tất yếu là bạn phải tiếp xúc với hệ thống thuật ngữ của lĩnh vực đó. Để giúp bạn tiếp cận dễ dàng hơn, dưới đây là 24 thuật ngữ kế toán mà mỗi chủ doanh nghiệp nên biết.
  • Các khoản phải thu (Accounts Receivable) Các khoản phải thu bao gồm tiền nợ của khách hàng cho một công ty hoặc cá nhân, ví dụ thanh toán cho hàng hóa và/hoặc dịch vụ. Nó được coi là tài sản trên bảng cân đối của công ty, bởi vì chúng ta hiểu rằng khách hàng có nghĩa vụ phải trả khoản nợ này.
  • Trích trước (Accruals) Đây là một danh sách các khoản chi phí đã phát sinh nhưng chưa được thanh toán, hoặc một danh sách hàng bán đã hoàn thành nhưng chưa được xuất hoá đơn. Trích trước liên quan đến các mục sẽ sớm được ghi nhận vào sổ sách của bạn, cho dù là tăng hay giảm, nhưng chưa thực sự được ghi, thông thường do thời gian cần để hoàn thành các công việc kế toán.
  • Cơ sở kế toán dồn tích (Accrual Basis Accounting) Phương pháp kế toán dồn tích cho phép một sự linh hoạt nhất định khi ghi nhận chi phí và thu nhập. Trong phương pháp này, các công ty báo cáo khi có được thu nhập và khi phát sinh chi phí. Có những quy tắc quy định khi nào thì được hay không được báo cáo thu nhập, cũng như những quy tắc đối với việc xử lý các khoản nợ xấu.
  • Tài sản (Assets) Tài sản là mọi thứ mà một công ty sở hữu. Trong hầu hết các trường hợp, tài sản được tính đến là tài sản hữu hình, như thiết bị, tài sản, đất đai, tiền mặt và các công cụ. Nhưng tài sản vô hình, ví dụ chứng khoán, bản quyền, bằng sáng chế và nhãn hiệu hàng hóa, cũng được xếp vào loại này.
  • Chi phí nợ xấu (Bad Debt Expense) Đây là một mục trên báo cáo thu nhập của một công ty, chính là các khoản không thu hồi được (gọi là “nợ xấu”) trong một khoảng thời gian nhất định.
  • Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) Bảng cân đối cho chúng ta cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của công ty, bao gồm tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
  • Vốn (Capital) Thường được nói đến như số tiền một công ty phải đầu tư hoặc chi tiêu vào những gì cần thiết cho việc kinh doanh, vốn là tiền có thể được sử dụng, không bao gồm tài sản công ty hoặc nợ phải trả. Nó cũng thường được gọi là “vốn lưu động.”
  • Cơ sở kế toán tiền mặt (Cash Basis Accounting) Cơ sở kế toán tiền mặt là phương pháp kế toán đơn giản, đặc biệt hữu ích cho các doanh nghiệp nhỏ hoặc doanh nghiệp mới. Doanh thu và chi phí được ghi nhận khi thu được hoặc chi ra các khoản thanh toán. Cơ sở này cũng đặc biệt hữu ích cho các công ty không duy trì hàng tồn kho.
  • Khấu hao (Depreciation) Được định nghĩa là việc giảm giá trị của một mặt hàng theo thời gian do việc sử dụng, khấu hao có ý nghĩa quan trọng cho mục đích tính thuế, vì các thiết bị có giá trị cao trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng tìm kiếm doanh thu và lợi nhuận của công ty có thể được tính là chi phí được trừ trên tờ khai thuế dựa trên giá trị hao mòn của chúng. Thông thường, đó là những tài sản/thiết bị được sử dụng trong thời gian hơn một năm.
  • Cổ tức (Dividends) Cổ tức là thu nhập của công ty được phân phối định kỳ cho các cổ đông của công ty. Số tiền cổ tức hoặc tỷ lệ cổ tức thường được quyết định bởi hội đồng quản trị của một công ty và có thể được ban hành dưới dạng tiền mặt, cổ phiếu hoặc tài sản khác.
  • Vốn chủ (Equity) Vốn chủ là số tiền đã được đầu tư vào công ty bởi các chủ sở hữu của nó. Nếu công ty nhỏ và chỉ có ít chủ sở hữu, vốn này cũng có thể được gọi là “vốn chủ sở hữu.” Nếu công ty có nhiều chủ sở hữu khác nhau, hoặc nếu quyền sở hữu của công ty đã được phân ra thông qua việc phát hành cổ phiếu, vốn chủ là tập hợp quyền sở hữu của các cổ đông.
  • Chi phí (Expenses) Thường có bốn loại chi phí: cố định, biến đổi, dồn tích và hoạt động.
  • Chi phí cố định (Fixed Expense) Chi phí này cố định từ tháng này sang tháng khác, năm này sang năm khác. Các chi phí thường bao gồm tiền lương, tiền thuê nhà, v.v. Những chi phí này không bị ảnh hưởng bởi biến động doanh thu, sản xuất hay thị trường.
  • Chi phí biến đổi (Variable Expense) Chi phí biến đổi liên quan đến việc sản xuất của công ty. Những chi phí này có thể tăng lên hoặc giảm xuống dựa trên tăng giảm trong sản xuất hoặc bán hàng.
  • Chi phí dồn tích (Accrued Expense) Chi phí dồn tích là một chi phí được báo cáo nhưng chưa được thanh toán.
  • Chi phí hoạt động (Operational Expense) Chi phí hoạt động là những chi phí cần thiết cho một công ty để vận hành được việc kinh doanh.
  • Năm tài chính (Fiscal Year) Năm tài chính là khoảng thời gian mà một công ty xác định cho mục đích kế toán và lập báo cáo tài chính. Năm tài chính có thể trùng với năm lịch, hoặc có thể khác, chẳng hạn như năm tài chính từ tháng 10 đến tháng 9 năm sau, hoặc từ tháng 7 đến tháng 6 năm sau.
  • Dự báo (Forecasting) Là việc sử dụng dữ liệu tài chính lịch sử của công ty để dự đoán xu hướng kinh doanh trong tương lai, dự báo thường được sử dụng bởi các tổ chức để ước tính một cách tốt nhất ngân sách cho một khoảng thời gian sắp tới. Thông tin dự báo thường gồm các con số về nguồn cung, nhu cầu, thông tin bán hàng và chi phí.
  • Sổ cái (General Ledger) Đây là sổ ghi đầy đủ các giao dịch tài chính của công ty trong suốt thời gian hoạt động của mình.
  • Journal Journal cũng có thể được coi là tài khoản. Đây là nơi các giao dịch được ghi nhận khi chúng xảy ra và trước khi chúng được chuyển vào các sổ kế toán chính thức, ví dụ như sổ cái.
  • Nợ phải trả (Liabilities) Nợ phải trả là các khoản nợ mà công ty có trách nhiệm phải trả trong ngắn hạn hay dài hạn.
  • Báo cáo lãi lỗ (Profile and Loss Statement) Thường được gọi là “P&L”, bản báo cáo các khoản lợi nhuận và lỗ là một báo cáo được phát hành bởi công ty để liệt kê các khoản thu nhập, chi phí và lợi nhuận ròng cho một khoảng thời gian nhất định.
  • Doanh thu (Revenue) Doanh thu là tổng số tiền thu đối với hàng hóa và dịch vụ bán được trước khi trừ bất kỳ khoản chi phí nào. Nó cũng bao gồm các khoản bán nợ hoặc khoản giảm giá cho hàng trả lại.
  • Trial balance (TB) Trial balance là việc xác nhận lại các con số cuối cùng trước khi lên báo cáo tài chính. Việc này đòi hỏi kế toán viên đưa các khoản nợ và có vào bảng cân đối để đảm bảo tài khoản cân bằng. Vậy là bạn đã nắm được các thuật ngữ kế toán cơ bản. Bạn đã sẵn sàng để học những kiến thức kế toán tiếp theo mà chủ doanh nghiệp cần biết.