Ngày 8 4 là ngày gì

Theo Bắc tông. ngày mồng 8 tháng 4 là Ngày Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đản sanh và ngày lễ tắm Phật . Trong ngày này , các tự viện đều tổ chức “Pháp Hội Tắm Phật” . Tăng giới và Phật từ dùng hương hoa , đồ chay cúng dường Đức Phật và dùng hoa lài pha nước tắm hình tượng Đức Phật đản sanh nhằm bày tỏ kỷ niệm .

Hai hệ văn học chính của Phật giáo: Pali và Sanskrit đều ghi là đức Phật đản sanh nhằm ngày trăng tròn tháng Vesak. Theo lịch Ấn Độ, tháng Vesak tương đương với tháng 4 âm lịch Trung Hoa và những nước chịu ảnh hưởng nền văn hoá Trung Quốc, trong đó có cả Việt Nam. Do đó, ngày đản sinh của đức Phật phải là ngày trăng tròn tháng 4 âm lịch, chứ không phải là ngày 8 – 4 âm lịch. Nhưng trong sử Phật giáo Trung Quốc, từ các loại sách Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư cho đến các bộ sử hoặc truyện của các cao Tăng có liên hệ đến ngày Phật đản đều ghi lễ kỷ niệm đức Phật đản sanh vào ngày 8 – 4 âm lịch. Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc rất lớn, do đó cũng lấy ngày 8 – 4 âm lịch làm ngày kỷ niệm đản sanh của đức Phật.

Rất tiếc là nền văn học Ấn Độ lúc bấy giờ không chú trọng đến văn học sử nên ngày đản sinh của đức Phật không được ghi cụ thể, thậm chí năm sinh cũng không được xác định. Năm sinh và năm nhập Niết-bàn của đức Phật đã từng là đề tài cho các học giả lớn ở phương Tây, phải mất thời gian nghiên cứu và tranh luận rất nhiều, nhưng cuối cùng cũng không ai thuyết phục ai! Ví dụ cuốn When Did the Buddha Live? The Con troversy on the Dating of the Historical Buddha được Heinz Bechert biên tập, nhà xuất bản Sri Satguru Publications tại Delhi xuất bản vào năm 1995. Các học giả lớn trong tuyển tập này cũng chỉ đưa ra các giả thuyết tương đối và tuỳ theo cách tiếp cận của mỗi người, chứ không có đưa ra một bằng chứng lịch sử chắc chắn, xác quyết nào. Do đó, chúng ta tạm chấp nhận sự không chính xác này.

Lại nữa, theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc và những nước chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc đều kỷ niệm đức Phật đản sanh vào ngày 8 – 4, kỷ niệm đức Phật thành đạo vào ngày 8 -12 và kỷ ngày đức Phật nhập Niết bàn vào ngày 15 – 2 âm lịch. Nhưng các nước theo truyền thống Phật giáo Thượng Toạ bộ như Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia đều làm lễ kỷ niệm chung cho ba sự kiện trọng đại của đức Phật, đó là đức Phật đản sanh, thành đạo và nhập Niết-bàn, gọi chung là “Lễ Tam Hợp” [The Triple Festival]. Các nước theo truyền thống Thượng Toạ bộ thường hay dùng cụm từ “Vesàkha Puja” [Lễ hội của tháng Vesak” hoặc “Vesàkha Pun.n.amiya”m” nghĩa là “Ngày trăng tròn của tháng Vesak” Phật giáo Tây Tạng thuộc Phật giáo Đại thừa nhưng lại chịu ảnh hưởng Phật giáo Thượng Toạ bộ về phương diện này. Do đó, Phật giáo Tây Tạng cũng tổ chức chính thức ngày Phật đản sanh, thành đạo và Niết-bàn vào ngày trăng tròn tháng Vesak của Ấn Độ, tính theo dương lịch nhằm ngày 26 tháng 5, tương đương với ngày rằm của Việt Nam. Vì cách tính thiên văn học của mỗi nước khác nhau, nên đôi khi các năm có sự chênh lệch một hai ngày, thỉnh thoảng chênh lệch một tháng vì năm đó có tháng nhuần. Các nước theo truyền thống Nam truyền vì an cư mùa mưa sau Phật đản 2 tháng nên nếu có tháng nhuần vào tháng Tư thì họ tổ chức lễ Phật đản trước. Còn ở Việt Nam, nếu các tháng 4, 5 hoặc tháng 6 bị nhuần thì chúng ta tổ chức Phật đản vào tháng 4 sau, vì lễ an cư đi liền sau khi lễ Phật đản nên phần lớn đều tổ chức tháng sau cho tiện.佛誕節,亦稱浴佛節。在這一天,寺院裏要舉行「浴佛法會」,僧眾們以香花燈燭茶果珍肴供養佛像,並用各種名香浸水泡洗釋迦牟尼誕生像,作為對釋迦牟尼佛誕生的紀念。

釋迦牟尼佛誕生在南尼泊尔,為淨飯王之太子,傳說天有九條龍吐出香水為太子洗浴。因為這個典故,便有了慶祝的重要內容:一說要以香水沐浴佛身,所以佛誕節又名「浴佛節」。

後代信徒們尊為釋迦牟尼佛。信徒自古以來,在當天佛教寺院都會舉行一連串盛大的浴佛儀式、慶祝活動,祈求佛陀福澤社會,消弭災難,以及禮請法師開壇說法,讲经说法。佛教徒也都會在這一天回顧和學習佛陀慈悲的教導。

浴佛節的由來是源自於2600多年前尼泊尔迦毗羅衞國的王后摩耶夫人,在藍毗尼花園的無憂樹下誕下了悉達多太子,也就是後來出家成道的佛陀。太子誕生後,一手指天,一手指地,說道:「天上天下,唯我獨尊。」意思是說,祂已經過三大阿僧祗劫的修行圓滿,即將在人間成佛,所以不論在人間或天上,再也沒有勝過祂的人了。隨即有兩股水從天瀉下,沐浴在王子的身上。後來,佛教徒每年為慶祝佛陀誕辰就沿用此例舉行浴佛儀式,藉此感恩佛陀,讓自己能夠幸運的接觸佛法、修行佛法。

Ngày Phạt Nhật [Đại Hung] - Ngày Bính Thân - Dương Hỏa khắc Dương Kim: Là ngày có Thiên Can khắc với Địa Chi nên rất xấu. Nếu tiến hành công việc sẽ gặp nhiều trở ngại, mọi việc chỉ tốn công sức, khó thành. Vì thế nên tránh làm những việc lớn.

Xem lịch âm hôm nay ngày 8/4/2023.

Việc nên và không nên làm ngày 8/4/2023

Việc nên làm: Chuyển về nhà mới, khai trương, cầu tài lộc, mở cửa hàng, cửa hiệu, tế lễ, chữa bệnh, kiện tụng, tranh chấp.

Việc không nên làm: Xây dựng, động thổ, đổ trần, lợp mái nhà, sửa chữa nhà, cưới hỏi, xuất hành đi xa, an táng, mai táng.

Tuổi hợp và xung khắc với ngày 8/4/2023

Tuổi hợp với ngày: Tý, Thìn.

Tuổi khắc với ngày: Giáp Dần, Nhâm Thìn, Nhâm Thân, Nhâm Tuất.

Giờ xuất hành - Lý thuần phong: Xem giờ tốt xuất hành hôm nay âm lịch ngày 8/4/2023

  • Giờ hoàng đạo: Mậu Tý [23h-1h], Kỷ Sửu [01h-3h], Nhâm Thìn [7h-9h], Quý Tỵ [9h-11h], Ất Mùi [13h-15h], Mậu Tuất [19h-21h].
  • Giờ hắc đạo: Canh Dần [3h-5h], Tân Mão [5h-7h], Giáp Ngọ [11h-13h], Bính Thân [15h-17h], Đinh Dậu [17h-19h], Kỷ Hợi [21h-23h].

Từ 11h-13h [Ngọ] và từ 23h-01h [Tý]: Mọi công việc đều tốt lành, cầu tài lộc nên đi hướng Tây Nam. Nhà cửa được yên lành, người xuất hành đều khỏe mạnh và bình yên

Từ 13h-15h [Mùi] và từ 01-03h [Sửu]: Tin vui sắp tới, cầu tài lộc hãy đi hướng Nam. Đi công việc, gặp gỡ đối tác được nhiều may mắn. Chăn nuôi và canh tác đều sẽ thuận lợi, người đi có tin về.

Từ 15h-17h [Thân] và từ 03h-05h [Dần]: Mưu sự khó thành, cầu lộc tài mờ mịt, kiện tụng nên hãy hoãn lại. Người đi chưa có tin về, mất của, mất đồ nếu đi theo hướng Nam thì tìm nhanh mới thấy. Nên phòng ngừa cãi cọ, tranh luận, miệng tiếng tầm thường. Làm công việc gì cũng nên cẩn trọng và phải chắc chắn.

Từ 17h-19h [Dậu] và từ 05h-07h [Mão]: Hay tranh luận, cãi cọ, gây chuyện đói kém cần phải đề phòng. Nên giữ miệng đề phòng ẩu đả, cãi nhau.

Từ 19h-21h [Tuất] và từ 07h-09h [Thìn]: Là giờ rất tốt lành, đi công việc thường gặp được nhiều may mắn. Khai trương, buôn bán, kinh doanh, sẽ có lời. Phụ nữ có tin vui mừng, người đi sắp về nhà. Mọi công việc đều hòa hợp, có bệnh cầu ắt khỏi, người nhà đều khỏe mạnh.

Từ 21h-23h [Hợi] và từ 09h-11h [Tỵ]: Cầu tài lộc thường không có lợi, hay bị trái ý, xuất hành hay gặp nạn.

Chủ Đề