Nghĩa thuần việt của từ xâm phạm là gì năm 2024

TỪ HÁN VIỆT

  1. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
  2. Trong bài thơ Nam quốc sơn hà, các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Trong các tiếng ấy, tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu? Cho ví dụ. Gợi ý: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa [Nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông], cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà [nước Nam, sông núi]. Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...
  3. Tiếng thiên trong bài Nam quốc sơn hà và các tiếng thiên dưới đây nghĩa có giống nhau không? [1] thiên niên kỉ [2] thiên lí mã [3] [Lí Công Uẩn] thiên đô về Thăng Long. Gợi ý: Thiên trong thiên thư [ở bài Nam quốc sơn hà] nghĩa là trời, thiên trong [1] và [2] nghĩa là nghìn, thiên trong thiên đô nghĩa là dời. Đây là hiện tượng đồng âm của yếu tố Hán Việt. 2. Từ ghép Hán Việt
  4. Các từ sơn hà, xâm phạm [trong bài Nam quốc sơn hà], giang san [trong bài Tụng giá hoàn kinh sư] thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? Gợi ý: Chú ý mối quan hệ giữa các tiếng trong từ. Các từ trên là từ ghép đẳng lập.
  5. Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự của các tiếng trong các từ ghép loại này với từ ghép thuần Việt cùng loại. Gợi ý: Các từ trên thuộc loại từ ghép chính phụ, yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau giống như từ ghép chính phụ thuần Việt.
  6. Các từ thiên thư [trong bài Nam quốc sơn hà], thạch mã [trong bài Tức sự], tái phạm [trong bài Mẹ tôi] thuộc loại từ ghép gì? Hãy so sánh vị trí của các tiếng trong các từ ghép này với từ ghép thuần Việt cùng loại.

    Gợi ý: Các từ này cũng thuộc loại từ ghép chính phụ nhưng trật tự các tiếng ngược lại với từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Hãy phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau: - hoa1: hoa quả, hương hoa / hoa2: hoa mĩ, hoa lệ - phi1: phi công, phi đội / phi2: phi pháp, phi nghĩa / phi3: cung phi, vương phi - tham1: tham vọng, tham lam / tham2: tham gia, tham chiến - gia1: gia chủ, gia súc / gia2: gia vị, gia tăng Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của các yếu tố đồng âm. Hoa có các nghĩa: bông hoa, người con gái; tốt đẹp. Phi: bay, chẳng phải, sai trái, vợ vua, mở ra. Tham: ham muốn, dự vào. Gia: nhà, thêm vào. 2. Thêm tiếng để tạo từ ghép theo bảng sau: quốc đế quốc,... sơn sơn trại,... cư định cư,... bại thất bại,... 3. Xếp các từ hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào bảng phân loại: chính - phụ

    phụ - chính

    Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của mỗi yếu tố trong từ, xét vai trò các yếu tố. Trong các từ trên, các yếu tố đóng vai trò chính là: ích, thi, thắng, phát, mật, binh, đãi, hỏa. 4. Tìm thêm mỗi loại 5 từ theo bảng trên.

    chính - phụ tri thức, địa lí, ... phụ - chính cường quốc, tham chiến,...

Câu 1 Phân loại các từ ghép Hán Việt sau : sơn hà, ái quốc , quốc ca, giang san, thiên thư, sơn thủy , cường quốc, xâm phạm - Từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ - Câu 2 : Hãy dùng từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt được in đậm trong những câu dưới đây - a] Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé ! - b] Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa - c] Ông ta có thân hình trọng đại như hộ pháp - d] Bố mẹ có trách...

Đọc tiếp

Câu 1 Phân loại các từ ghép Hán Việt sau : sơn hà, ái quốc , quốc ca, giang san, thiên thư, sơn thủy , cường quốc, xâm phạm - Từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ - Câu 2 : Hãy dùng từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt được in đậm trong những câu dưới đây - a] Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé ! - b] Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa - c] Ông ta có thân hình trọng đại như hộ pháp - d] Bố mẹ có trách nhiệm phụng dưỡng con cái cho đến lúc trưởng thành

1]Phân loại các từ ghép Hán Việt sau :sơn hà ,xâm phạm,giang san,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ ... ... 2] Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên: -Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần Việt[yếu tố chính đứng trước ,yếu tố phụ đứng...

Đọc tiếp

1]Phân loại các từ ghép Hán Việt sau :sơn hà ,xâm phạm,giang san,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc

TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ ... ...

  1. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên:

-Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần Việt[yếu tố chính đứng trước ,yếu tố phụ đứng sau]?

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt[yếu tố phụ đứng trước ,yếu tố chính đứng sau ] ?

1, Những câu hát than thân : tìm những từ ghép, từ láy, đại từ, từ trái nghĩa 2, Yếu tố hán Việt [khái niệm] Quốc, Sơn, Cư [ tìm các từ ghép hán Việt có chứa các yếu tố] 3, Đặt câu với các quan hệ từ [ khái niệm qua hệ từ ] 4, Từ đồng âm : khái niệm, tìm và đặt câu với từ đồng âm 5, người ta dùng từ hán Việt để làm gì ? 6, Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng [ chỉ ra...

Đọc tiếp

1, Những câu hát than thân : tìm những từ ghép, từ láy, đại từ, từ trái nghĩa

2, Yếu tố hán Việt [khái niệm] Quốc, Sơn, Cư [ tìm các từ ghép hán Việt có chứa các yếu tố]

3, Đặt câu với các quan hệ từ [ khái niệm qua hệ từ ]

4, Từ đồng âm : khái niệm, tìm và đặt câu với từ đồng âm

5, người ta dùng từ hán Việt để làm gì ?

6, Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng [ chỉ ra quan hệ từ sai và giải thích ]

M.n làm giùm mik vs để mai kiểm tra vs m.n ơi

  1. Phân loại các từ ghép,từ láy sau : + Mịt mờ,non nước,canh cánh,líu lo,học hỏi,đền đài,rong rếu,hiền hòa,trông mong,xôn xao,ung dung,ngơ ngẩn 2] Kể ra 10 từ Hán Việt em biết 3] Phân loại các từ Hán Việt trong câu 2 4] Phân tích yếu tố chính phụ trong từ ghép Hán Việt chính phụ 5] Chọn 5 từ Hán Việt và đặt...

Đọc tiếp

  1. Phân loại các từ ghép,từ láy sau :

+ Mịt mờ,non nước,canh cánh,líu lo,học hỏi,đền đài,rong rếu,hiền hòa,trông mong,xôn xao,ung dung,ngơ ngẩn

  1. Kể ra 10 từ Hán Việt em biết
  1. Phân loại các từ Hán Việt trong câu 2
  1. Phân tích yếu tố chính phụ trong từ ghép Hán Việt chính phụ
  1. Chọn 5 từ Hán Việt và đặt câu

PHÂN LOẠI CÁC TỪ GHÉP HÁN VIỆT SAU THÀNH TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP VÀ TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ: QUỐC CA, VIÊN MÃN, THIÊN ĐỊA, SƯ PHỤ, THIÊN TỬ, ĐẾ VƯƠNG, THI SĨ, QUÂN KÌ, MINH NGUYỆT, XÂM PHẠM, PHI PHÁP, TU DƯỠNG

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Câu 1:Hãy chỉ ra các từ láy trong bài thơ trên?nêu những hiểu biết của em về từ láy? Câu 2 : Các từ ghép:"đau lòng","mỏi miệng" gợi cho em cảm nhận gì về tác...

Đọc tiếp

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta

Câu 1:Hãy chỉ ra các từ láy trong bài thơ trên?nêu những hiểu biết của em về từ láy?

Câu 2 : Các từ ghép:"đau lòng","mỏi miệng" gợi cho em cảm nhận gì về tác giả?

Câu 3: Em hãy giải thích cách sư dụng từ "quốc quốc","gia gia" của tác giả trong bài thơ?

Câu 4: Phân loại các từ hán việt sau: sơn hà,thạch mã?

Theo em,tại sao chúng ta phải sử dụng từ hán việt?khi dùng từ hán việt cần lưu ý điều gì?

Câu 5: tìm từ đồng nghĩa với từ:"tạ thế,phụ nữ",nêu tác dụng của những từ hán việt trên?

Câu 6: Câu văn sau mắc lỗi gì?Em hãy sửa lại cho đúng:

"Với những biện pháp kí thuật tiên tiến vừa áp dụng đã nâng cao năng suất cho nhà máy."

Câu 7: Viết 1 đoạn văn ngắn [6-8 câu] nói về tình cảm của em đới với quê hưong,trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ.xác định và nói rõ các quan hệ ý nghĩa mà quan hệ từ đó biểu thị.

Chủ Đề