Ngôn ngữ biến hình tiếng anh là gì năm 2024

), sự biến đổi hình thái về mặt đại thể cũng như vi thể của tế bào, mô; gặp trong nhiều hoàn cảnh sinh lí (vd. chu kì biến hoá của kí sinh trùng) cũng như bệnh lí (vd. tế bào viêm).


(ngôn ngữ), sự biến đổi hình thức của một từ, tạo nên một hệ thống biến hình từ bao gồm tất cả các hình thức của từ đó trong các quan hệ cú pháp khác nhau. Trong BH từ, phần từ vị của từ với tư cách là một bất biến thể vẫn được bảo toàn. Vd. trong tiếng Nga, danh từ có BH theo cách và theo số; động từ có BH theo ngôi, theo số, theo thời, theo giống, vv. (x. Biến cách; Biến ngôi; Biến vĩ). Trong tiếng Việt và các ngôn ngữ khác cùng loại hình không có hiện tượng BH.

Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.

Loại hình học là bộ môn khoa học nghiên cứu về loại hình ngôn ngữ với hai khuynh hướng sau:

  • Loại hình học chỉnh thể nghiên cứu, phân loại ngôn ngữ loài người dựa trên tập hợp nhiều tiêu chí. Khái niệm loại hình được hiểu là một tập hợp, hệ thống các đặc điểm hình thái, ngữ pháp, ngữ âm.
  • Loại hình học đặc trưng là khuynh hướng nghiên cứu mới, phân loại ngôn ngữ theo từng đặc điểm cụ thể. Khái niệm loại hình được hiểu là một đặc trưng (hình thái, ngữ âm, ngữ pháp).

Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình, không căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ, mà dựa vào cấu trúc nội tại của chúng.

Tiêu chí phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu chí phân loại các loại hình ngôn ngữ là những đặc điểm cấu trúc, hình thái có giá trị phân loại các ngôn ngữ.

Trong ngôn ngữ nói chung có nhiều đặc điểm:

  • Đặc điểm phổ quát (phổ niệm) có mặt trong tất cả các ngôn ngữ. Ví dụ: Sự đối lập nguyên âm và phụ âm
  • Đặc điểm cá biệt: có mặt trong một ngôn ngữ nhất định. Ví dụ: Tiếng Việt có 6 thanh điệu
  • Đặc điểm loại hình: có mặt ở một số ngôn ngữ này mà không có mặt ở một số ngôn ngữ khác. Ví dụ: Có hay không có thanh điệu

Từ biến đổi hình thái hay không biến đổi hình thái.

Đây là đặc điểm dựa vào đó các nhà loại hình phân loại loại hình ngôn ngữ.

Các loại tiêu chí (đặc điểm hình thái):

  • Hình thái học: phương thức cấu tạo từ (bằng phương thức phụ tố, căn tố, ghép), phương thức biểu thị các phạm trù ngữ pháp, các ý nghĩa ngữ pháp.
  • Cú pháp học: phương thức đánh dấu các thành phần câu, các chức vụ cú pháp, trật tự từ, kết cấu cú pháp.
  • Ngữ âm học: thanh điệu, phụ âm, nguyên âm.

Các loại hình ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Căn cứ vào những thuộc tính loại hình mà các ngôn ngữ trên thế giới được chia chủ yếu thành hai nhóm lớn sau:

Ngôn ngữ đơn lập[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Trung, tiếng Việt, tiếng Thái và các tiếng trong nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer là những ví dụ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập. Các đặc điểm chính của loại hình này là:

- Loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó. Ví dụ:

loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ…

- Loại hình ngôn ngữ: là cách phân chia ngôn ngữ thành các nhóm dựa trên những đặc trưng giống nhau

về các mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.

- Trên thế giới có trên 5000 ngôn ngữ, được xếp vào một số loại hình. Quen thuộc nhất là:

+) Loại hình ngôn ngữ đơn lập

+) Loại hình ngôn ngữ hòa kết

* Ngôn ngữ hòa kết (ngôn ngữ chuyển dạng)

- Gồm các tiếng như tiếng Nga, Anh, Hi Lạp, Ả Rập, v.v…

- Đặc điểm:

- Do sự khác biệt về loại hình ngôn ngữ, tiếng Anh là ngôn ngữ biến hình, tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập

nên cấu trúc câu trong hai ngôn ngữ có sự khác biệt khá rõ ràng.

  1. Khẳng định

- Sự khác biệt tiêu biểu và rõ nét nhất về mặt cấu trúc câu trần thuật giữa hai ngôn ngữ chính là cách

chia thì (tense) trong tiếng Anh. Tiếng Anh có mười hai thì, tiếng Việt không có thì như trong các ngôn

ngữ biến hình, thay vào đó là những phụ từ dùng để biểu thị ý nghĩa thời gian như: đã, đang, sẽ, mới,

vừa mới.

- Ví dụ: Sáng mai anh ấy sẽ đi Hà Nội.

He is travelling to Hà Nội tomorrow morning.

+) Câu trần thuật có thể là câu đơn, có thể là câu phức, cũng có thể là câu thêm thành phần.

+) Cấu trúc câu thường thấy trong tiếng Việt là: Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ - công cụ.

- Ví dụ: Lúc sáu giờ chiều hôm đó, các vũ công đã có mặt trong phòng hóa trang.

At six o’clock that evening, the dancers were in their dressing - room.

- Với hai câu cụ thể trên đây, chúng ta có thể đảo trạng ngữ xuống cuối câu mà không làm ý nghĩa của

câu thay đổi.

II) Phủ định

- Đối với câu trần thuật phủ định, yếu tố phủ định trong tiếng Việt là những từ như: không, không còn,

không còn nữa, chưa, vẫn chưa v.v…,

- Còn yếu tố phủ định trong tiếng Anh là từ ‘not’ đi liền sau các động từ đặc biệt hoặc các trợ động từ:

To be (am, is, are), can, could, may, might, will, would, shall, should, have, has, had, must.

- Trong trường hợp không có những động từ này, chúng ta sẽ mượn trợ động từ ‘do, does, did’ tương

ứng. Ngoài ra, trong tiếng Anh cũng có những từ mang nghĩa phủ định như: Nobody, nothing, no longer,

v.v…

Ví dụ: Ở đây không có ai biết tại Việt Nam có nhiều người Mỹ.

Here nobody knows that there are many Americans in Vietnam.

- Trong tiếng Việt, câu trần thuật phủ định được chia thành các tiểu loại như: Phủ định toàn bộ và phủ

Loại hình ngôn ngữ tiếng Anh là gì?

Tiếng Anh là một ngôn ngữ Ấn–Âu, cụ thể hơn là ngôn ngữ thuộc nhánh Tây của ngữ tộc Giécmanh.

Ngôn ngữ biến hình là gì?

Thế nào là ngôn ngữ biến hình. (cg, ngôn ngữ khuất chiết, ngôn ngữ hòa kết), loại hình ngôn ngữ mà quan hệ ngữ pháp được diễn đạt ở ngay trong bản thân từ nhờ từ có biến hình ở trong câu nói (1).

Loại hình ngôn ngữ tiếng Việt là gì?

Tiếng Trung, tiếng Việt, tiếng Thái và các tiếng trong nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer là những ví dụ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập. Các đặc điểm chính của loại hình này là: Từ không biến đổi hình thái.

Ngành Ngôn ngữ Anh trong tiếng Anh là gì?

Ngôn ngữ Anh (English language )