Người cha đã làm gì với những đồng tiền mà người con trai mang về nhà lần đầu tiên

Bởi Phil Dong

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Phil Dong

Giới thiệu về cuốn sách này

Soạn bài Tập đọc lớp 3: Hũ bạc của người cha là lời giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt lớp 3 trang 121 được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập đọc hiểu Tiếng Việt 3.

Soạn bài Hũ bạc của người cha trang 121 tập 1

  • Tập đọc Hũ bạc của người cha
  • Nội dung bài Tập đọc Hũ bạc của người cha
  • Trả lời câu hỏi bài Hũ bạc của người cha
    • Câu 1 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
    • Câu 2 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
    • Câu 3 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
    • Câu 4 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
    • Câu 5 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Trắc nghiệm Tập đọc Hũ bạc của người cha

Tập đọc Hũ bạc của người cha

Hũ bạc của người cha

1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con:

- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!

2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:

– Đây không phải tiền con làm ra.

3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.

4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.

5. Ông đào hũ bạc lên và bảo:

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con.

TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM

Giải nghĩa từ khó:

  • Người Chăm: một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
  • Hũ: đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật.
  • Dúi: đưa cho nhưng không muốn để người khác biết.
  • Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
  • Dành dụm: góp từng tí một để dành.

Nội dung bài Tập đọc Hũ bạc của người cha

Câu chuyện khuyên chúng ta: chính đôi bàn tay và sức lao động của con người mới là nguồn tạo nên của cải mà không bao giờ cạn.

Trả lời câu hỏi bài Hũ bạc của người cha

Câu 1 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Ông lão muốn con trai mình trở thành người như thế nào?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện, chú ý lời ông lão nói với con.

Trả lời:

Ông lão muốn con trai trở thành người siêng năng làm việc, có thể tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào người khác và biết quý trọng đồng tiền.

Câu 2 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện và giải thích hành động của ông lão.

Trả lời:

Ông lão vứt tiền xuống ao để thăm dò thái độ của con. Nếu những đồng tiền đó không phải do anh ta khó nhọc làm ra thì anh ta chẳng tiếc.

Câu 3 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Người con đã làm lụng vất vả để tiết kiệm như thế nào?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.

Trả lời:

Lần thứ hai rời nhà ra đi kiếm sống, anh ta đã lao động rất vất vả: anh đi xay thóc thuê, được trả công hai bát gạo anh chỉ dám ăn một bát còn để dành lại một bát. Sau ba tháng như vậy, anh dành dụm được 90 bát gạo, bán lấy tiền rồi mới trở về nhà.

Câu 4 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? Vì sao?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 4 của truyện.

Trả lời:

Khi ông lão vứt tiền vào bếp, người con đã không sợ bỏng, vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra. Anh ta làm thế vì những đồng tiền đó đã do anh ta phải cực khổ kiếm ra nên rất quý chúng.

Câu 5 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 5, lời của ông lão.

Trả lời:

Những câu trong truyện nói lên ý nghĩa sâu sắc của truyện này là:

- Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.

Trắc nghiệm Tập đọc Hũ bạc của người cha

Chọn đáp án đúng

Lưu ý: Các em có thể trả lời câu hỏi rồi kiểm tra đáp án hay kích vào đây để làm luôn Trắc nghiệm bài Hũ bạc của người cha trực tuyến.

1. Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào?

a. Dân tộc Chăm.

b. Dân tộc Tày.

c. Dân tộc Nùng.

2. Khi về già, người cha về già đã để dành được vật gì?

a. Một hũ bạc.

b. Một hũ vàng.

c. Một số tiền lớn.

3. Người cha trong câu chuyện có điều gì buồn phiền?

a. Vì ông chưa biết nên tiêu số bạc đó như thế nào cho đúng.

b. Vì người con trai của ông rất lười biếng.

c. Vì số bạc ông dành dụm được quá ít ỏi.

4. Người cha đề nghị đứa con trai lười biếng phải làm gì?

a. Phải kiếm được nhiều tiền.

b. Muốn con kiếm về nhà thật nhiều lúa gạo.

c. Muốn con tự đi làm và mang tiền về nhà.

5. Lần đầu tiên ra khỏi nhà kiếm tiền, người con đã làm gì?

a. Kiếm được một số tiền lớn.

b. Mang về những đồng ít ỏi.

c. Tiêu gần hết số tiền mà người mẹ đưa cho rồi mang số còn lại về cho cha.

6. Người cha đã làm gì với những đồng tiền mà người con trai mang về nhà lần đầu tiên?

a. Vứt vào bếp lửa.

b. Vứt xuống ao.

c. Ông cầm lấy và nghẹn ngào, xúc động.

7. Lần thứ hai ra đi, anh con trai đã làm gì để kiếm tiền?

a. Anh đi cắt lúa thuê.

b. Anh đi xay thóc thuê.

c. Anh đi gánh thóc thuê

8. Chi tiết nào nói về sự vất vả và tính tiết kiệm của anh con trai?

a. Người con ra đi với số tiền ăn đường mẹ cho.

b. Người con vào làng xay thóc thuê khi hết tiền ăn.

c. Được trả công hai bát, người con ăn một bát, để dành một bát. Trong ba tháng dành dụm được 90 bát gạo.

9. Người cha đã làm gì với những đồng tiền con trai mang về lần thứ hai?

a. Trân trọng và nâng niu.

b. Cười chảy nước mắt.

c. Ném vào bếp lửa.

10. Vì sao người con trai lại thọc tay vào lửa để lấy tiền ra?

a. Vì anh thấy phí tiền.

b. Vì anh tiếc mồ hôi công sức của mình.

c. Vì anh là người quý đồng tiền

11. Theo con, hành động người cha ném đồng tiền xuống ao và ném vào lửa để làm gì?

a. Để bõ tức anh con trai lười biếng.

b. Để cho anh con trai hết tiền phải đi làm.

c. Để kiểm tra xem đó có đúng là tiền con ông kiếm ra không.

12. Người cha đã khuyên con như thế nào?

a. Phải trở thành người ngay thẳng, thật thà.

b. Phải biết kiếm được thật nhiều tiền.

c. Phải chăm chỉ, siêng năng. Tiền do đôi bàn tay mình làm ra thì không bao giờ hết.

13. Con hãy chỉ ra dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ “dành dụm”?

a. Như không có việc gì xảy ra.

b. Góp từng tí một để dành.

c. Làm việc chăm chỉ, cố gắng

Trên đây là phần soạn bài Hũ bạc của người cha trang 121 tập 1 hướng dẫn đọc hiểu trả lời các câu hỏi Tiếng Việt 3, củng cố bài tập đọc lớp 3 Tuần 15 trang 121 đầy đủ chi tiết. Khi soạn bài Hũ bạc của người cha, phần Tập đọc trang 121 SGK Tiếng Việt 3, tập 1, các em sẽ hiểu hơn về nội dung và ý nghĩa của truyện cổ này: Chính sức lao động của con người mới là thứ đáng quý nhất để tạo ra các loại vật chất vô tận. Hãy cùng Trả lời câu hỏi bài Hũ bạc của người cha cho chính xác nhé.

Xem thêm:

  • Tập đọc lớp 3: Nhà bố ở
  • Tập đọc lớp 3: Nhà rông ở Tây Nguyên
  • Soạn bài Tập đọc lớp 3: Đôi bạn
  • Tập đọc lớp 3: Về quê ngoại

Ngoài bài Soạn bài lớp 3: Hũ bạc của người cha, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao cùng các giải bài tập môn Toán 3, Tiếng Việt lớp 3, Tiếng Anh lớp 3. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

Người cha đã làm gì với những đồng tiền con trai mang về lần thứ hai ?

A. Trân trọng và nâng niu

B. Cười chảy nước mắt

C. Ném vào bếp lửa

Người cha đã làm gì với những đồng tiền mà người con trai mang về nhà lần đầu tiên ?

A. Vứt vào bếp lửa

B. Vứt xuống ao

C. Ông cầm lấy và nghẹn ngào, xúc động

Các câu hỏi tương tự

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hũ bạc của người cha

1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: 

- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  

2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng : 

– Đây không phải tiền con làm ra. 

3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 

4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: 

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 

5. Ông đào hũ bạc lên và bảo : 

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.

 Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con. 

- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ. 

- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật. 

- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra. 

- Dành dụm : góp từng tí một để dành.

Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Tày

C. Dân tộc Nùng

Người cha đã làm gì với những đồng tiền con trai mang về lần thứ hai ?

A. Trân trọng và nâng niu

B. Cười chảy nước mắt

C. Ném vào bếp lửa

Theo con, hành động người cha ném đồng tiền xuống ao và ném vào lửa để làm gì ?

A. Để bõ tức anh con trai lười biếng

B. Để cho anh con trai hết tiền phải đi làm

C. Để kiểm tra xem đó có đúng là tiền con ông kiếm ra không

Khi ông lão vứt tiền vào bếp, người con làm gì ? Vì sao ?

Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?

Đọc thầm bài văn sau:

Bản Xô-nát ánh trăng

Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:

- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.

- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.

Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.

Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên:

- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven?

Phải, người khách chính là Bét-tô-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này.

Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản xô-nát Ánh trăng.

[Theo Tạp chí âm nhạc, Hoàng Lân sưu tầm]

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Những từ ngữ nào được dùng để tả cảm xúc và tiếng đàn của Bét-tô-ven?

A. Niềm xúc động trào lên trong lòng, cảm xúc mãnh liệt, thanh cao.

B. Những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh.

C. Tiếng đàn réo rắt, du dương.

D. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất.

Đọc thầm bài văn sau:

Bản Xô-nát ánh trăng

Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:

- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.

- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.

Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.

Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên:

- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven?

Phải, người khách chính là Bét-tô-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này.

Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản xô-nát Ánh trăng.

[Theo Tạp chí âm nhạc, Hoàng Lân sưu tầm]

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Đứng bên cửa sổ lắng nghe tiếng đàn, Bét-tô-ven tình cờ biết được điều gì?

A. Cô gái đánh đàn ước được đi du lịch nhưng không có tiền.

B. Cô gái đánh đàn ước được một lần nghe Bét-tô-ven chơi đàn nhưng không đủ tiền mua vé.

C. Cô gái đánh đàn ước sẽ chơi đàn giỏi như Bét-tô-ven.

Đọc thầm bài văn sau:

Bản Xô-nát ánh trăng

Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:

- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.

- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.

Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.

Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên:

- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven?

Phải, người khách chính là Bét-tô-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này.

Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản xô-nát Ánh trăng.

[Theo Tạp chí âm nhạc, Hoàng Lân sưu tầm]

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Đang đi dạo dưới ánh trăng, Bét-tô-ven nghe thấy gì?

A. Tiếng đàn dương cầm vọng ra từ căn nhà cuối phố.

B. Tiếng hát vang lên từ căn nhà cuối phố.

C. Tiếng ai chơi đàn dương cầm bản xô-nát Ánh trăng từ căn nhà cuối phố.

Đọc thầm bài văn sau:

Bản Xô-nát ánh trăng

Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:

- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.

- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.

Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.

Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên:

- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven?

Phải, người khách chính là Bét-tô-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này.

Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản xô-nát Ánh trăng.

[Theo Tạp chí âm nhạc, Hoàng Lân sưu tầm]

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Nhờ đâu Bét-tô-ven có được cảm hứng đế sáng tác bản xô-nát Ánh trăng [xuất phát từ đâu]?

A. Sự yêu thích của ông trước cảnh đẹp đêm trăng.

B. Sự mong muốn được nổi tiếng hơn nữa của ông.

C. Sự xúc động và niềm thông cảm sâu sắc của ông trước tình yêu âm nhạc của cô gái mù nghèo khổ mà ông đã bất ngờ gặp trong một đêm trăng huyền ảo.

Video liên quan

Chủ Đề