Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì

Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là

Cho 2 nguyên tố X [Z=12] và Y [Z=15]. Nhận định nào sau đây là đúng

Hiđroxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

Sắp xếp các chất sau theo trật tự tính bazơ tăng dần là:

Vị trí của Al trong chu kì và nhóm thể hiện như sau:

Cho các nhận xét sau:

[a] Từ Mg đến Si, bán kính nguyên tử tăng.

[b] Al là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim.

[c] Tổng số electron hóa trị của Mg, Al, Si bằng 9.

[d] Tính axit của các hidroxit giảm dần theo trật tự: H2SiO3, Al[OH]3, Mg[OH]2.

[e] Nguyên tố Mg, Al, Si không tạo được hợp chất khí với hidro.

[f] Độ âm điện giảm dần theo trật tự: Si, Al, Mg, B.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

1. Trong oxit cao nhất của nguyên tố M thuộc nhóm IIIA, Oxi chiếm 47,05% về khối lượng. Trong Oxit bậc cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, X chiếm 40% về khối lượng. Nguyên tố M và X là?
2. Cho 0,99g hỗn hợp gồm Kali và 1 kim loại kiềm A vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 50ml dung dịch HCl 1M. Kim loại A và phần trăm khối lượng của nó là?

Đáp án đúng : B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

R thuộc nhóm IIIA=>CT oxit cao nhất là R2O3%mR=2R2R+48=0,52940,9412R=25,4112R=27 đvCVậy R là nhôm Al.

...Xem thêm

Những câu hỏi liên quan

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là

A. R O 3 .       

B.  R 2 O 7 .       

C.  R 2 O 3

D.  R 2 O .

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là:

Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là  RO 3 , trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm

A. IVA.

B. VA.

C. VIA.

D. VIIA.

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:

A. R2O.

B. RO3.

C. R2O3.

D. R2O7.

Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 . Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là

B. [ Ar ] 3 d 5 4 s 2

C. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 3

D. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5

X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, X chiếm 38,789% về khối lượng. Nguyên tố X là? 

A. F.        

B. Cl.        

C. Br.        

D. I. 

X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, oxi chiếm 61,202% về khối lượng. Nguyên tố X là?

A. F.        

B. Cl.        

C. Br. 

D. I. 

Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Công thức của Z với H là:

A. ZH2

B. ZH6

C. ZH3

D. ZH4

R là một nguyên tố kim loại nhóm IIIA. Trong oxit cao nhất, R chiếm 52,94% về khối lượng

a. Xác định tên và khối lượng nguyên tử nguyên tố đó

b. Cho 20,4g oxit trên của R tác dụng vừa đủ với 240g dung dịch A nồng độ 18,25%[A là hợp chất với hidro của một phi kim X thuốc nhóm VIIA ], sau phản ứng thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề