Nhân đề thi nghĩa là gì

Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm là dạng bài thường gặp trong các đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn. Do vậy trong quá trình học và ôn thi học sinh 2k7 cần lưu ý đối với dạng bài này. 

Hiểu được ý nghĩa, giá trị của nhan đề tác phẩm sẽ giúp học sinh cảm thụ tốt hơn nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm đó.

Để hiểu và phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm học sinh hãy theo dõi bài giảng của thầy Nguyễn Phi Hùng – Giáo viên môn Ngữ văn tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI. Cụ thể trong bài giảng thầy sẽ hướng dẫn học sinh cách phân tích nhan đề một số tác phẩm trọng tâm trong chương trình Ngữ văn lớp 9, làm tiền đề để học sinh đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, bài thi; đặc biệt là bài thi vào lớp 10 môn Ngữ văn.

>>> Học sinh xem video bài giảng để được hướng dẫn chi tiết:

Thầy Nguyễn Phi Hùng hướng dẫn học sinh phân tích Ý nghĩa nhan đề tác phẩm

Những kiến thức học sinh cần ghi nhớ

Nhan đề tác phẩm là gì?

Nhan đề là tên gọi của tác phẩm, do đó học sinh cần chú ý để không nhầm lẫn với tiêu đề và tựa đề của văn bản. Thông thường, tên của tác phẩm thường được đặt theo tên của nhân vật chính [Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương, Lão Hạc…] hay một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng [Bếp lửa, Chiếc lược ngà, Bến quê…] hoặc một hành động trạng thái nổi bật [Nói với con, Viếng lăng Bác…].

Thầy Hùng hướng dẫn học sinh về định nghĩa nhan đề tác phẩm văn học

Vai trò của nhan đề trong tác phẩm

Nhan đề của tác phẩm văn học có vai trò vô cùng quan trọng, cụ thể như sau:

+ Nhan đề hé lộ và thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.

+ Một tác phẩm có nhan đề hay, hấp dẫn sẽ tạo ấn tương sâu sắc với người đọc. 

Một nhan đề tác phẩm được đánh giá là hay sẽ tạo ấn tượng về hình thức và sâu sắc, thú vị về nội dung.

Học sinh có thể xem xét điều này thông qua một số tác phẩm trong Ngữ văn 9 dưới đây:

+ Một số nhan đề ấn tượng về hình thức: “Đồng chí” [ngắn gọn, súc tích], “Lặng lẽ Sapa” [nghệ thuật đảo ngữ], “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” [tưởng như có từ dư thừa]…

+ Một số nhan đề lại gây ấn tượng sâu sắc, thú vị bởi nội dung: “Ánh trăng” [hình ảnh biểu tượng tập trung tư tưởng của tác phẩm], “Mùa xuân nho nhỏ” [kết hợp những ngôn từ độc đáo, mới mẻ]…

Một số nhan đề tác phẩm cần chú ý trong Ngữ văn 9

Để bứt phá điểm thi vào 10 môn Ngữ văn, trong quá trình học và ôn thi học sinh 2k6 cần chú ý đối với các tác phẩm tiêu biểu như: “Những ngôi sao xa xôi”, “Lặng lẽ Sapa”, “Làng”, “Chiếc lược ngà”, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, “Đồng chí”, “Ánh trăng”, “Bếp lửa”, “Sang thu”, “Mùa xuân nho nhỏ”.

Một số tác phẩm trong Ngữ văn 9 học sinh cần lưu ý

Một số lưu ý khi phân tích nhan đề tác phẩm

Khi làm bài nghị luận văn học về tác phẩm truyện hay tác phẩm thơ, học sinh đều phải phân tích ý nghĩa nhan đề bởi nó tập trung chủ đề cũng như tư tưởng của toàn bài. Ngoài ra khi phân tích nhan đề, học sinh cần đặc biệt lưu ý những nghệ thuật được tác giả sử dụng ở đây để có thể hiểu rõ được nghĩa đen và nghĩa bóng của nhan đề.

Bên cạnh đó, sau khi phân tích xong ý nghĩa nhan đề, học sinh có thể dẫn thêm những dẫn chứng có tư tưởng hay triết lí nhân văn tương tự để bài làm có thêm chiều sâu và tạo ấn tượng mạnh với người chấm.

Trên đây là một số lưu ý giúp học sinh làm thật tốt khi phân tích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm văn học. Hi vọng những hướng dẫn của thầy Nguyễn Phi Hùng sẽ giúp học sinh dễ dàng chinh phục dạng bài này, đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, bài thi.

Để xem thêm những bài giảng chi tiết về các đơn vị kiến thức trọng tâm ôn thi vào 10, các bạn học sinh có thể tham khảo khóa học HM10 Tổng ôn của HOCMAI.

Không chỉ cung cấp cho học sinh kho bài giảng chất lượng mà còn rất nhiều bài tập tự luyện giúp học sinh vận dụng được lý thuyết để ghi nhớ lâu hơn. Với những ưu điểm vượt trội, HM10 Tổng ôn là khóa học hiệu quả giúp học sinh hệ thống được kiến thức, rèn kỹ năng qua các dạng bài và mở rộng thêm nhiều kiến thức nâng cao.

>>> ĐỪNG BỎ LỠ CƠ HỘI HỌC THỬ MIỄN PHÍ KHÓA TỔNG ÔN KIẾN THỨC VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN KHI ĐĂNG KÝ TẠI: //hocmai.link/tong-on-Ngu-van-vao-10



English


“Tựa đề” là “nhan đề”?

Trong thói quen ngôn ngữ của nhiều người, từ “tựa đề” được dùng như “nhan đề”, tức cùng chỉ tên của một quyển sách, tác phẩm, văn bản… [trở xuống xin gọi chung là “tác phẩm”]. Trong ngôn ngữ sinh hoạt, thậm chí cả trong ngôn ngữ báo chí, ta thường gặp những cách dùng như: “Tôi xin trình bày một ca khúc có tựa đề là…”, “Tôi được mời tham gia bộ phim có tựa đề…”.

Bạn đang xem: Nhan đề là gì

Có thể khẳng định, đây là những cách dùng từ sai vì không nắm rõ nghĩa của từ. Bởi “nhan đề” và “tựa đề” là hai từ khác nhau, chỉ hai đối tượng không giống nhau.

“Nhan đề” là một từ gốc Hán. Trong đó, “nhan” có nghĩa là “vẻ mặt”, “đề” có nghĩa “tên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề”. “Nhan đề” chính là tên của văn bản, tác phẩm… do chính tác giả đặt. Vì tên của mỗi tác phẩm được xem như “vẻ mặt” của nó nên mới có cách dùng hình ảnh “nhan đề”.

Xem thêm: Objective Là Gì, Nghĩa Của Từ Objective, Objective Nghĩa Là Gì Trong Tiếng Anh

Còn “tựa đề” là gì? Cũng là “đề” nhưng đây là phần “lời tựa”. Cho nên ta mới có động từ “đề tựa”, tức viết lời tựa cho tác phẩm. “Tựa đề” không phải là tên, mà là phần “tựa” cho tác phẩm, thường do chính tác giả viết. Nó được viết sau nhan đề, thường dài một vài dòng đến một vài trang, chủ yếu để giới thiệu về tác phẩm. Cũng cần nói thêm, “tựa” trong tiếng Việt bắt nguồn từ chữ “tự” [bộ nghiễm] trong tiếng Hán, nghĩa là “bài tựa”, bởi mối quan hệ giữa hai khuôn vần /ư/ và /ưa/ là mối quan hệ lịch sử như đã thấy trong lự ~ lữa, cự ~ cựa , tự ~ tựa , tự hồ ~ tựa hồ…

Liên quan đến “đề”, trong tiếng Việt còn có “đầu đề”, “tiêu đề”. “Đầu đề” là “cái đề ở đầu tác phẩm”, tức là “nhan đề”. Còn “tiêu đề” có thể hiểu là “cái đề làm tiêu điểm, gây chú ý”. Đây là nhan đề nhỏ hoặc tên của một phần, một chương mục trong tác phẩm, thường được đặt “để gợi sự chú ý”.

Như vậy, “nhan đề”, “tiêu đề” và “tựa đề” là ba từ khác nhau hoàn toàn. Khi sử dụng, ta cần phần biệt rõ để tránh nhầm lẫn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Để giúp học sinh ôn luyện Ngữ Văn lớp 10, Vietjack biên soạn Ý nghĩa nhan đề Nhàn Ngữ văn 10 chọn lọc, hay nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác cũng như ý tưởng của tác giả từ đó dễ dàng trong việc viết bài văn phân tích tác phẩm.

Nhàn

- Nhàn trong từ điển tiếng Việt được giải thích là có ít hoặc không có việc gì phải làm, phải lo nghĩ đến.

- Nhàn trong thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm lại mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc và phong phú. Nó trở thành triết lý sống cao đẹp của tác giả trong suốt hơn bốn mươi năm sống ẩn dật. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sáng tác cả trăm bài thơ về lối sống nhàn và luôn tự hào về sự lựa chọn của mình: “Thanh nhàn ấy ắt là tiên khách” [bài 31 tập thơ Nôm của ông].

- Nhàn đã trở thành đề tài chủ đạo trong những sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Vì vậy, người biên soạn lấy Nhàn làm nhan đề cho bài thơ.

Tải xuống

Xem thêm tài liệu ý nghĩa nhan đề Ngữ Văn lớp 10 chọn lọc, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề