Nước ta có khoảng bao nhiêu bãi biển lớn nhỏ A 120 B 125 C 130 D 135

BÀI 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH


Câu 1. Khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất trong hoạt động nội thương của nước ta là :

A. Nhà nước. B. Tập thể. C. nhân, thể. D. Nước ngoài.



Câu 2. Đây không phải là đặc điểm hoạt động nội thương của nước ta thời kì sau Đổi mới.

  1. Đã hình thành hệ thống chợ có quy lớn bên cạnh hệ thống chợ quê.

  2. Cả nước có một thị trường thống nhất, tự do lưu thông hàng hoá.

  3. Hàng hoá ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng được nâng lên.

  4. Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hàng hoá cho người dân.

Câu 3. Hàng nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất ở nước ta hiện nay là :

A. Lương thực, thực phẩm. B. Nguyên, nhiên vật liệu.

C. Máy móc thiết bị. D. Hàng tiêu dùng.

Câu 4. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của nước ta là 32 441 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu là 36 978 triệu USD. Số liệu nào sau đây chưa chính xác ?


  1. Cán cân xuất nhập khẩu là 4537 triệu USD.

  2. Nước ta nhập siêu 4537 triệu USD.

  3. Tỉ lệ xuất nhập khẩu là 87,7%.

  4. Cơ cấu xuất nhập khẩu là 46,7% 53,3%.


Câu 5. Dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu 17 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay là :

A. Hàng may mặc. B. Hàng thuỷ sản. C. Gạo. D. Dầu thô.



Câu 6. Đây là những hạn chế của hàng chế biến để xuất khẩu nước ta.

A. Tỉ trọng hàng gia công còn lớn. B. Giá thành sản phẩm còn cao.

C. Phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập. D. Tất cả các nhược điểm trên.

Câu 7. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay là :

A. Các nước ASEAN. B. Các nước EU. C. Hoa Kì. D. Trung Quốc.



Câu 8. Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào :

  1. Sự phân bố dân cư.

  2. Sự phân bố các ngành sản xuất.

  3. Sự phân bố các tài nguyên du lịch.

  4. Sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ.

Câu 9. Các di sản thế giới của nước ta tập trung nhiều nhất ở khu vực :

A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải miền Trung. D. Đông Nam Bộ.

Câu 10. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta thời 1990 - 2005. [Đơn vị : %]


Năm

Loại

1990

1992

1995

2000

2005


Xuất khẩu

45,6

50,4

40,1

49,6

46,7

Nhập khẩu

54,4

49,6

59,9

50,4

53,3

Nhận định đúng nhất là :



  1. Nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu.

  2. Nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng cao hơn xuất khẩu.

  3. Tình trạng nhập siêu có xu hướng ngày càng tăng.

  4. Năm 2005, nhập siêu lớn do các nhà đầu tư nhập máy móc thiết bị nhiều.

Câu 11. Thị trường xuất nhập khẩu của nước ta hiện nay có đặc điểm :

  1. Thị trường xuất khẩu trùng khớp với thị trường nhập khẩu.

  2. Hoa Kì là thị trường xuất khẩu lớn nhất còn châu Á là thị trường nhập khẩu lớn nhất.




  1. Hoa Kì là thị trường xuất khẩu lớn nhất, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất.

  2. Các nước ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn nhất, Hoa Kì là thị trường nhập khẩu lớn nhất.

Câu 12. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta hiện nay là :

A. Khoáng sản. B. Hàng công nghiệp nặng.



  1. Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công.

  2. Hàng nông, lâm, thuỷ sản.

Câu 13. Đây là một trong những đổi mới về cơ chế hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta.

  1. Mở rộng thị trường sang các nước thuộc khu vực II III.

  2. Từng bước hội nhập vào thị trường thế giới.

  3. Mở rộng quyền hoạt động cho các ngành các địa phương.

  4. Duy trì phát triển ở các thị trường truyền thống.

Câu 14. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của nước ta.

[Đơn vị : %]

Năm

Nhóm hàng


1995

1999

2000

2002

2005


Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản

25,3

31,3

37,2

29,0

29,0

Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công

28,5

36,8

33,8

41,0

44,0

Hàng nông, lâm, thuỷ sản

46,2

31,9

29,0

30,0

27,0

Nhận định nào sau đây chưa chính xác ?



  1. Hàng công nghiệp nặng khoáng sản tăng tỉ trọng do sản lượng và giá dầu thô tăng.

  2. Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công tăng nhanh nhờ đẩy mạnh công nghiệp hoá.

  3. Hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm do giảm bớt việc xuất các nông sản thô chuyển qua chế biến.

  4. Giai đoạn 1995 - 2000 có sự tiến bộ hơn so với giai đoạn 2000 - 2005.

Câu 15. Trong hoạt động về kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay, quan trọng nhất là :

  1. Hoạt động ngoại thương [xuất nhập khẩu].

  2. Hợp tác quốc tế về đầu lao động.

  3. Du lịch quốc tế các hoạt động thu ngoại tệ khác.

  4. Tất cả các ý trên.


Câu 16. Ý nào sau đây không đúng với ngành nội thương của nước ta?

  1. Trong cả nước đã hình thành thị trường thống nhất.

  2. Hàng hóa phong phú, đa dạng.

  3. Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

  4. Khu vực vốn đầu nước ngoài chiềm tỉ trọng cao nhất trong cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa.

Câu 17. Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay, hoạt động nội thương đã trở nên nhộn nhịp, chủ yếu là do:

  1. Sự xâm nhập hàng hóa từ bên ngoài vào.

  2. Thay đổi cơ chế quản lí.

  3. Nhu cầu của người dân tăng cao.

  4. Hàng hóa phong phú, đa dạng.

Câu 18. Sự phát triển của ngành nội thương thể hiện rõ rệt qua:

  1. Lao động tham gia trong ngành nội thương.

  2. Lực lượng các cơ sở buôn bán.

  3. Tổng mức bán lẻ của hàng hóa.

  4. Các mặt hàng buôn bán ở các chợ.

Câu 19. Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2005, khu vực nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

  1. Khu vực Nhà nước.

  2. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

  3. Khu vực ngoài Nhà nước.

  4. Câu A B đúng.

Câu 20. Từ 1995 đến 2005, cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự chuyển dịch theo hướng:

  1. Tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước.

  2. Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước.

  3. Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

  4. Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 21. Các vùng buôn bán tấp nập là các vùng có:

  1. Hàng hóa đa dạng.




  1. Đông dân cư.

  2. Kinh tế phát triển.

  3. Câu A B đúng.

Câu 22. Vùng nào ở nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa? A.Đồng bằng sông Cửu Long.

  1. Đông Nam Bộ.

  2. Duyên hải Nam Trung Bộ.

  3. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 23. Vùng có tổng mức bán lẻ hàng hóa thấp nhất là:

A. Tây Bắc. B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên.

Câu 24. Trung tâm buôn bán lớn nhất nước ta:

A.Hà Nội. B. Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Đà Nẵng. D. Cần Thơ.

Câu 25. Lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối vào năm: A. 1990. B. 1992. C. 1995. D. 1999

Câu 26. Mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực [đạt kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD/một mặt hàng] là

A. phê. B. Gạo. C. Máy tính, điện tử. D. Cao su



Câu 27. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm

A. Di tích, lễ hội. B. Địa hình, di tích. C. Di tích, khí hậu D. Lệ hội, địa hình



Câu 28. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm

A. Địa hình, khí hậu, di tích. B. Khi hậu, di tích, lễ hội

C. Nước, địa hình, lễ hội D. Khí hậu, nước, địa hình

Câu 29. Trung tâm du lịch quốc gia gồm


  1. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh

  2. Hà Nội, Hải Phòng, Huế, TP. Hồ Chí Minh

  3. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh

  4. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng

Câu 30. Các di sản thiên nhiên thế giới ở nước ra là

  1. Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long

  2. Phố cổ Hội An, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng




  1. Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

  2. Phố cổ Hội An, Huế

Câu 31. Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?

  1. Hàng công nghiệp nặng khoáng sản

  2. liệu sản xuất [máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu]

  3. Hàng thủ công nhẹ tiểu thủ công nghiệp

  4. Hàng nông – lâm - thủy sản

Câu 32. Hội đua thuyền là lễ hội truyền thống của tỉnh/thành phố nào?

A. Trà Vinh. B. Sóc Trăng. C. An Giang. D. Cần Thơ



Câu 33. Nước ta có khoảng bao nhiêu bãi biển lớn nhỏ?

A. 120. B. 125. C. 130. D. 135



Câu 34. Nước ta có khoảng 4 vạn di tích văn hóa - lịch sử, trong đó số di tích đã được nhà nước xếp hạng là

A. 2400. B. 2500. C. 2600. D. 2700



Câu 35. Biểu hiện nào sau đây không nói lên được sự giàu có của tài nguyên du lịch về mặt sinh vật của nước ta?

  1. Nhiều nguồn nước khoáng, nước nóng

  2. Hơn 30 vườn quốc gia

  3. Nhiều loài động vật hoang dã, thủy hải sản

C. Có nhiều hệ sinh thái khác nhau



Каталог: upload -> soft
soft -> Avtomat Kalashnikova mẫu năm 1947 [Автомат Калашникова образца 1947 года] ak-47
soft -> Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o
soft -> Së Gi¸o Dôc&§µo T¹o céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
soft -> Ôn tập toáN 11 – hki [2015 – 2016] LÝ thuyết I. Giải tíCH
soft -> Một số kiến thức cơ BẢn giúp học sinh làm tốt dạng đỀ ĐỌc hiểU
soft -> Ubnd quận hải châU
soft -> Ubnd quận hải châu cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
soft -> Ubnd quận hải châU


tải về 327.85 Kb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề