Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của vật và ảnh qua một dụng cụ quang học

Kính lúp là dụng cụ quang dùng để

Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?

Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một

Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép ngắm chừng ở vô cực?

Ý kiến nào sau đây sai khi nói về kính lúp?

Khi xác định số bội giác của kính lúp, góc α0 được gọi là:

Để ngắm chừng qua kính lúp, thao tác nào sau đây không đúng?

Khi ngắm chừng vô cực qua kính lúp:

Một kính lúp có ghi 3x. Số liệu này cho biết:

Trên vành kính lúp có ghi 10x , tiêu cự của kính là:

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành

  • A. chùm tia phản xạ.
  • C. chùm tia ló phân kỳ.
  • D. chùm tia ló song song khác.

Câu 2: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có

  • A. phần rìa dày hơn phần giữa.
  • C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
  • D. hình dạng bất kì.

Câu 3: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng

  • A. truyền thẳng ánh sáng
  • B. tán xạ ánh sáng
  • C. phản xạ ánh sáng

Câu 4: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló

  • A. đi qua tiêu điểm
  • B. song song với trục chính
  • D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm

Câu 5: Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu:

  • A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
  • C. Tia tới song song với trục chính.
  • D. Tia tới bất kì.

Câu 6: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính?

  • A. Thủy tinh trong
  • B. Nhựa trong
  • D. Nước

Câu 7: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:

  • A. 60 cm
  • B. 120 cm
  • D. 90 cm

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?

  • A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì.
  • C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
  • D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.

Câu 9: Các hình được vẽ cùng tỉ lệ. Hình vẽ nào mô tả tiêu cự của thấu kính hội tụ là lớn nhất?

  • A. Hình 1
  • B. Hình 2
  • C. Hình 3

Câu 10: Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là:

Câu 11: Quan sát hình vẽ, tia ló nào vẽ sai?

  • A. Tia 1.
  • B. Tia 3.
  • C. Cả tia 1, 2, 3 đều sai.

Câu 12: Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ?

  • B. Chùm tia ló là chùm tia song song.
  • C. Chùm tia ló lệch xa trục chính.
  • D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính.

Câu 13: Dụng cụ quang học được cấu tạo bởi: hai mặt lồi hoặc một mặt lõm và một mặt lồi hoặc một mặt lồi và một măt phẳng gọi là dụng cụ quang học nào dưới đây?

  • A. Gương cầu lõm.
  • C. Gương phẳng.
  • D. Gương cầu lồi.

Câu 14: Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được có đặc điểm 

  • A. Cũng là chùm song song.
  • C. Là chùm phân kì.
  • D. Là chùm sáng hội tụ tại quang tâm của thấu kính.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ?

  • A. Các tiêu điểm của thấu kính hội tụ đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm của thấu kính.
  • B. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm.
  • C. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ chính là điểm hội tụ của chùm tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính.

Câu 16: Khi chiếu một tia sánh đến thấu kính hội tụ, tia sáng nào trong các tia sau đây là tia tới cho tia ló cùng nằm trên một đường thẳng chứa tia tới [xem hình 114]?

  • B. Tia sáng 2.
  • C. Tia sáng 3.
  • D. Tia sáng 4.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ?

  • A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'.
  • B. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng.
  • D. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.

Câu 18: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời [chùm sáng song song] theo phương song song với trục chính thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng?

  • A. Chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
  • B. Nếu quay ngược thấu kính thì chùm tia ló vẫn hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
  • C. Nếu quay thấu kính đi một góc $45^{o}$ thì chùm tia ló vẫn là chùm hội tụ nhưng điểm hội tụ không trùng với tiêu điểm.


Xem đáp án

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1. Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn

D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Bộ phận chính của kính hiển vi là hai thấu kính hội tụ: vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn [cỡ vài mm], thị kính O2 có tiêu cự ngắn [cỡ vài cm].

Câu 2. Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Để quan sát được ảnh của vật qua kinh hiển vi, ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính d1 sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.

Câu 3. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính

B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính

C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính

D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực:

Câu 4. Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách:

Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

Câu 5. Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f1 và f2, kính này có độ dày học là δ. Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ = OCc. Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực:

Câu 6. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm và thị kính có tiêu cự 20mm. Vật AB cách vật kính 5,2mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là

A. 6,67cm

B. 13cm

C. 19,67cm

D. 25cm

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Theo bài ra: f1 = 5mm = 0,5cm; f2 = 20mm = 2cm

Theo công thức thấu kính, vị trí ảnh qua vật kính là:

Câu 7. Số phóng đại của vật kính của kính hiển vi bằng 30. Biết tiêu cự của thị kính là 2cm, khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 30cm. Số bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là

A. 75

B. 180

C. 450

D. 900

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Theo bài ra: k1 = 30; f2 = 2cm và Đ = 30cm

Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

Câu 8. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm và thị kính có tiêu cự 2cm. Biết khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5cm; khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 25cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính hiển vi là

A. 200

B. 350

C. 250

D. 175

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Theo bài ra: f1 = 0,5cm; f2 = 2cm; O1O2 = 12,5cm

Suy ra: ẟ = 12,5 – 0,5 – 2 = 10cm và Đ = 25cm

Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

Quảng cáo

Câu 9. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 có tiêu cự 1cm và thị kính O2 có tiêu cự 5cm. Biết khoảng cách O1O2 = 20cm. Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là

A. 67,2

B. 70

C. 96

D. 100

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Theo bài ra: f1 = 1cm; f2 = 5cm; O1O2 = 20cm

Suy ra: ẟ = 20 – 1 – 5 = 15cm và Đ = 24cm

Số bội giác của kính khi nắm chừng ở vô cực là:

Câu 10. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 có tiêu cự 1cm và thị kính O2 có tiêu cự 5cm. Biết khoảng cách O1O2 = 20cm. số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận là

A. 75

B. 70

C. 89

D. 110

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Theo bài ra: f1 = 1cm; f2 = 5cm; O1O2 = 20cm và Đ = 25cm

Số bội giác kính khi ngắm chứng ở điểm cực cận là: Gc = │k1.k2│

Trong đó:

Với

Suy ra k1 = 89/6 → Gc = 89.

Câu 11. Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 4mm, thị kính có tiêu cự 20mm. Biệt độ dài quang học bằng 156mm. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là

A. 4,00000mm

B. 4,10256mm

C. 1,10156mm

D. 4,10354mm

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Theo bài ra: f1 = 4mm; f2 = 20mm; ẟ = 156mm.

Khi ngắm chừng ở vô cực vô cực thì ảnh của vật qua vật kính tại tiêu diện của thị kính:

d’1 = ẟ + f1 = 156 + 4 = 160mm

Câu 12. Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.

[1] Thật; [2] ảo;[3] Cùng chiều với vật; [4] Ngược chiều với vật;[5] Lớn hơn vật.

Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có tính chất nào?

A. [1] + [3]

B. [2] + [4]

C. [1] + [4] + [5]

D. [2] + [4] + [5 ]

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất:

Thật; Ngược chiều với vật; Lớn hơn vật

Câu 13. Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.

[1] Thật; [2] ảo;[3] Cùng chiều với vật; [4] Ngược chiều với vật;[5] Lớn hơn vật.

Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có tính chất nào?

A. [1] +[4]

B. [2] + [4]

C. [1] + [3] + [5

D. [2] + [3] + [5].

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh so với vật của nó có các tính chất:

Ảnh ảo; cùng chiều với vật; lớn hơn vật.

Câu 14. Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.

[1] Thật; [2] ảo;[3] Cùng chiều với vật; [4] Ngược chiều với vật;[5] Lớn hơn vật.

Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có tính chất nào?Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất?

A. [1] + [5]

B. [2] + [3]

C. [1] + [3] + [5]

D. [2] + [4] + [5]

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất sau:

Ảo; Ngược chiều với vật; Lớn hơn vật.

Câu 15. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt [cực cận cách mắt 25 cm] đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là

A. 13,28.

B. 47,66.

C. 40,02.

D. 27,53.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ta có

Câu 16. Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là

A. 5 cm và 0,5 cm.

B. 0,5 cm và 5 cm.

C. 0,8 cm và 8 cm.

D. 8 cm và 0,8 cm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Ta có f2 = 10.f1, mặt khác G∞ = δ.Đ/ [f1.f2] = δĐ/[f1.10f1],

Suy ra f12 = δĐ/[10.G∞] = 15.25/[10.150] = 0,25 nên f1 = 0,5 cm; f2 = 5 cm.

Quảng cáo

Câu 17. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 10 cm đặt cách nhau 15 cm. Để quan sát ảnh của vật qua kính phải đặt vật trước vật kính

A. 1,88 cm.

B. 1,77 cm.

C. 2,04 cm.

D. 1,99 cm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Vì chỉ có giá trị 2,04 là lớn hơn gần với giá trị tiêu cự của vật kính.

Câu 18. Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.

A. 0,5 cm ≥ d1 ≥ 0,6 cm.

B. 0,4206 cm ≥ d1 ≥ 0,5204 cm

C. 0,5206 cm ≥ d1 ≥ 0,5204 cm

D. 0,5406 cm ≥ d1 ≥ 0,6 cm

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Khi ngắm chừng ở cực cận:

Khi ngắm chừng ở cực viễn:

Phải đặt vật cách vật kính trong khoảng 0,5206 cm ≥ d1 ≥ 0,5204 cm.

Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề