Phí đánh giá qcvn chứng nhận hợp quy

Chất lượng của hàm lượng chì trong sơn là yếu tố ảnh hưởng tới tính an toàn của công trình xây dựng. Vì vậy mà việc đăng ký chứng nhận hợp quy hàm lượng chì trong sơn là không thể thiếu để tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm hàm lượng chì trong sơn của doanh nghiệp.

Phí đánh giá qcvn chứng nhận hợp quy

CHỨNG NHẬN HỢP QUY HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN CÓ BẮT BUỘC KHÔNG?

Chứng nhận hợp quy là hoạt động bắt buộc theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chứng nhận hợp quy hàm lượng chì trong sơn là chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, mà cụ thể ở đây là Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2020/BCT Giới hạn hàm lượng chì trong sơn

ĐÁNH GIÁ HỢP QUY HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN MANG LẠI LỢI ÍCH GÌ CHO DOANH NGHIỆP?

  • Tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam
  • Hạn chế bị quản lý thị trường kiểm tra.
  • Tránh được tình trạng hàng hóa bị tịch thu hoặc doanh nghiệp bị xử phạt.
  • Giảm thiểu nguy cơ phát sinh rủi ro nhờ áp dụng đúng quy chuẩn quốc gia.
  • Tiết kiệm chi phí thử nghiệm, kiểm tra sản phẩm nhiều lần và chi phí xử lý khi sự cố xảy ra.
  • Kiểm soát chất lượng sản phẩm theo thời gian
  • Bằng chứng đảm bảo nguồn gốc và chất lượng sản phẩm với khách hàng và đối tác.
  • Tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
  • Trở thành doanh nghiệp uy tín trong mắt các khách hàng và đối tác.

QCVN 08:2020/BCT QUY ĐỊNH GIỚI HẠN HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN NHƯ THẾ NÀO?

STT

Hàm lượng chì (ppm) Phương pháp thử Lộ trình áp dụng 1 ≤ 600 Phương pháp lấy mẫu thực hiện theo TCVN 2090 : 2015. Trong thời hạn 05 năm đầu kể từ ngày Quy chuẩn này có hiệu lực 2 ≤ 90 Phương pháp lấy mẫu thực hiện theo TCVN 2090 : 2015. Sau 05 năm kể từ ngày Quy chuẩn này có hiệu lực

CÓ BAO NHIÊU PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN?

Theo quy định của Pháp luật có tất cả 8 phương thức bao gồm:

  • Phương thức 1: Kiểm tra loại hình;
  • Phương thức 2: Thử nghiệm các mẫu điển hình kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua các mẫu thử nghiệm trên thị trường;
  • Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu thử kết hợp với đánh giá trong quá trình sản xuất, thông qua việc thử nghiệm các mẫu lấy tại nơi sản xuất và kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất để giám sát;
  • Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quy trình sản xuất; bằng cách thử nghiệm các mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường và giám sát đánh giá quy trình sản xuất;
  • Phương thức 5: Lấy mẫu thử để đánh giá quá trình sản xuất; giám sát quá trình sản xuất bằng cách lấy mẫu thử tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường;
  • Phương thức 6: Hệ thống quản lý đánh giá và giám sát;
  • Phương thức 7: Thử nghiệm và đánh giá mẫu sản phẩm, hàng hóa;
  • Phương thức 8: Thử nghiệm, kiểm định toàn bộ hàng hoá, sản phẩm.

Trong đó Phương thức 5 và Phương thức 7 là hai phương thức được sử dụng phổ biến nhất.

Phí đánh giá qcvn chứng nhận hợp quy

TỔ CHỨC NÀO CÓ QUYỀN CHỨNG NHẬN HỢP QUY HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN?

Thứ nhất, Tổ chức chứng nhận hợp quy uy tín là tổ chức hoạt động độc lập với đơn vị đăng ký đánh giá chứng nhận (bên thứ ba), có giấy phép hoạt động hợp pháp được cơ quan nhà nước công nhận, mà cụ thể ở đây là Bộ Xây dựng.

Thứ hai, để tìm được tổ chức chứng nhận phù hợp, doanh nghiệp cần kiểm tra năng lực năng lực của đơn vị đó xem họ có được trao quyền chứng nhận hàm lượng chì trong sơn hay không.

Những đơn vị đáp ứng các điều kiện trên có thẩm quyền thực hiện chứng nhận hợp quy cho hàm lượng chì trong sơn và tổ chức của Chúng Tôi sẽ lựa chọn ra những đơn vị như thế giúp doanh nghiệp.

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN NHƯ THẾ NÀO?

  • Bước 1: Đăng ký chứng nhận hợp quy hàm lượng chì trong sơn với tổ chức chứng nhận
  • Bước 2: Ký kết hợp đồng chứng nhận và chuẩn bị đánh giá chính thức
  • Bước 3: Đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp quy và thử nghiệm mẫu điển hình
  • Bước 4: Nhận giấy chứng nhận hợp quy nếu sản phẩm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn tương ứng
  • Bước 5: Đánh giá giám sát định kỳ để duy trì hiệu lực của chứng chỉ hợp quy hàm lượng chì trong sơn
  • Bước 6: Tái đánh giá chứng nhận sau khi chứng chỉ hợp quy hết hiệu lực

CHỨNG CHỈ QUY HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN CÓ HIỆU LỰC BAO LÂU?

Theo quy định của pháp luật, chứng chỉ hợp quy hàm lượng chì trong sơn có hiệu lực trong vòng 3 năm với điều kiện doanh nghiệp hoàn thành 2 cuộc đánh giá giám sát định kỳ (12 tháng/lần).

QUY TRÌNH CÔNG BỐ HỢP QUY HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN NHƯ THẾ NÀO?

  • Bước 1: Thực hiện đánh giá hợp quy hàm lượng chì trong sơn
  • Bước 2: Hoàn thiện hồ sơ công bố hợp quy hàm lượng chì trong sơn
  • Bước 3: Nộp hồ sơ công bố tại Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng – Sở Khoa học và Công nghệ.
  • Bước 4: Nhận bản tiếp nhận công bố hợp quy

PHÍ CHỨNG NHẬN HỢP QUY HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG SƠN LÀ BAO NHIÊU?

Nhìn chung, chi phí đánh giá hợp quy hàm lượng chì trong sơn bao gồm:

  • Chi phí chứng nhận lần đầu (Năm 1)
  • Chi phí đánh giá giám sát lần 1 (Năm 2)
  • Chi phí đánh giá giám sát lần 2 (Năm 3)

Mỗi loại chi phí nêu trên lại bao gồm:

  • Phí xây dựng tài liệu
  • Phí thử nghiệm sản phẩm
  • Phí xem xét hiện trường cơ sở
  • Phí ngày công của chuyên gia

Tổ chức chứng nhận sẽ căn cứ vào các yếu tố khác nhau như: loại hình doanh nghiệp, loại sản phẩm, quy mô để báo phí cụ thể cho doanh nghiệp.

—————————————————————————————————-

Mọi thắc mắc liên quan tới đánh giá hợp quy hàm lượng chì trong sơn, Quý Doanh nghiệp vui lòng liên hệ với Chúng Tôi theo thông tin dưới đây: