Phương trình hóa học nào sau đây sai a Cu 2FeCl3 dung dịch CuCl2 2FeCl2

    2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho đồng tác dụng với dung dịch FeCl3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Chất rắn màu đỏ [Cu] tan dần trong dung dịch

Bạn có biết

Muối sắt [III] tác dụng với Cu và các kim loại không tan đứng trước Fe tạo thành muối sắt [II] hoặc Fe

Ví dụ 1: Cho các dung dịch loãng: [1] FeCl3, [2] FeCl2, [3] H2SO4, [4] HNO3, [5] hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

A. [1], [3], [4].     B. [1], [2], [3].

C. [1], [4], [5].     D. [1], [3], [5].

Hướng dẫn giải

Các dung dịch phản ứng được với Cu gồm : FeCl3, HNO3, hỗn hợp HCl và NaNO3

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2

8HNO3 + 3Cu → 3Cu[NO3]2+ 2NO + 4H2O

3Cu + 8HCl + 2NaNO3 → 3CuCl2 + NO + 2NaCl + 4H2O

Đáp án : C

Ví dụ 2: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A. Pirit sắt FeS2

B. Hematit đỏ Fe2O3

C. Manhetit Fe3O4

D. Xiđerit FeCO3

Hướng dẫn giải

Quặng giàu sắt nhất là manhetit Fe3O4 với hàm lượng sắt khoảng 72,4%

Đáp án : C

Ví dụ 3: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.

D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

Hướng dẫn giải

A sai vì Cu2+ không oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

C sai vì Cu chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+.

D sai vì Fe2+ không oxi hóa Cu thành Cu2+.

Đáp án : B

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

    - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.

    - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.

    Giá trị của a là 

  • X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y [X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z]. Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Lượng của X trong E là


Xem thêm »

Những câu hỏi liên quan

Cho 2 phản ứng sau: 

C u   +   2 F e C l 3   → C u C l 2   +   2 F e C l 2   [ 1 ]   F e   +   C u C l 2   → F e C l 2   +   C u   [ 2 ]

Kết luận nào dưới đây là sai

A.  T í n h   o x i   h o á   c ủ a   C u 2 + >   F e 3 +

B.  T í n h   o x i   h o á   c ủ a   F e 3 + >   C u 2 +

C.  T í n h   k h ử   c ủ a   C u   >   F e 2 +

D.  T í n h   k h ử   c ủ a   F e   >   C u

[1] 4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3

[3] 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.

[5] Fe[OH]2 → t ° FeO + H2O

[7] 2FeCl3 + Cu  → t ° 2FeCl2 + CuCl2

Cho 2 phản ứng sau: 

C u   +   2 F e C l 3   → C u C l 2   +   2 F e C l 2   [ 1 ]   F e   +   C u C l 2   →   F e C l 2   +   C u   [ 2 ]

Kết luận nào dưới đây là đúng

A.  T í n h   o x i   h o á   c ủ a   C u 2 +   >   F e 3 +   >   F e 2 +  

B.  T í n h   o x i   h o á   c ủ a   F e 3 +   >   C u 2 +   >   F e 2 +

C.  T í n h   k h ử   c ủ a   C u   >   F e 2 +   >   F e

D.  T í n h   k h ử   c ủ a   F e 2 +   >   F e   >   C u

Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch F e C l 3 theo phương trình hoá học: C u   +   2   F e C l 3   →   2 F e C l 2   +   C u C l 2 Như vậy,

A.  i o n   F e 3 +   c ó   t í n h   k h ử   m ạ n h   h ơ n   i o n   F e 2 +

B.  i o n   F e 3 +   c ó   t í n h   o x i   h o á   y ế u   h ơ n   i o n   C u 2 +

C.  i o n   F e 2 +   c ó   t í n h   o x i   h o á   m ạ n h   h ơ n   i o n   F e 3 +

D.  i o n   F e 3 +   c ó   t í n h   o x i   h o á   m ạ n h   h ơ n   i o n   C u 2 +

Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ .

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+

Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+ 

Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+

B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+

Cho các phản ứng sau :

2FeCl3 + 2KI →  2FeCl2 + 2KCl + I2

2FeCl2 + Cl2  →  2FeCl3

Cl2 + 2KI  →  2KCl + I2

Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây

A. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.

B.  Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.

C.  I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.       

D. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.

Cho các phản ứng sau:

2FeCl3 + 2KI →  2FeCl2 + 2KCl + I2

2FeCl2 + Cl2 →  2FeCl3

Cl2 + 2KI →  2KCl + I2

Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?

A. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.

B. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.

C. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.

D. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.

Video liên quan

Chủ Đề