Quy trình rút tiền gửi ngân hàng

Gửi tiết kiệm là một trong những cách đầu tư sinh lợi được đánh giá khá an toàn hiện nay. Khác với các hình thức đầu tư khác, gửi tiết kiệm tại ngân hàng sẽ tránh được những rủi ro như tài sản bạn đầu tư bị mất giá hay đầu tư thua lỗ. Bạn đã thực sự hiểu về hình thức gửi tiết kiệm, cách sử dụng sổ tiết kiệm hay liệu có rút tiền tiết kiệm không cần sổ? Hãy cùng khám phá câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé

Sổ tiết kiệm là căn cứ, chứng minh cho việc bạn gửi tiết kiệm ở ngân hàng. Thông thường, khi làm thủ tục gửi tiền tiết kiệm ngân hàng, người gửi sẽ nhận được sổ tiết kiệm. Trong sổ sẽ có đầy đủ các thông tin như thông tin cá nhân của bạn, số tiền bạn gửi, kỳ hạn bạn đăng ký cũng như lãi suất bạn được hưởng.

Hiện nay, có hai loại sổ tiết kiệm:

Sổ tiết kiệm truyền thống

  • Bạn sẽ nhận được sổ tiết kiệm truyền thống khi gửi tiền tiết kiệm trực tiếp tại ngân hàng.
  • Khi mở sổ tiết kiệm tại ngân hàng cần đem theo giấy tờ tùy thân để mở sổ.
  • Bạn có thể rút tiền tại các chi nhánh ngân hàng mình gửi.
  • Bạn sẽ không cần di chuyển tới ngân hàng để làm thủ tục mở sổ tiết kiệm. Bạn có thể mở sổ ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào và nhận được sổ tiết kiệm online ngay sau khi hoàn thành thủ tục.
  • Bạn có thể tất toán, rút tiền về tài khoản bất cứ lúc nào, kể cả khi chưa đến ngày tất toán tài khoản tiết kiệm.

Hiện nay, gần như tất cả các ngân hàng ở Việt Nam đều cung cấp dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng và gửi tiết kiệm trực tuyến. OCB tự hào là một trong những ngân hàng thương mại tốt nhất tại Việt Nam với nhiều năm hoạt động. OCB luôn cung cấp cho khách hàng ưu đãi về lãi suất khi gửi tiết kiệm tại đây.


Vậy, điều kiện để mở sổ tiết kiệm ngân hàng OCB là gì?

  • Khách hàng khi gửi sổ tiết kiệm tại OCB phải là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài đang sinh sống và làm việc hợp pháp tại Việt Nam.
  • Hiện tại, OCB chấp nhận cho khách hàng mở sổ tiết kiệm với VNĐ và cả USD [tuỳ loại hình gửi tiết kiệm]
  • Số tiền tối thiểu khi mở sổ tiết kiệm tại Ngân hàng Phương Đông là 100.000 VND.

Bên cạnh đó, khi sử dụng dịch vụ mở sổ tiết kiệm ngân hàng trực tuyến tại OCB, người sử dụng cần có tài khoản thông minh của OCB và sử dụng OCB OMNI trên các thiết bị di động của mình.


Với mỗi loại hình và gói tiết kiệm, ngân hàng cung cấp các kỳ hạn và mức lãi suất tương ứng để khách hàng lựa chọn. Chính vì vậy, bạn hãy cân nhắc kỹ và lựa chọn kỳ hạn phù hợp với mình, tránh phải rút tiền ra trước hạn và không nhận được mức lãi suất mong muốn. Đặc biệt, khi gửi tiết kiệm online tại OCB OMNI, bạn sẽ nhận được mức lãi suất lên tới 6,60% mỗi năm.

“Có thể rút tiết kiệm mà không cần sổ không?” hay “Bị mất sổ tiết kiệm nên làm gì?” là những câu hỏi mà khách hàng đặt ra khi rơi vào hoàn cảnh sổ tiết kiệm bị thất lạc.

Khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, bạn sẽ nhận được một quyển sổ tiết kiệm ghi lại chi tiết những giao dịch gửi tiết kiệm cũng như mức lãi suất, kỳ hạn mà tài khoản bạn được hưởng. Tuy nhiên, khi mất cuốn sổ này, bạn cần ngay lập tức báo ngay cho ngân hàng phát hành sổ để tiến hành thủ tục phong tỏa sổ tiết kiệm. Bạn không cần lo lắng về việc liệu mình có mất hết tiền gửi trong sổ tiết kiệm không, bởi khi làm thủ tục tất toán, khách hàng sẽ phải cung cấp đầy đủ cho phía ngân hàng chứng minh thư, căn cước công dân với chữ ký khớp với thông tin lúc mở sổ tiết kiệm.


Với những khách hàng sử dụng sổ tiết kiệm online, khách hàng cũng không cần quá lo lắng và hãy thông báo ngay với ngân hàng mình sử dụng dịch vụ về tình hình để được khoá tài khoản trực tuyến và sổ tiết kiệm một cách nhanh nhất. Việc bị thất lạc, mất mát là điều không ai muốn. Tuy nhiên, bạn hãy chú ý bảo vệ những tài sản của mình và lưu giữ sổ tiết kiệm ở những nơi an toàn. Khi bị thất lạc sổ tiết kiệm, không nên hoảng loạn mà hãy tìm tới ngân hàng để được hỗ trợ.

Trong trường hợp bị mất sổ tiết kiệm, khách hàng có thể rút tiền tiết kiệm không cần sổ không là câu hỏi mà khá nhiều người thắc mắc? Theo quy định của ngân hàng, người gửi hoàn toàn có thể rút tiền sau khi tiến hành mở sổ tiết kiệm mới hoặc sau khi xác nhận các thông tin mà bên phía ngân hàng yêu cầu. Cụ thể hơn, khách hàng cần cung cấp các giấy tờ tùy thân, cũng như chữ ký khớp với thông tin ban đầu làm việc với ngân hàng là có thể rút tiền ngay lập tức.


Như vậy, việc rút tiền tiết kiệm không cần sổ là hoàn toàn có thể làm được. Để có thể rút tiền không cần tới sổ, khách hàng hãy đến ngân hàng mình sử dụng dịch vụ và cung cấp các giấy tờ tuỳ thân để được hỗ trợ. Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho các bạn đầy đủ thông tin về vấn đề rút tiền tiết kiệm không cần sổ và khi bị mất sổ tiết kiệm nên làm gì. Bạn hãy luôn bảo quản thật tốt các tài sản cá nhân của mình để tránh những trường hợp không may xảy ra nhé.

1. Định khoản

Nợ TK 111 Tiền mặt [1111, 1112]
Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng [1121, 1122]
2. Mô tả nghiệp vụ
Định kỳ hàng ngày, hàng tuần,... căn cứ vào nhu cầu chi tiền trong ngày hoặc đột xuất cần chi tiền mà quỹ không còn đủ tiền thì sẽ rút tiền từ ngân hàng về nhập quỹ để phục vụ cho việc chi tiêu. Tại doanh nghiệp, nghiệp vụ này sẽ thực hiện qua các bước sau:
  1. Kế toán thanh toán hoặc Kế toán ngân hàng viết séc tiền mặt.
  2. Kế toán chuyển cho Kế toán trưởng, Giám đốc ký và đóng dấu.
  3. Kế toán thanh toán, Kế toán ngân hàng hoặc Thủ quỹ sẽ mang séc đi rút tiền mặt tại ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt của công ty.
  4. Kế toán thanh toán sẽ lập Phiếu thu, chuyển cho Kế toán trưởng, Giám đốc ký và chuyển lại cho Thủ quỹ làm căn cứ thu tiền.
  5. Kế toán thanh toán căn cứ vào Phiếu thu có đầy đủ chữ ký để ghi sổ kể toán tiền mặt.
  6. Thủ quỹ sẽ căn cứ vào Phiếu thu để thu tiền; người nộp và Thủ quỹ ký vào phiếu thu, Thủ quỹ chuyển lại 1 liên cho Kế toán thanh toán, Thủ quỹ lưu 1 liên và đồng thời ghi sổ quỹ.

3. Ví dụ

Ngày 13/01/2017, Kế toán thanh toán ra ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam [BIDV] rút 30.000.000đ về nhập quỹ tiền mặt.
4. Xem phim hướng dẫn

Tải phim hướng dẫn tại đây [Xem hướng dẫn tải phim]

5. Hướng dẫn trên phần mềm

1. Vàophân hệ Quỹ, chọn Thu tiền [hoặc vào tab Thu, chi tiền, nhấn Thêm\Thu tiền].


2. Khai báo các thông tin chi tiết của phiếu thu.

  • Tại mục Lý do nộp: ChọnRút tiền gửi về nộp quỹ.
  • Tại cột TK ngân hàng:Chọn tài khoản rút tiền.


3. Nhấn Cất.

Lưu ý:
  • Sau khi phiếu thu rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt được lập, chương trình sẽ tự động sinh ra phiếu thu trên tab Đề nghị thu, chi của Thủ quỹ. Thủ quỹ sẽ thực hiện ghi sổ phiếu thu vào sổ quỹ.
  • Nghiệp vụ trên có thể thực hiện trên phân hệ Quỹhoặc Ngân hàng. Tuy nhiên, kế toán nên thực hiện trên phân hệ Quỹđể phục vụ cho việc lấy chứng từ lên sổ quỹ của Thủ quỹ.

Video liên quan

Chủ Đề