Rem sáng ở trẻ sơ sinh là gì năm 2024
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Bùi Thị Hà - Bác sĩ Nhi - Sơ Sinh - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long. Bác đã có trên 11 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Nhi - Sơ sinh và có thế mạnh ở lĩnh vực cấp cứu hồi sinh tim phổi nhi, sơ sinh, tiếp cận chẩn đoán, điều trị, các bệnh lý sơ sinh như đẻ non, bệnh màng trong, suy hô hấp, nhiễm trùng sơ sinh, viêm phổi, viêm da, nhiễm trùng rốn, viêm ruột, vàng da tăng bilirubin gián tiếp. Show
Giấc ngủ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của sơ sinh và trẻ nhỏ. Một giấc ngủ ngon sẽ đem lại những tác động tích cực đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh, trong đó thường gặp nhất là tình trạng khó ngủ không chỉ gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe hiện tại mà còn tác động không tốt tới sự phát triển của trẻ về sau. 1. Giấc ngủ quan trọng thế nào với trẻ sơ sinh?Ngủ chính là lúc để não bộ phát triển. Giấc ngủ tham gia vào quá trình phát triển của trẻ thông qua hormone tăng trưởng. Có tới 80% tế bào não được tạo ra trong 3 năm đầu đời, liên quan mật thiết đến thời gian ngủ và chất lượng giấc ngủ của trẻ. Không chỉ có vai trò trong việc phát triển thể chất, giấc ngủ còn có ý nghĩa đối với việc phát triển trí tuệ, bởi lúc ngủ là thời gian để não bộ có thể xử lý những thông tin mà trẻ tiếp nhận được trong ngày. Nếu không vì lý do bất khả kháng, trẻ nên được mọi điều kiện để có được một giấc ngủ ngon, đảm bảo cả thời gian ngủ và chất lượng giấc ngủ. Tình trạng rối loạn giấc ngủ có thể khiến cho trẻ hay quấy khóc, cáu kỉnh; lâu dài có thể dẫn đến giảm trí nhớ, giảm khả năng học tập, thậm chí là rối loạn hành vi, cảm xúc khi trẻ trưởng thành. 2. Trẻ sơ sinh ngủ bao lâu là đủ giấc?Khó có thể nói chính xác thời gian ngủ bao lâu là đủ ở trẻ sơ sinh, bởi nó còn tùy thuộc vào đặc điểm thể chất của từng trẻ. Trung bình mỗi ngày trẻ sơ sinh ngủ 18 - 20 giờ. Thời gian mỗi giấc ngủ ở mỗi trẻ là khác nhau, trung bình khoảng 30-180 phút, có khi lên đến 5-10 giờ/giấc ngủ. Trẻ sơ sinh thường ngủ vào ban ngày nhiều hơn. Càng lớn thì thời gian ngủ trong ngày của trẻ càng ngắn lại dần. 3.1. Nguyên nhân sinh lýCó 2 loại giấc ngủ: REM (Rapid Eye Movement: chuyển động mắt nhanh, với các biểu hiện nhịp tim nhanh, nhịp thở nhanh, não tăng chuyển hóa,...) và NREM (Non Rapid Eye Movement: không chuyển động mắt nhanh). Ở trẻ sơ sinh, giấc ngủ NREM và giấc ngủ REM chiếm thời gian gần như bằng nhau (50%) trong khi ở người trưởng thành, giấc ngủ NREM chiếm đến 75% tổng thời gian ngủ, trong khi giấc ngủ REM chỉ chiếm 25%. Giấc ngủ REM ở trẻ sơ sinh nhiều hơn người lớn khiến cho việc đánh thức trẻ dễ dàng hơn, chỉ với cử động nhẹ là trẻ có thể tỉnh giấc hoàn toàn. Chỉ với cử động nhẹ là trẻ có thể tỉnh giấc hoàn toàn Ngoài ra, trước những mốc phát triển của trẻ như sắp bò, sắp mọc răng, sắp ngồi, sắp đi,... hoặc khi trẻ vận động quá nhiều có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Chế độ ăn uống quá nhiều hoặc quá ít đôi khi cũng trở thành nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh khó ngủ. 3.2. Nguyên nhân bệnh lýCác bệnh lý về tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, thần kinh,... đều có thể dẫn đến tình trạng rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh. Một số bệnh lý mạn tính cũng có thể khiến cho giấc ngủ của trẻ bị ảnh hưởng và ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. 3.3. Sai lầm trong việc cho trẻ ngủ
4. Cách phòng tránh rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh
Cách phòng tránh rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh là một tình trạng không còn quá lạ lẫm với các bậc phụ huynh có con nhỏ, gây ra nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt và sự phát triển ở trẻ. Có nhiều nguyên nhân khiến cho trẻ sơ sinh khó ngủ, trong đó bao gồm nguyên nhân sinh lý, bệnh lý và cả những sai lầm trong việc cho trẻ ngủ. Tuy nhiên, tình trạng rối loạn giấc ngủ vẫn có thể phòng tránh được khi áp dụng một số biện pháp phù hợp. Để trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần có một chế độ dinh dưỡng đảm bảo về số lượng và cân đối chất lượng. Nếu trẻ không được cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ dẫn đến những bệnh thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất, tâm thần và vận động. Trẻ ăn không đúng cách có nguy cơ thiếu các vi khoáng chất gây ra tình trạng biếng ăn, chậm lớn, kém hấp thu,... Nếu nhận thấy các dấu hiệu kể trên, cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng. Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm: Các dấu hiệu bé thiếu kẽm Thiếu vi chất dinh dưỡng và tình trạng không tăng cân ở trẻ Hãy thường xuyên truy cập website Vinmec.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé. Video đề xuất: Em bé lim dim tận hưởng lần tắm đầu tiên sau khi chào đời XEM THÊM:
Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng. Khi não trẻ sơ sinh hết REM sáng?Hầu hết trẻ nhỏ sẽ bắt đầu ngủ suốt đêm (6 đến 8 giờ) không thức giấc khi được 3 tháng tuổi hay khi được khoảng 6 ký. REM ở trẻ sơ sinh là gì?Trẻ sơ sinh có chu kỳ ngủ dài khoảng 45 phút và trong 50-75% thời gian đó là giấc ngủ REM, nghĩa là giấc ngủ chủ động - chúng có thể bồn chồn, cử động, càu nhàu hoặc khóc (Nguồn: Sleep Foundation, 2020). Giấc ngủ nóng ở trẻ sơ sinh kéo dài bao lâu?Giấc ngủ của trẻ sơ sinh khá ngắn, thường chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng/giấc. Phần lớn trẻ nhỏ khi được 6 tuần tuổi trở lên, giấc ngủ của trẻ sẽ kéo dài hơn, khoảng từ 4-6 tiếng/giấc. Trẻ sơ sinh ngủ bao nhiêu là đủ?3. Biểu đồ tóm tắt lịch ngủ năm đầu đời. |