Sau khi bán chứng khoán bao lâu có tiền

Tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản? Giao dịch mua/ bán chứng khoán hay cổ phiếu trong phiên được không? Có mất phí không? …. Tất cả những câu hỏi này đều là những thắc mắc thường gặp của nhiều người khi tham gia lĩnh vực đầu tư chứng khoán/ cổ phiếu. Hãy để infofinance.vn giúp bạn có câu trả lời cho các câu hỏi này qua bài viết chia sẻ dưới đây.

Mua bán chứng khoán trong ngày được không?

Theo thông tư của bộ tài chính thì các nhà đầu tư có thể thực hiện giao dịch mua/ bán chứng khoán và cổ phiếu ngay trong ngày. Đối với các loại chứng khoán hay cổ phiếu mua trên hệ thống và đang trong quá trình chuyển quyền sở hữu thì có thể bán ngay lúc đó.

Tuy nhiên, lệnh mua trước đó của nhà đầu tư phải được nằm trong phiên khớp lệnh liên tục và số lượng chứng khoán/ cổ phiếu bán ra bằng số cổ phiếu/ chứng khoán mua vào trong cùng ngày giao dịch.

Mặc dù, điều này có tác động tích cực đến ngành chứng khoán nhờ tính thanh khoản cao nhưng thiệt hại là nhà đầu tư có được số tiền thấp dù là thực hiện giao dịch nhiều. Do hệ thống pháp luật chưa chặt chẽ nên rủi ro không thể tránh khỏi, mọi người cần lưu ý và cân nhắc thật kỹ lưỡng.

Ngoài ra, các nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu/ chứng khoán trong ngày ngay sau khi bán mã cổ phiếu bằng dịch vụ ứng tiền trước bán chứng khoán tự động. Để tham gia thì nhà giao dịch cần phải đăng ký với công ty chứng khoán đó và chịu khoản phí tương ứng theo quy định riêng của từng công ty chứng khoán..

Tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản

Theo quy định chung của Luật chứng khoán/ cổ phiếu thì sau khi nhà đầu tư bán chứng khoán của mình thì phải đợi cuối giờ chiều của 2 ngày sau đó T + 2 thì số tiền bán cổ phiếu mới về tài khoản của nhà giao dịch. Và sau 3 ngày T+3 thì nhà đầu tư mới có thể thực hiện mua mới cổ phiếu hay chứng khoán để giao dịch tiếp.

Tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản

Ví dụ: Ngày 4/9/2021 vào thứ 2, nhà đầu tư thực hiện lệnh bán cổ phiếu/ chứng khoán thành công thì đến cuối giờ chiều ngày 7/9/2021 vào thứ 4 tiền sẽ về tài khoản của nhà đầu tư. Nhà đầu tư có thể lựa chọn chuyển khoản hoặc rút tiền về tài khoản ngân hàng của mình.

Trong trường hợp, nếu ngày bán cổ phiếu/ chứng khoán ngày 4/9/2021 là thứ 5 hoặc thứ 6 thì ngày nhận tiền sẽ không vào thứ 7 hay chủ nhật mà phải chuyển qua các thứ khác trong tuần sau. Bởi, thường các ngày cuối tuần[ thứ 7 và chủ nhật] các giao dịch của các công ty chứng khoán đều tạm ngừng nên không thể thực hiện lệnh được.

Ý nghĩa của T + 0, T + 2, T + 3 trong chứng khoán là gì?

Các thông số t + 0, t + 2 hay t+3 trong chứng khoán thể hiện là ngày giao dịch mà nhà đầu tư tiến hành đặt lệnh mua/ bán cổ phiếu hay chứng khoán với một mức giá đã được chốt. Dựa vào các thông số này mọi người có thể hiểu được khi mua chứng khoán bao lâu được bán, mua chứng khoán bao lâu thì về tài khoản. Cụ thể:

T

T+0

T+1

T+2

T+3

Ngày giao dịch diễn ra Ngày giao dịch trong ngày Thanh toán sau 1 ngày so với ngày giao dịch đầu tiên Thanh toán sau 2 ngày so với ngày giao dịch đều tiên Thanh toán sau 3 ngày so với ngày giao dịch đầu tiên

Các chỉ số 1, 2, 3 là biểu thị số bao nhiều ngày sau khi ngày giao dịch thành công diễn ra thì việc thanh toán và chuyển tiền sẽ về tài khoản.

Chẳng hạn như:

  • T+1: ngày giao dịch diễn ra vào thứ 4 thì để thanh toán thì phải đến ngày thứ 5 tiền mới về tài khoản
  • T+2: ngày giao dịch diễn ra vào thứ 3 thì thanh toán phải đợi đến ngày thứ 5 tiền mới về tài khoản
  • T+3: ngày giao dịch diễn ra thứ 2 thì thanh toán phải đợi đến ngày thứ 5 tiền mới về. Trường hợp ngày giao dịch thứ 6 thì phải đến ngày thứ 4 tuần sau thì tiền mới về tài khoản được.

Xem thêm: Giao dịch chứng khoán T là gì?

Phí ứng trước tiền bán chứng khoán là bao nhiêu?

Có lẽ, đây chính là câu hỏi mà các nhà đầu tư thắc mắc và hay mắc sai lầm nhất khi thực hiện giao dịch mua/ bán cùng lúc trong một phiên giao dịch. Việc giao dịch mua/ bán trong phiên có nghĩa là các nhà đầu tư bán cổ phiếu mà tiền chưa về tài khoản, nhưng lại muốn ứng trước để mua cổ phiếu khác thực hiện trong cùng phiên giao dịch đó.

Khi thực hiện ứng trước tiền bán thì nhà đầu tư phải trả cho công ty chứng khoán một khoản phí để thực hiện giao dịch mua/ bán chứng khoán. Mức phí nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng quy định của các công ty chứng khoán.

Công thức tính phí ứng trước tiền: = số ngày vay thực tế * lãi suất vay theo quy định của các công ty chứng khoán.

Mức lãi suất của các công ty chứng khoán sẽ thay đổi theo từng thời kỳ. Theo thống kê mới đây năm 2021 thì mức lãi suất ở các công ty chứng khoán dao động từ 0.03 – 0.04%/ ngày. Bởi, mất một khoản phí nên các nhà đầu tư nên cân nhắc, có thể đợi bán chứng khoán thành công tiền về rồi thì hể giao dịch tiếp cũng không mất mát gì. Đây là cách hiệu quả không tổn thật nhiều khi thực hiện giao dịch mua/ bán chứng khoán.

Có thể rút tiền từ tài khoản GDCK qua hình thức nào

Sau khi bán chứng khoán/ cổ phiếu thì các nhà đầu tư có thể rút tiền về từ tài khoản giao dịch chứng khoán về tài khoản ngân hàng cá nhân của mình, bằng cách:

  • Đến trực tiếp quầy giao dịch/ chi nhánh của công ty chứng khoán bạn thực hiện giao dịch
  • Giao dịch trực tuyến từ các ứng dụng cho phép của các công ty chứng khoán có thể chuyển tiền từ tài khoản GDCK sang tài khoản ngân hàng cá nhân để rút tiền

Bài viết trên đây giải đáp thắc mắc tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản cũng như việc giao dịch chứng khoán/ cổ phiếu có mất phí không? Mong rằng, những thông tin trên sẽ thật hữu ích và giúp mọi người có thêm thông tin cần thiết trước khi quyết định đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán.

Bài viết khác:

  • Mua cổ phiếu bao lâu nhận được cổ tức
  • Giao dịch cổ phiếu lô lẻ là gì?
  • Trả cổ tức bằng cổ phiếu bao lâu về tài khoản

Tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản? Tại sao phải mất T+2 tiền mới về tài khoản? Tiền bán chứng khoán khi nào về VPS? là những câu hỏi mà những nhà đầu tư mới tham gia chứng khoán sẽ mắc phải. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ về tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản.

Videos tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản cổ phiếu

1. Tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản

Theo như quy định thanh toán của ủy ban chứng khoán áp dụng trên cả 3 sàn HOSE, HNX và UPCOM thì bán cổ phiếu thì sau T+2 ngày tiền sẽ về tài khoản chứng khoán.

Nếu nhà đầu tư vẫn chưa hiểu ngày T+2 là gì thì hãy xem ví dụ sau đây:

  • Ngày T là ngày nhà đầu tư bán cổ phiếu đi.
  • Ngày T+2 tức là sau 2 ngày nhà đầu tư bán đi cổ phiếu [không tính ngày thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ lễ]
Tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản

Ví dụ bán chứng khoán khi nào tiền về tài khoản:

Hôm nay thứ 2 ngày 29/11/2021 [Ngày T] nhà đầu tư thực hiện bán ra cổ phiếu KSH thì đến sáng thứ 4 ngày 01/12/2021 [Ngày T+2] là tiền đã về tài khoản và nhà đầu tư có thể sử dụng tiền để giao dịch mua bán cổ phiếu khác hoặc rút tiền về tài khoản ngân hàng của nhà đầu tư. Giả sử ngày thứ 3 [30/11/2021] là ngày được nghỉ lễ, thì tiền nhà đầu tư sẽ được giao dịch vào thứ 5 ngày 02/12/2021.

2. Bán cổ phiếu xong thì có dùng tiền ngay để mua cổ phiếu khác được không?

Có nhiều nhiều nhà đầu tư có hỏi là nếu mình bán cổ phiếu ngày T [ngày hôm nay] thì theo quy định là phải đợi đến ngày T+2 tiền mới về tài khoản, thì tới hôm đó mới có thể dùng tiền để mua cổ phiếu mới. Nhưng nếu muốn dùng tiền ngay sau khi bán cổ phiếu để mua cổ phiếu khác mà không cần đợi đến ngày T+2 thì có được không?

Câu trả lời là có và nó sẽ có 2 trường hợp sau đây:

Trường hợp 1: Sử dụng chức năng Ứng tiền chứng khoán để mua cổ phiếu mới

Hiện nay hầu hết các công ty chứng khoán hiện nay đều cung cấp dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán. Tức là trên website hay App của công ty chứng khoán của nhà đầu tư đang dùng sẽ có chức năng ứng trước tiền bán cổ phiếu và tất nhiên nhà đầu tư sẽ phải trả phí ứng trước. Chi phí này tùy vào từng công ty chứng khoán. 

Bán chứng khoán khi nào tiền về tài khoản và có thể mua cổ phiếu được ngay hay không?

Ví dụ: Nhà đầu tư thực hiện bán ra cổ phiếu VCB nhưng tiền chưa về tài khoản. Nhưng vì thấy cổ phiếu VIG có điểm mua đẹp và muốn mua ngay. Nhưng lại phải chờ tiền tiền 2 hôm sau mới về tài khoản. Nhưng nhà đầu tư có thể thực hiện ứng trước tiền bán cổ phiếu VCB để mua VIG và nhà đầu tư sẽ phải mất một khoản phí tiền ứng trước.

Trường hợp 2: Sử dụng Margin hoặc mua cổ phiếu tại các tiểu khoản Margin

Tại một số công ty chứng khoán cho phép nhà đầu tư khi sử dụng tài khoản Margin sẽ mua mới được cổ phiếu ngay lập tức sau khi bán cổ phiếu, ví dụ như tại công ty chứng khoán VPS.

Lưu ý: muốn rút tiền ra tài khoản ngân hàng thì nhà đầu tư vẫn phải thực hiện ứng tiền, trường hợp này áp dụng cho mua mới cổ phiếu ngay sau khi bán cổ phiếu cũ.

3. Tiền bán chứng khoán khi nào về VPS

Tiền bán chứng khoán khi nào về VPS? là câu hỏi của rất nhiều nhà đầu tư, mọi công ty chứng khoán đều áp dụng quy định chung của ủy ban chứng khoán nhà nước. Bán cổ phiếu sau T+2 thì tiền sẽ về tài khoản như chúng tôi đã trình bày ở trên.

Tiền bán chứng khoán khi nào về VPS

Tại VPS nhà đầu tư đều có thể áp dụng cả hai trường hợp trong phần 2 ở trên, có thể ứng tiền chứng khoán hoặc sử dụng tại các tiểu khoản Margin của VPS. Dưới đây là biểu phí ứng trước tiền bán chứng khoán tại VPS:

Dịch vụ Mức lãi/phí/ngày Mức lãi/phí/năm
Phí ứng trước tiền bán chứng khoán

0,038889%/ngày [Tối thiểu 50.000 đồng/lần]

14%/năm [Tối thiểu 50.000 đồng/lần]

Hiện nay khi nhà đầu tư khi mở tài khoản chứng khoán VPS hoặc chuyển ID môi giới hỗ trợ sẽ được sử dụng miễn phí phần mềm Robot chứng khoán Dstockphần mềm phân tích chứng khoán Dchart. Đây là hai sản phẩm sẽ giúp nhà đầu tư nâng cao hiệu quả đầu tư và giảm thiểu rủi ro với độ chính xác lên tới 99%.

Lợi nhuận rất cao khi nhà đầu tư mở tài khoản tại VPS

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ tiền bán chứng khoán khi nào về tài khoản và tiền bán chứng khoán khi nào về VPS. Hy vọng bài viết của chúng tôi hữu ích với nhà đầu tư.

Nhà đầu tư quan tâm tới các sản phẩm dịch vụ chứng khoán như robot chứng khoán, khóa học chứng khoán, phần mềm chứng khoán, sách chứng khoán, dữ liệu chứng khoán cho Amibroker… hãy truy cập website nududo.com hoặc liên hệ hotline 0372.095.129 để biết thêm chi tiết.

Video liên quan

Chủ Đề