So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày ngắn gọn

Thức ăn được tiêu hóa tại khoang miệng và dạ dày. Tuy nhiên, tiêu hóa tại hai khoang này có một số khác biệt. So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày ngắn gọn, mình sẽ cho bạn đáp án trả lời về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày

Answers [ ]

  1. * Khoang miệng:– Biến đổi lí học: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn => làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. – Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt => biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ.* Dạ dày:– Biến đổi lý học: tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày => hòa loãng thức ăn, đảo trộn cho thấm đều dịch vị. – Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin => phân cắt một phần prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm[ 3 – 10 axit amin ].

  2.  
  3. 1. Sự tiếu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày :

    – Giống : Hoạt động biến đổi lí học mạnh hơn hoá học.

    + Quá trình biến đổi hoá tạo ra 1 số chất trung gian.

    + Chứ chưa tạo ra được các chất sản phẩm.

    – Khác : a] Tiêu hoá ở khoang miệng :

    + Biến đổi lí học mạnh hơn ở dạ dày.

    ⇒ Tác dụng của răng lưỡi và các cơ nhai.

    + Biến đổi hoá học yếu hơn dạ dày.

    ⇒ Do enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín.

    + Sản phẩm tạo ra là đường đôi mantozo.

    + MT tiêu hoá mang tính chất kiềm do dịch nc bọt.

    b] Tiêu hoá ở dạ dày :

    – Biến đổi lí học lớn hơn khoang miệng.

    ⇒ Tác dụng co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày.

    + Biến đổi hoá học mạnh hơn khoang miệng.

    ⇒ Do enzim pepsin làm biến đổi protein.

    + Sản phẩm là protein chuỗi ngắn.

    + Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra.

 

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    a.

    * Giống nhau:

    – Chủ yếu là tiêu hóa lí học

    – Quá trình tiêu hóa chỉ tạo ra chất trung gian chứ chưa tạo ra được sản phẩm hoàn chỉnh

    * Khác nhau:

    – Tiêu hoá ở khoang miệng:

    + Biến đổi lí học: do hoạt động của răng lưỡi và các cơ nhai

    + Biến đổi hoá học: enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín

    + Tạo ra là đường Mantôzơ

    + Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra

    – Tiêu hoá ở dạ dày:

    + Biến đổi lí học: do hoạt động co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày

    + Biến đổi hoá học: do enzim pepsin làm biến đổi protein

    + Tạo ra protein chuỗi ngắn

    + Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra

    b.

    * Các chất vô cơ trong cơ thể được phân thành 2 nhóm:

    + Các chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin, Axit Nuclêic

    + Các chất vô cơ: Muối khoáng và nước

  2.  
  3. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Giống :

    + Đều có hoạt động biến đổi lí học mạnh hơn hoá học

    + Quá trình biến đổi hoá học chỉ tạo ra một số chất trung gian chưa tạo ra chất sản phẩm

    Khác :

    – Tiêu hoá ở khoang miệng :

    + Biến đổi lí học mạnh hơn ở dạ dày do tác dụng của răng lưỡi và các cơ nhai

    + Biến đổi hoá học yếu hơn dạ dày do enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín

    + Sản phẩm tạo ra là đường đôi mantozo

    + Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra

    Tiêu hoá ở dạ dày :

    + Biến đổi lí học lớn hơn khoang miệng do tác dụng co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày

    + Biến đổi hoá học mạnh hơn khoang miệng do enzim pepsin làm biến đổi protein

    + Sản phẩm là protein chuỗi ngắn

    + Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra

    b/

    • Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học :
    • Các chất hữu cơ : gluxit, lipit; prôtêin ; vitamin, axit nuclêic.
    • Các chất vô cơ : muối khoáng, nước.
  4. Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa :
    • Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin axit nuclêic.
    • Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước
 

Chủ Đề