So sánh tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố Si Z 14 oz 8 sz 16 fz 9 giải thích

Cho các nguyên tử O[Z=8], F[Z=9], N[Z=7], S[Z=16] nguyên tử có tính phi kim mạnh nhất là

A. N
B. S
C. F
D. O
Đáp án và lời giải
Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố - Hóa học 10 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:
  • Cho 2 nguyên tố: X [Z = 14], Y [Z =17]. Phát biểu nào sau đây đúng?
  • Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R là nguyên tố nào?
  • Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là:
  • Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
  • Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
  • Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây? 1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn [STT; chu kì; nhóm]. 2. Tính chất hóa học của nguyên tố. 3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. 4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố khác. 5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố. 6. Tính số p, n.
  • Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là
  • Phát biểu nào sau đây không đúng ? Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau
  • Cho các nguyên tử O[Z=8], F[Z=9], N[Z=7], S[Z=16] nguyên tử có tính phi kim mạnh nhất là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một vật có khối lượng m = 800 g dao động điều hòa. Biết thế năng của vật biến thiên với chu kì

    và có giá trị cực đại 0,4 J. Biên độ dao động của vật là:

  • Nhiễm sắc thể giới tính không có đặc điểm là:

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn 2,5 cm. Lấy

    m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng:

  • Khi nhận xét về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, khẳng định nào sau đâyđúng?

  • Kích thích cho vật nặng của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo với biên độ A. Đại lượng không phụ thuộc vào A là:

  • Trong cặp NST giới tính đoạn không tương đồng là:

  • Một vật dao động điều hòa với biên độ A, khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 0,2A thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là:

  • Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST:

  • Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa cùng tần số, cóđồ thị sự phụ thuộc của li độ xM, xN theo thời gian t như hình vẽ. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của mỗi chất điểm. Lấy

    tại thời điểm màđộng năng của chất điểm M bằng 2,7 mJ thìđộng năng của chất điểm N bằng:

  • Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là:

Bài 4 trang 51 SGK Hóa học 10

Quảng cáo

Đề bài

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg [Z = 12] trong bảng tuần hoàn.

a] Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:

- Tính kim loại hay tính phi kim.

- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.

- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.

b] So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg [Z = 12] với Na [Z = 11] và Al [Z = 13].

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

a] Cấu hình electron của nguyên tử Mg:1s22s22p63s2.

-Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại.

- Hóa trị cao nhất với oxi là II.

- Chất MgO là oxit bazơ và Mg[OH]2 là bazơ.

b] Na:1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2

Al: 1s22s22p63s23p1

- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH,Mg[OH]2, Al[OH]3.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 5 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 5 trang 51 SGK Hóa học 10. Dựa vào vị trí của nguyên tố Br

  • Bài 6 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 6 trang 51 SGK Hóa học 10. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại

  • Bài 7 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 7 trang 51 SGK Hóa học 10. Nguyên tố atatin At

  • Bài 3 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 3 trang 51 SGK Hóa học 10. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X

  • Bài 2 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 2 trang 51 SGK Hóa học 10. Số hiệu nguyên tử Z

  • Bài 8 trang 96 SGK Hóa học 10
  • Tính chất hóa học của các nguyên tố halogen
  • Bài 2 trang 108 SGK Hóa học 10
  • Bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Cho các nguyên tố: K [Z = 19], N [Z = 7], Si [Z = 14], Mg [Z = 12]. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:


Câu 43105 Thông hiểu

Cho các nguyên tố: K [Z = 19], N [Z = 7], Si [Z = 14], Mg [Z = 12]. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

+] Viết cấu hình e các nguyên tố

=> vị trí các nguyên tố

=> quy luật biến đổi

Ôn tập chương bảng tuần hoàn hóa 10 --- Xem chi tiết
...

Sắp xếp các nguyên tố sau theo trật tự tính phi kim tăng dần: F, N, O, P. Giải thích.

Video liên quan

Chủ Đề