Sự khác nhau giữa hai loại văn bản văn bản nghị luận và yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

2. Tổng kết phần Tập làm văn

a] Đọc bản tổng kết về các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS và trả lời các câu hỏi nêu dưới:

[1] Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. [Gợi ý: Tự sự khác miêu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.]


  • Văn bản tự sự và văn bản miêu tả khác nhau: Văn bản tự sự trình bày các sự việc liên quan với nhau thành một hệ thống có quan hệ qua lại hoặc quan hệ nhân quả nhằm biểu hiện con người, quy luật đời sống và bày tỏ thái độ. Văn bản miêu tả tái hiện các tính chất, thuộc tính của sự vật, hiện tượng giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng. 
  • Văn bản thuyết minh khác văn bản tự sự, miều tả: Văn bản thuyết minh tập trung trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính bổ ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng để người đọc có tri thức khách quan về chúng.
  • Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh: Văn bản biểu cảm bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người, lừ đó lạo ra sự đồng cảm, xúc động ở người đọc.
  • Văn bản nghị luận và văn bản điều hành khác nhau:

Văn bản nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm của con người đối với tự nhiên, con người, xã hội thông qua các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.

Văn bản điều hành trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lí; nêu các nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; trình bày các quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi công việc; trình bày các thoả thuận về lợi ích và nghĩa vụ giữa công dân với nhau.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 32 bắc sơn, bắc sơn trang 108, bắc sơn sách ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Hay nhất

Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự chữ tình là:

Văn nghị luận chủ yếu là dùng những lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu chân thực và cách lập luân rõ ràng, lành mạch để thuyết phục người đọc.

Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện theo một cốt truyện, nhân vgiải bài 24 Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu, Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu trang 49, bài Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu ngữ văn vnen 7, giải ngữ văn 7 sách vnen chi tiết dễ hiểuật. Ở thơ tự sự còn có thêm vần thêm nhịp.

Văn thơ chữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc, bọc lộ tâm tư của người viết.

b]Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự.- Giống: Kể sự việc.- Khác:Văn bản tự sự: xét hình thức, phương thứcThể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn+ Tiểu thuyết+ KịchTính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự:- Cốt truyện - nhân vật- sự việc - Kết cấu

Kiểu văn bản cảm và thể loại trữ tình:- Giống: Chứa đựng cảm xúc tình cảm chủ đạo.- Khác nhau:+ Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng [văn xuôi].+ Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống[thơ].

c]Những câu tục ngữ đã học có được coi là văn bản nghị luận đặc biệt. Bởi vì những câu tục ngữ cũng có đầy đủ về ý nghĩa, dẫn chứng và luận điểm, chúng đều bàn luận về vấn đề xã hội, chính trị,....khiên chúng ta bàn luận suy ngẫm, đưa ra bài học ý nghĩa giống một văn bản nghị luận.

Văn bản tự sự cũng có thể có yếu tố nghị luận. Yếu tố nghị luận thường được thể hiện qua ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật, qua Lời đối thoại, tranh biện của các

Văn bản tự sự cũng có thể có yếu tố nghị luận. Yếu tố nghị luận thường được thể hiện qua ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật, qua Lời đối thoại, tranh biện của các nhân vật. Qua yếu tố nghị luận, tác giả muốn giãi bày, gửi gắm một ý nghĩ, một tư tưởng, triết lí nào đó. Yếu tố nghị luận làm cho nội dung, chủ đề của truyện mang tính trí tuệ.

Văn bản tự sự không chỉ hay, hấp dẫn ở cốt truyện, ở các tình tiết mà còn phải mang tính trí tuệ sâu sắc.

Ví dụ 1. ứng đối giỏi

Được tin Án Tử, quan đại thần nước Tề sắp sang sứ nước Sở, vua Sở hỏi các cận thần:

-    Án Tử là một tay hùng biện của nước Tề. Trẫm muốn hạ gục hắn một phen, các khanh có kế gì không?

Cận thần thưa: “Đợi bao giờ Án Tử sang, chúng tôi xin trói một người, dẫn đến trước đức vua”

-  Để làm gì?

-  Để làm giả người nước Tề.

-  Cho là phạm tội gì?

-  Tội ăn trộm!

Mấy hôm sau, Án Tử đến. Vua Sở đón tiếp vô cùng long trọng và mở đại tiệc chúc mừng. Lúc rượu đã ngà ngà say, bỗng thấy hai tên lính cận vệ gươm giáo tuốt trần, áp giải một người bị trói dẫn vào.

Vua hỏi: “Tên kia tội gì mà phải trói thế?”

Lính cận vệ thưa: “Tên ấy là người nước Tề, phải trói vì tội ăn trộm!”

Vua Sở đưa mắt nhìn Án Tử, hỏi rằng: “Người nước Tề hay ăn trộm lắm nhỉ?”

Đặt chén ngọc tửu xuống bàn tiệc, Án Tử ung dung đứng dậy, thưa rằng:

-   Kính thưa đức Vua cùng các quý ngài. Chúng tôi trộm nghe cây quất mọc ở đất Hoài Nam, thì là quất ngọt, đem sang trồng ở đất Hoài Bắc, thì hóa quất chua. Cành lá giống nhau mà chua, ngọt khác nhau là tại làm sao? Tại thủy thổ khác nhau vậy. Nay dân sinh trưởng ở nước Tề thì không ăn trộm, nhưng sang ở nước Sở thì sinh ra trộm cắp. Có lẽ cũng tại vì cái thủy thổ khác nhau, nó xui khiến ra như thế chăng!

Các quan đại thần nước Sở ngồi dự tiệc, mặt mày xịu xuống. Vua Sở cười, nói: “Ta muốn nói đùa mà thành chịu nhục. Thế mới hay kẻ cả không nên nói đùa bao giờ”.

Án Tử Xuân Thu [Theo cổ học tinh hoa]

Các em hãy đọc hai, ba lần truyện “ứng đối giỏi” trên đây, và suy ngẫm về yếu tố nghị luận hàm chứa trong lời đáp của Án Tử.

Ví dụ 2

Trong truyện “Lão Hạc” của Nam Cao, những câu văn, đoạn văn sau đây hàm chứa yếu tố nghị luận nói lên những suy ngẫm sâu sắc, những triết lí về những đau khổ của kiếp người bần cùng:

a.  “Lão chua chát bảo:

-   Ông giáo nói phải. Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướng hơn một chút... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...

Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:

-   Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?

-   Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?”....

b.   “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiếu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.

Loigiaihay.com

Văn tự sự là gì? Cách tìm hiểu đề, phân tích và làm một bài văn nghị luận trong văn bản tự sự chi tiết nhất sẽ được thuvienhoidap.net giải thích trong bài viết này.

Khái niệm nghị luận trong văn bản tự sự là gì?

a – Khái niệm

Nghị luận trong văn bản tự sự thực chất là những cuộc đối thoại bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, phán đoán, bình luận, đánh giá… của người kể chuyện nhằm thuyết phục người đọc, người nghe hoặc để nói cho chính bản thân mình về một vấn để, một quan điểm, một tư tưởng nào đó.

b – Tác dụng của nghị luận trong văn tự sự

Các vấn đề nghị luận trong văn tự sự có 2 tác dụng chính gồm:

Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện giàu tính triết lý, giúp người đọc rút ra được nhiều bài học sâu sắc về ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống. Như ông cha ta từng nói “ Lời nói không mất tiền mua – lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Lời nói cần phải nói đúng nơi, đúng chỗ, đúng người và đúng hoàn cảnh.

Yếu tố nghị luận giúp tác giả hay người viết thể hiện quan điểm của mình về mọi mặt của đời sống trong xã hội.

c – Dấu hiệu nhận biết văn bản tự sự có yếu tố nghị luận

Thường trong đoạn văn sử dụng nhiều loại câu khẳng định, câu phủ định, câu có các cặp quan hệ từ sóng đôi, các từ ngữ như tại sao, vì vậy, tóm lại…

Xem thêm: Cách diễn đạt trong văn nghị luận 

Cách phân biệt văn nghị luận và văn tự sự có yếu tố nghị luận

Văn nghị luận: Sẽ tập trung đưa ra các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng, lập luận một cách hệ thống, logic, thống nhất với nhau hết sức chặt chẽ. Các ý phải được sắp xếp theo một cách trình tự, có bố cục và trình bày rõ ràng, mạch lạc. Sử dụng nhiều kiểu liên kết câu, liên kết đoạn văn và áp dụng nhiều biện pháp tu từ.

Văn bản tự sự có yếu tố nghị luận: Đó chỉ là những yếu tố đơn lẻ, biệt lập trong một tình huống cụ thể, một sự việc hay một nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện. Yếu tố nghị luận chỉ giúp câu chuyện thêm phần triết lý hơn và không có nhiều tác dụng như trong văn nghị luận đơn thuần.

Bài tập ví dụ văn tự sự có yếu tố nghị luận

Câu hỏi bài tập 1: Dòng nào dưới đây nói lên vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

a – giúp cho câu chuyện được kể có đầu có đuôi.

b – Làm cho câu chuyện được kể trở nên sinh động hơn.

c – giúp cho câu chuyện được kể tăng tính thời sự.

d – Làm tăng thêm màu sắc triết lý cho câu chuyện được kể.

Đáp án bài tập 1

Đáp án chính xác nhất là câu [d] giúp làm tăng thêm màu sắc triết lý cho câu chuyện được kể.

Câu hỏi bài tập 2

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 9 câu kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.

Đáp án bài tập 2:

Thuvienhoidap sẽ lập dàn ý cho bài tập này, các bạn có thể dựa theo dàn ý chi tiết này để biết một đoạn văn hoàn chỉnh nha.

Phần mở bài: giới thiệu khái quát về người bà của mình, tình cảm của mình với bà.

Phần thân bài

  • Những điều mà bạn ấn tượng nhất ở người bà của mình là gì? ví dụ như bà là người rất thương con cháu, bà hay dạy những điều hay lẽ phải cho con cháu.
  • Kể lại các tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
  • Kết thúc câu chuyện như thế nào?

Phần kết bài

Rút ra được những bài học từ lời dạy của bà, ví dụ như những lời dạy của bà đến khi con trưởng thành mới biết nó thật thấm thía, chân tình và chí lý biết bao.

Kết luận: Đây là câu trả lời cho câu hỏi nghị luận trong văn bản tự sự là gì? Tác dụng và bài tập ví dụ chi tiết nhất.

Video liên quan

Chủ Đề