Sự khác nhau giữa kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Sự khác biệt giữa kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trường

Mặc dù mục tiêu của kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trường là giống nhau, nhưng cách thức các hoạt động kinh tế diễn ra trong nền kinh tế góp phần tạo nên ự kh&

Mục lục

  • 1 Ưu điểm
  • 2 Khuyết điểm
    • 2.1 Thiếu dữ liệu
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài

Ưu điểmSửa đổi

Nhà nước có thể nhanh chóng huy động một lượng lớn tài nguyên vốn, con người vào các ngành quan trọng. Ví dụ: Các sinh viên giỏi về toán, khoa học, kỹ thuật được đào tạo đặc biệt ở Liên Xô để phục vụ cho ngành quốc phòng và thám hiểm không gian, nên các ngành này có những thành tựu vượt bậc.

Trong các thời kỳ khó khăn [chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh], Nhà nước có thể nhanh chóng huy động các nguồn lực cho các lĩnh vực thiết yếu [sản xuất vũ khí, lương thực, thuốc men y tế], đồng thời cắt giảm tối đa các lĩnh vực không thiết yếu [hàng xa xỉ, mĩ phẩm...] để giành nguồn lực cho các lĩnh vực quan trọng hơn. Kinh tế thị trường không cho phép tập trung nhanh chóng các nguồn tài nguyên, năng lực sản xuất vào các mục tiêu khẩn cấp [bởi các nhà sản xuất chỉ quan tâm đến lợi nhuận của bản thân, họ sẽ tập trung sản xuất các mặt hàng có lợi nhuận cao cho bản thân họ chứ không ưu tiên sản xuất hàng hóa thiết yếu mà chính phủ đang cần]. Một số nhà sản xuất thậm chí sẽ đi ngược lại lợi ích của quốc gia, ví dụ như bán vũ khí, bí mật công nghệ cho nước đối thủ, hoặc nhận hối lộ của nước đối thủ để ngừng sản xuất hàng hóa thiết yếu cho đất nước. Có thể nói: trong thời kỳ khó khăn thì kinh tế kế hoạch có nhiều ưu điểm hơn kinh tế thị trường. Do vậy, nếu xảy ra khó khăn [chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh], Chính phủ các nước thường chuyển đổi sang nền kinh tế kế hoạch để nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp. Tiêu biểu như Hoa Kỳ: khi Thế chiến 2 nổ ra, nước này đã đình chỉ một phần lớn nền kinh tế thị trường để chuyển sang Kinh tế kế hoạch. Trong thời kỳ cao điểm của Thế chiến 2, gần 40% GDP Hoa Kỳ là để cung ứng cho chiến tranh. Chính phủ ưu tiên cho các ngành sản xuất phục vụ cho mục đích quân sự, gần như tất cả những yếu tố đầu vào [nguyên liệu, nhân công] được phân bổ cho sản xuất chiến tranh. Nhiều loại hàng hoá được phân phối cố định theo tem phiếu, giá cả và tiền lương được Chính phủ kiểm soát, và nhiều loại hàng hoá tiêu dùng [như ô-tô dân dụng] bị cấm sản xuất. Một phần lớn lực lượng lao động được Chính phủ Mỹ điều động vào quân đội[2] Các nước tham chiến khác như Anh, Đức, Nhật, Ý... cũng thi hành những chính sách tương tự.

Việc sản xuất, tiêu dùng được Nhà nước hoạch định, phân phối nên ít xảy ra chênh lệch giàu - nghèo và các hiện tượng xã hội tiêu cực do ham muốn đồng tiền gây ra [như cờ bạc, buôn lậu, tội phạm có tổ chức...]

Kinh tế bao cấp là gì?

Trước khi so sánh kinh tế bao cấp và kinh tế thị trường bài viết xin làm rõ hai khái niệm kinh tế bao cấp và kinh tế thị trường là gì để bạn đọc hiểu vấn đề hơn.

Sau cuộc chiến tranh dai dẳng và khốc liệt của nhân dân ta với các quốc gia lớn trên thế giới như thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và nhiều quân đội của các nước đồng minh khác khi thông nhất đất nước, toàn thể nhân dân ta bước vào giai đoạn hòa bình, xây dựng đất nước. Thời kì đó gọi là thời kì bao cấp, nước ta xây dựng theo mô hình chủ nghĩa xã hội giống như Liên Xô [cũ].

Trong thời kì bao cấp cơ chế quản lý kinh tế của nước ta chính là cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Kinh tế tư nhân dần bị xoá bỏ trong nền kinh tế, nhường chỗ cho kinh tế nhà nước chỉ huy. Trong nền kinh tế bao cấp, thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hoá được phân phối theo chế độ tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế đến thủ tiêu việc mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển tự do hàng hóa từ địa phương này sang địa phương khác.

Video liên quan

Chủ Đề