Tại sao có ráy tai khô và ướt

Tương tự như rất nhiều chất dịch khác trên cơ thể, màu sắc và tính chất của ráy tai cũng thể hiện phần nào tình trạng sức khoẻ của chúng ta.

Ráy tai vàng đậm, hơi ướt và dính

Đây là loại ráy tai phổ biến nhất ở người trưởng thành. Kết cấu ướt và dính giúp nó giữ cho ống tai khỏi bị khô và ngăn chặn bụi bẩn xâm nhập vào bên trong. Bạn hãy yên tâm vì đây là tình trạng chung và hết sức bình thường của một cơ thể đang khỏe mạnh.

Ráy tai màu vàng nhạt

Màu vàng nhạt thường là màu ráy tai của trẻ em. Lúc nhỏ, chúng ta thường có nhiều ráy tai hơn và càng lớn thì càng giảm. Vì vậy đây là màu sắc hết thức bình thường, vậy nên những gia đình có trẻ nhỏ nên lưu ý để chăm sóc trẻ thật tốt.

Ráy tai đột nhiên có màu đậm hơn so với thông thường

Nếu ráy tai đột nhiên có màu đậm hơn thông thường thì có thể cơ thể bạn đang tiết ra rất nhiều mồ hôi hơn bình thường. Tốt nhất bạn nên đi kiểm tra môi trường sống xung quanh khu vực của bạn để tránh xảy ra những ảnh hưởng xấu không đáng có đến cơ thể.

Ráy tai có màu xám

Ráy tai có màu xám, ướt và dính, đó là những bụi bẩn được lấy ra cùng ráy tai. Màu xám chỉ là kết quả của quá trình làm sạch tự nhiên.

Tuy nhiên, nếu ráy tai khô, giòn và khiến tai ngứa, đó có thể là dấu hiệu của bệnh chàm bội nhiễm. Vì vậy nếu có dấu hiệu này tốt nhất bạn nên sớm đến gặp các bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.

Ráy tai màu tối, đóng thành các mảng dày

Ráy tai tiết ra nhiều hơn, cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi hơn là các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điều này. Tuy nhiên, nếu tình trạng này tiếp diễn, nó có thể làm chặn ống tai và khiến bạn khó khăn trong việc nghe. Hãy chắc chắn rằng bạn đã vệ sinh tai cẩn thận và đều đặn, ngoài ra cũng nên uống nhiều nước hơn nhé.

Ráy tai khô, trắng đục

Khi gặp hiện tượng này, đừng quá hoảng sợ bởi đây có thể là hiện tượng tự nhiên của cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, những người ở các khu vực khác nhau sở hữu những đặc tính cơ thể khác nhau. Dịch trong tai cũng nằm trong số đó. Vì vậy bạn cũng không nên quá lo lắng, bởi vì những người có ráy tai kiểu này thường ít bị mùi cơ thể hơn so với những người khác.

Tuy nhiên nếu ráy tai trắng mỏng, nhiều và bám sát vào ống tai gây ngứa lại là dấu hiệu cảnh báo của bệnh nhiễm nấm tai. Vì vậy, việc kiểm tra và chăm sóc tai cần được chú ý để phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời những bệnh lý về tai.

Ráy tai có màu nâu, đen...

Khi ráy tai của bạn xuất hiện những màu nâu hoặc màu đen thì có lẽ chế độ sinh hoạt, lối sống của bạn có vấn đề. Bạn nên kiểm tra xem có mắc bệnh cao huyết áp hoặc cholesterol cao hay không. Để cho ráy tai trở về quỹ đạo bình thường bạn chỉ cần khắc phục những vấn đề mà bạn đang gặp phải trong lối sống, nên sống một cuộc sống lành mạnh hơn để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân bạn nhé.

Ráy tai lỏng, chảy ra phía ngoài

Chuyên gia nghiên cứu Derry Mark tại Khoa chẩn đoán và nghiên cứu sức khỏe tại Viện y khoa Trung ương Hà Lan cho hay, vi khuẩn và vi sinh vật sản sinh trong khoang tai có khả năng biến đổi cấu trúc lớp da và tạo nên những khối cholesterol thừa làm cho ráy tai quá lỏng, chảy ra ngoài, nó có thể là một trong các trường hợp như quá lười vệ sinh tai, tai bị viêm, màng nhĩ có vấn đề...

Để đảm bảo an toàn, tốt nhất là bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tai-Mũi-Họng để kiểm tra ngay khi có thể.

Ráy tai có lẫn máu khô

Nếu khi vệ sinh tai có vết máu, chứng tỏ màng nhĩ của bạn đã bị tổn thương. Tai cũng có thể đã bị xước, chảy máu, màng nhĩ thủng...và dẫn đến những tình trạng tồi tệ hơn. Khi thấy tai mình có những dấu hiệu này, bạn cần đi khám sớm để được chuyên gia tai mũi họng kiểm tra chính xác nguyên nhân và điều trị kịp thời.

Nguồn: hefty.

1. Chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền

Kích thước mắt và màu da là do di truyền, và ráy tai cũng không ngoại lệ, nếu cha mẹ luôn có ráy tai ướt thì con cái của họ cũng vậy. Đây là hiện tượng bình thường và do vóc dáng bẩm sinh và không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.

Ráy tai khô hay ráy tai ướt còn tùy thuộc vào hoạt động của tuyến ráy tai ở từng người khác nhau. Có người chỉ toàn là ráy tai khô tuy nhiên lại có người ráy tai luôn ẩm ướt, song phần lớn người Việt Nam chúng ta đều là ráy tai khô. Cho dù ở trạng thái khô hay ướt thì ráy tai đều giữ vai trò bảo vệ ống tai.

2. Tổn thương tai

Nếu lúc đầu là ráy tai khô, nhưng gần đây mới phát hiện ráy tai bị ướt, nhờn và chuyển sang màu vàng thì có thể do sức khỏe của tai. Ví dụ, nếu bạn bị nhiễm vi khuẩn, bạn sẽ tiết ra một chất dính làm cho ráy tai của bạn ướt và nhờn. Tình trạng này cần hết sức lưu ý, nên đi kiểm tra tai kịp thời, tránh để tình trạng viêm nhiễm để lâu sẽ ảnh hưởng đến chức năng bình thường của tai, giảm thính lực.

3. Bị ảnh hưởng bởi những thói quen xấu

Thông thường, nếu chế độ ăn quá nhiều dầu mỡ sẽ ảnh hưởng đến nội tiết, rối loạn nội tiết, chuyển hóa bất thường, tiết ra nhiều dầu, ráy tai cũng có thể bị ướt, tóc này rất thích bị nhờn. Loại này nằm giữa yếu tố sinh lý và bệnh lý, không phải là vấn đề lớn nhưng phải kịp thời điều chỉnh để phát triển lối sống lành mạnh thì mới cải thiện được.

Lưu ý, dù bạn có ráy tai khô hay ướt thì cũng nên hạn chế lấy ráy tai. Bởi không cần cố tình ngoáy tai vì khi bạn nói chuyện, ăn uống… ráy tai cũng sẽ tự rơi ra. Việc lấy ráy tai quá thường xuyên có thể dễ dàng làm hỏng môi trường tai trong lành mạnh và ảnh hưởng đến sức khỏe của tai và thính giác.

Nếu ngứa tai, bạn có thể dùng tăm bông nhỏ xoay nhẹ ống tai, không kéo dài quá và không dùng thìa nhọn ngoáy lỗ tai. Nếu cảm thấy ráy tai cứng và không thể lấy ra ngoài thì bạn nên đi khám và để bác sĩ dùng phương pháp chính xác để lấy ra.

Khánh Hà [tổng hợp]

Ráy tai là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể để bảo vệ tai. Thế nhưng tại sao lại có tình trạng ráy tai ướt, khô, nhiều? Bạn hãy tham khảo những thông tin được tổng hợp và chia sẻ trong bài viết này để có lời giải đáp.

Mỗi bộ phận trên cơ thể con người đều đảm đương một trách nhiệm nhất định, từ những phần quan trọng cho đến chất bài tiết. Một trong các chất tiết luôn tồn tại nhưng lại ít được chú ý đến chính là ráy tai. Tại sao cơ thể lại tiết ra ráy tai? Tại sao lại có tình trạng ráy tai khô hay ráy tai ướt? tầm quan trọng của chất này là gì?

1. Giới thiệu tổng quát về ráy tai

Ráy tai là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể

Trước tiên, bạn cần tìm hiểu đến cấu trúc của đôi tai. tai người là một ống da mỏng luôn được một lớp chất vàng phủ lên trên bề mặt da và người ta gọi đây là dịch ráy. Khi các tế bào da chết trộn lẫn vào hỗn hợp dịch ráy cùng với những chất ngoại sinh từ bên ngoài lọt vào bên trong ống tai sẽ tạo thành ráy tai.

Dịch ráy và ráy tai đóng vai trò bảo vệ cho ống tai không bị tổn thương hay nhiễm trùng. Khi ráy tai được ống tai đẩy ra bên ngoài sẽ mang theo vi khuẩn và bụi bẩn. Hệ thống lông tơ ở cửa tai cùng với ráy tai làm nhiệm vụ bắt giữ bụi bặm không cho chúng xâm nhập vào sâu trong ống tai và hỗ trợ tai điều chỉnh âm thanh.

Tùy thuộc vào sự hoạt động của các tuyến ráy tai khác nhau mà ráy tai khô và ráy tai ướt được hình thành như đa phần là ráy tai khô.Ráy tai ở dạng khô hay ướt thì cũng đều thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ống tai, nhưng ở dạng ướt thì ráy tai dễ bị bắt bụi bặm hơn.

2. Vì sao lại có tình trạng ráy tai khô và ráy tai ướt?

Ráy tai ướt hay khô sẽ tùy thuộc vào sự hoạt động của tuyến ráy tai ở từng người khác nhau

Sự hình thành ráy tai là quá trình tự nhiên của cơ thể và tính chất của ráy tai có thể thay đổi phụ thuộc vào chủng tộc, môi trường, cơ địa, tuổi tác và chế độ ăn uống. Ráy tai ướt hay khô sẽ tùy thuộc vào sự hoạt động của tuyến ráy tai ở từng người khác nhau. Có những người chỉ toàn là ráy tai khô nhưng lại có người phần ráy tai luôn ẩm ướt. Tuy nhiên, phần lớn cơ địa của người Việt Nam sẽ có ráy tai dạng khô.

Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, ráy tai dạng ướt hay khô thì có khả năng là do gen di truyền quyết định. Ráy tai khô thường xuất hiện với 95% người sống ở khu vực Thái Bình Dương, châu Mỹ và Châu Á trong khi ráy tai ướt lại chiếm phần lớn ở người dân châu Phi, châu Âu. Điều này đã được giải thích với nguyên nhân là do loài người di truyền và tiến hóa nhằm thích nghi với những đới khí hậu khác nhau trên trái đất.

3. Những dấu hiệu không bình thường của ráy tai

Bạn hãy đến bác sĩ khám nếu thấy ráy tai bất thường

Bên cạnh dạng ướt hay khô của ráy tai thì bạn cũng cần phát hiện sớm những dấu hiệu ráy tai bất thường vì chúng có thể là triệu chứng cảnh báo tai của bạn đang gặp vấn đề và cần được điều trị. Khi thấy ráy tai rơi vào các tình trạng sau thì bạn cần lưu ý:

  • Ráy tai trở nên ẩm ướt hơn, có mùi hôi: Đây là một trong các triệu chứng khi mắc bệnh viêm tai giữa. Dấu hiệu này cảnh báo tai của bạn có khả năng đã bị nhiễm trùng, tổn thương tai giữa và có thể dẫn đến tình trạng viêm tai giữa mạn tính nếu không được điều trị kịp thời. Ngoài ra, nếu thấy bản thân nghe thấy tiếng kêu trong tai, gặp vấn đề về khả năng thăng bằng hoặc cảm giác tai bị nghẽn thì bạn hãy nhanh chóng đi khám bác sĩ.
  • Ráy tai có máu khô là báo động vấn đề tai bạn đang bị xước bên trong hoặc màng nhĩ bị thủng cần được đi khám ngay.
  • Ráy tai chảy nước và có màu xanh: Khi cơ thể bạn chảy nhiều mồ hôi thì nước tiết ra từ lỗ tai có khả năng là do hỗn hợp giữa mồ hôi chảy vào tai và ráy tai. Nếu như bạn không chảy mồ hôi nhưng ráy tai lại ẩm ướt, có màu vàng đậm hoặc màu xanh lá cây thì đây có thể là triệu chứng tai bị nhiễm khuẩn.

Ráy tai nhiều bất thường cũng là dấu hiệu tai có vấn đề

  • Ráy tai nhiều: Cơ thể bạn sẽ tự biết nên sản xuất bao nhiêu lượng ráy tai là đủ. Nếu bạn quá thường xuyên vệ sinh ráy tai thì não sẽ nhận được phản hồi và phát tín hiệu kích thích ráy tai sản sinh nhiều hơn nữa. Đây không hẳn là dấu hiệu tốt vì tai bạn sẽ dễ bị nhiễm trùng cùng các biến chứng nguy hiểm khác. Bên cạnh đó, tình trạng căng thẳng tinh thần, suy nghĩ tập trung cao độ sẽ đẩy mạnh quá trình hình thành ráy tai. Những bệnh nhân bị nhiễm trùng tai, mắc các khuyết tật trong tai cũng là nguyên nhân khiến ráy tai tích tụ nhiều ảnh hưởng đến hoạt động trong tai. Trong tình trạng phát hiện có quá nhiều ráy tai một cách bất thường, bạn hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa.
  • Ráy tai dạng vảy là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường cảnh báo rằng cơ thể bạn đang già đi, thường xuất hiện ở người cao tuổi.
  • Không có ráy tai là một bệnh lý rất hiếm mang tên là Keratosis obturans hay tình trạng tích tụ keratin ở ống tai, đến này vẫn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh. Thay vì ráy tai tự di chuyển ra tai ngoài thì chúng sẽ tích tụ lại bên trong tai cho đến khi hình thành một nút cứng khiến người bệnh bị đau nhức tai, có thể sốt, sưng viêm tai. Khi rơi vào trường hợp này, bạn hãy đến bác sĩ chuyên khoa để xử lý chứ tuyệt đối không được tự ý tìm mọi cách lấy ráy tai ra ngoài nhằm tránh tác động xấu đến tai.

Ráy tai ướt hay ráy tai khô là những hiện tượng bình thường của cơ thể và nếu không xuất hiện bất thường gì thì không đáng lo ngại. Trong trường hợp phát hiện thấy tai có dấu hiệu không bình thường thì bạn hãy nhanh chóng đến chuyên khoa Tai - Mũi - Họng tại cơ sở y tế uy tín để tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị kịp thời. Hy vọng rằng những chia sẻ trên hữu ích giúp bạn có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe đôi tai.

Các căn bệnh về tai- mũi- họng rất dễ gặp nếu bạn không có một sức đề kháng hay một sức khỏe tốt. Vậy nên, hãy quan tâm đến sức khỏe của bạn và gia đình nhiều hơn bằng cách tập thể dục mỗi ngày. Nếu bạn yêu thích chạy bộ hãy tham khảo ngay may chay bo, thành viên trong gia đình có người thích đạp xe hãy chọn chiếc xe đạp tập, ông bà bố mẹ cần một thiết bị thư giản, giảm đau mỏi hãy chọn ghế massage. Đến Elipsport  giải pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện cho cả gia đình bạn.


Elipsport - Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Tai người là một ống da mỏng luôn được một lớp chất vàng phủ lên trên bề mặt da và người ta gọi đây là dịch ráy. Khi các tế bào da chết trộn lẫn vào hỗn hợp dịch ráy cùng với những chất ngoại sinh từ bên ngoài lọt vào bên trong ống tai sẽ tạo thành ráy tai. Dịch ráy và ráy tai đóng vai trò bảo vệ cho ống tai không bị tổn thương hay nhiễm trùng. Khi ráy tai được ống tai đẩy ra bên ngoài sẽ mang theo vi khuẩn và bụi bẩn. Hệ thống lông tơ ở cửa tai cùng với ráy tai làm nhiệm vụ bắt giữ bụi bặm không cho chúng xâm nhập vào sâu trong ống tai và hỗ trợ tai điều chỉnh âm thanh.

Sự hình thành ráy tai là quá trình tự nhiên của cơ thể và tính chất của ráy tai có thể thay đổi phụ thuộc vào chủng tộc, môi trường, cơ địa, tuổi tác và chế độ ăn uống. Ráy tai ướt hay khô sẽ tùy thuộc vào sự hoạt động của tuyến ráy tai ở từng người khác nhau. Có những người chỉ toàn là ráy tai khô nhưng lại có người phần ráy tai luôn ẩm ướt.

Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, ráy tai dạng ướt hay khô thì có khả năng là do gen di truyền quyết định. Ráy tai khô thường xuất hiện với 95% người sống ở khu vực Thái Bình Dương, châu Mỹ và Châu Á trong khi ráy tai ướt lại chiếm phần lớn ở người dân châu Phi, châu u. Điều này đã được giải thích với nguyên nhân là do loài người di truyền và tiến hóa nhằm thích nghi với những đới khí hậu khác nhau trên trái đất.

Đây là một trong các triệu chứng khi mắc bệnh viêm tai giữa. Dấu hiệu này cảnh báo tai của bạn có khả năng đã bị nhiễm trùng, tổn thương tai giữa và có thể dẫn đến tình trạng viêm tai giữa mạn tính nếu không được điều trị kịp thời. Ngoài ra, nếu thấy bản thân nghe thấy tiếng kêu trong tai, gặp vấn đề về khả năng thăng bằng hoặc cảm giác tai bị nghẽn thì bạn hãy nhanh chóng đi khám bác sĩ.

Cơ thể bạn sẽ tự biết nên sản xuất bao nhiêu lượng ráy tai là đủ. Nếu bạn quá thường xuyên vệ sinh ráy tai thì não sẽ nhận được phản hồi và phát tín hiệu kích thích ráy tai sản sinh nhiều hơn nữa. Đây không hẳn là dấu hiệu tốt vì tai bạn sẽ dễ bị nhiễm trùng cùng các biến chứng nguy hiểm khác. Bên cạnh đó, tình trạng căng thẳng tinh thần, suy nghĩ tập trung cao độ sẽ đẩy mạnh quá trình hình thành ráy tai. Những bệnh nhân bị nhiễm trùng tai, mắc các khuyết tật trong tai cũng là nguyên nhân khiến ráy tai tích tụ nhiều ảnh hưởng đến hoạt động trong tai. Trong tình trạng phát hiện có quá nhiều ráy tai một cách bất thường, bạn hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa.

Video liên quan

Chủ Đề