Tại sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới

Giải thích

Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, vì:

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến. Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn và ở mọi nơi trong năm đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

Giáp Biển Đông - nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.

Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á.

Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa do:

* Tính chất nhiệt đới

Vị trí địa lí của nước ta: điểm cực Bắc gần chí tuyến Bắc, điểm cực Nam cách Xích đạo không xa. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên nền nhiệt cao và lượng bức xạ lớn

*Tính chất ẩm

- Nước ta nằm kề biển Đông, đường bờ biển kéo dài trên 3260 km . Biển Đông đã làm biến tính các khối khí thổi vào đất liền: tăng nhiệt ẩm cho khối khí từ phương bắc xuống, làm dịu mát các khối khí nóng từ phương nam lên.

- Hình dáng lãnh thổ hẹp ngang kéo dài theo chiều vĩ tuyến. Hướng nghiêng chung của địa hình là TB - ĐN thấp dần ra biển đã tạo thuận lợi cho các luồng gió hướng đông nam từ biển thâm nhập vào sâu trong đất liền

- Gió mùa kết hợp với tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm cao

* Tính chất gió mùa

Nước ta nằm ở rìa đông của lục địa Á - Âu, trung tâm của khu vực gió mùa châu Á, nơi giao lưu của các khối khí hoạt động theo mùa

Chúc em học tốt!

Vị trí địa lý nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, trong một năm mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần, đem lại tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vào khoảng 20 độ C, tổng số giờ chiều nắng sẽ giao động theo từng nơi.

Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng theo phân loại khí hậu với miền Bắc là khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Miền Bắc gồm 2 mùa: mùa Hạ và mùa Đông. Miền Bắc Trung Bộ, Trung và Nam Trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan.

Vậy Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện như thế nào? Khách hàng quan tâm vui lòng theo dõi nội dung bài viết sau đây.

Câu hỏi: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện?

A. nhiệt độ trung bình năm trên 25oC.

B. nhiệt độ trung bình năm trên 22oC.

C. nhiệt độ trung bình năm thấp hơn tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.

D. nhiệt độ trung bình năm trên 20oC [trừ vùng núi cao].

Đáp án: Đáp án đúng là đáp án D: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện nhiệt độ trung bình năm trên 20oC [trừ vùng núi cao].

Lý do chọn đáp án D là đáp án đúng là do:

– Vị trí địa lý nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, trong một năm mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần, đem lại tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vào khoảng 20 độ C, tổng số giờ chiều nắng sẽ giao động theo từng nơi từ 1400 đến 3000 giờ/năm

– Lượng mưa lớn, trung bình một năm lượng mưa giao động từ 1500 đến 2000 mm, ở khu vực sườn đón gió biển và các dãy núi cao thì lượng mưa sẽ cao hơn, khoảng từ 3500 đến 4000 mm

Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80, cân bằng ẩm luôn luông dương.

– Nước ta có hai mùa gió chính là gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Ngoài ra còn có sự xuất hiện của gió Tín Phong nhưng chỉ hoạt động xen kẽ hai mùa gió chính và chỉ mạnh lên rõ rệt vào thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa gió chính.

Vì thế mà Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới thể hiện :

+ Nhiệt độ trung bình năm ở các đi phương luôn trên 20 độ C trừ núi cao . Một số địa phương cao trên 27 độ C

+ Cán cân bức xạ Quanh năm luôn dương , trung bình vượt 75 Kcal/ cm2 / năm

+ Nhiều nắng số giờ nắng cao từ 1400-3000 h/ năm

+ Tổng lượng nhiệt nhận được rất lớn 8000-10000 độ C/ năm

+ Chênh lệch độ dài ngày đêm không lớn trung bình khoảng từ 1-2,5 h do đó làm cho nhiệt độ có sự ổn định hơn

+ Tổng bức xạ hàng năm lớn trên 120 kcal/cm2/ năm , miền nam có thể vượt trên 130kcal/cm2/ năm

Do vậy, đáp án đúng cần chọn là đáp án D.

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh khác thường, còn miền Nam lại có mùa khô kéo dài sâu sắc. Có được những nét độc đáo đó là do:

  • Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
  • Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.

Vì vậy nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới. [Ảnh minh họa].

Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta thể hiện:

Vị trí địa lí nước ta:

  • Điểm cực Bắc gần chí tuyến [230 23’ B].
  • Điểm cực Nam cách xích đạo không xa [80 34’ B].
  • Nước ta nằm trọn trong vùng nhiệt đới của nữa cầu Bắc.

Do ví trí địa lí như vậy, nên bất kì nơi nào trên lãnh thổ nước ta một năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, khiến cho lãnh thổ nước ta ở đâu cũng nhận được lượng nhiệt lớn. Vì thế hằng năm cả nước đều nhận được lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao trên 200c [trừ vùng núi cao], nhiều nắng.

Nước ta là một bán đảo, nằm bên bờ biển Đông [thuộc Tây Thái Bình Dương]. Nhờ tác động của biển đông, cùng các khối khí xuất phát và vượt qua các vùng biển nóng-ẩm khác nhau, khi đến nước ta lại gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển nên đã tạo ra mưa lớn, lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm/năm. Những nơi có sườn núi đón gió biển hoặc núi cao-lượng mưa tới 3500-4000mm/năm. Độ ẩm không khí tương đối cao trên 80% [trừ một số vùng khuất gió như: Tây Nghệ An, cực Nam Trung Bộ, có độ ẩm kém hớn].

Nhờ có chế độ nhiệt-ẩm phong phú nên nước ta có rừng cây xanh quanh năm. Canh tác mỗi năm 2-3 vụ,…

Nhưng nhiệt - ẩm cao cũng mang đến nhiều dịch bệnh, nấm mốc, vv….cho cây trồng, vật nuôi và đời sống con người.

Cập nhật: 26/02/2020 Theo thpthamthuanbac.edu.vn

Trả lời:

Khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa là gì?

Theo Bách khoa toàn thư mở wikipedia, khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan [khí hậu ẩm và khô nhiệt đới], khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng và có mùa ẩm, khô đặc trưng, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 - 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.

Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng giáng thủy ít hơn 60 mm/tháng, nhưng lớn hơn [100-[tổng lượng giáng thủy{mm}/25]]. Quan trọng hơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa thường không có mùa khô đáng kể như khí hậu xavan. Cuối cùng, khí hậu nhiệt đới gió mùa gặp ít sự thay đổi về nhiệt độ trong năm hơn khí hậu xavan. Đối với loại hình khí hậu này, mùa khô nhất thường xảy ra vào đông chí [đầu mùa đông] đối với phía đó của đường xích đạo.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa được tìm thấy phổ biến ở Nam Á và Tây Phi. Tuy nhiên, có những vùng của Đông Nam Á như Việt Nam hay Thái Lan, vùng Caribe, Bắc và Nam Mĩ cũng có kiểu khí hậu này.

Nhân tố chính kiểm soát khí hậu nhiệt đới gió mùa là hướng gió mùa. Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa. Ở châu Á, vào mùa hè [mùa mặt trời cao], có một luồng không khí vào bờ. Vào mùa đông [mùa mặt trời thấp], luồng không khí ra bờ [thổi từ lục địa ra] thường xuất hiện. Sự thay đổi về hướng là do sự khác biệt trong cách nước và đất nóng lên.

Ảnh minh hoạ

Vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu Việt Nam rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh khác thường, còn miền Nam lại có mùa khô kéo dài.

Có được những nét độc đáo đó là do: Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới. Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào. Vì vậy nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu được quy định bởi vị trí địa lí của Việt Nam

Tính chất nhiệt đới:

- Nguyên nhân: Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu.

- Biểu hiện: Tổng lượng bức xạ lớn, cán cân bức xạ luôn dương. Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 20oC [trừ vùng núi cao], vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. Nhiều nắng, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 - 3000 giờ/năm.

Tính chất ẩm:

- Nguyên nhân: Tiếp giáp với biển Đông.

- Biểu hiện: Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 - 2000mm. Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương.

Tính chất gió mùa

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

Do ví trí địa lí như vậy, nên bất kì nơi nào trên lãnh thổ nước ta một năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, khiến cho lãnh thổ nước ta ở đâu cũng nhận được lượng nhiệt lớn. Vì thế hằng năm cả nước đều nhận được lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao trên 200c [trừ vùng núi cao], nhiều nắng.

Nước ta là một bán đảo, nằm bên bờ biển Đông [thuộc Tây Thái Bình Dương]. Nhờ tác động của biển đông, cùng các khối khí xuất phát và vượt qua các vùng biển nóng-ẩm khác nhau, khi đến nước ta lại gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển nên đã tạo ra mưa lớn, lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm/năm. Những nơi có sườn núi đón gió biển hoặc núi cao-lượng mưa tới 3500-4000mm/năm. Độ ẩm không khí tương đối cao trên 80% [trừ một số vùng khuất gió như: Tây Nghệ An, cực Nam Trung Bộ, có độ ẩm kém hớn].

Nhờ có chế độ nhiệt - ẩm phong phú nên nước ta có rừng cây xanh quanh năm, ngành nông nghiệp có thể canh tác mỗi năm 2-3 vụ. Tuy vậy nhiệt - ẩm cao cũng mang đến nhiều dịch bệnh, nấm mốc, vi sinh có hại… cho cây trồng, vật nuôi và đời sống con người.

Chuyên trang Quản lý môi trường

Video liên quan

Chủ Đề