Tại sao khi hô hấp nhân tạo nạn nhân phải được nhồi ép lồng ngực và được thổi khi qua miệng

Top 1 ✅ Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực và được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-04 05:46:24 cùng với các chủ đề liên quan khác

Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực ѵà được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank

Hỏi:

Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực ѵà được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank

Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực ѵà được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank

Đáp:

nhanlinh:

Để không khí ra được bên ngoài miệng ta phải ép lồng ngực để cho ức chế lên não để cho đc nc ra ngoài á…………

nhanlinh:

Để không khí ra được bên ngoài miệng ta phải ép lồng ngực để cho ức chế lên não để cho đc nc ra ngoài á…………

nhanlinh:

Để không khí ra được bên ngoài miệng ta phải ép lồng ngực để cho ức chế lên não để cho đc nc ra ngoài á…………

Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực ѵà được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank

Xem thêm : ...

Vừa rồi, vậy.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực và được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực và được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực và được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng vậy.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Tại sao hô hấp nhân tạo nạn nhân phải nhồi ép lồng ngực và được thổi khí qua miệng? Mn giúp mik vs ạ, thank nam 2022 bạn nhé.

Một loạt các loại thuốc bổ sung có thể hữu ích trong các thiết lập cụ thể.

Atropine sulfat là thuốc làm tăng nhịp tim và tăng dẫn truyền qua nút nhĩ thất. Nó được dùng cho nhịp tim chậm có triệu chứng và block nhĩ thất độ cao. Nó không còn được dùng trong vô tâm thu hoặc hoạt động điện vô mạch.

Canxi clorua được khuyên dùng cho bệnh nhân tăng kali máu Tăng kali huyết Tăng kali máu là nồng độ kali huyết thanh > 5,5 mEq/L, thường là kết quả của giảm bài tiết kali của thận hoặc dịch chuyển kali bất thường ra khỏi tế bào. Thường có một vài yếu tố đóng góp đồng... đọc thêm , tăng magie máu Tăng magne máu Tăng magne máu là nồng độ magne huyết thanh > 2,6 mg/dL [> 1,05 mmol/L]. Nguyên nhân chính là suy thận. Các triệu chứng bao gồm hạ huyết áp, ức chế hô hấp, và ngừng tim. Chẩn đoán bằng cách... đọc thêm , hạ calci máu Hạ canxi máu Hạ canxi máu là nồng độ calci huyết thanh 8,8 mg/dL [ 2,20 mmol/L] trong khi nồng độ protein huyết tương bình thường hoặc nồng độ canxi ion hóa trong huyết thanh 4,7 mg/dL [ 1,17 mmol/L]. Nguyên... đọc thêm , hoặc ngộ độc chẹn kênh canxi. Ở những bệnh nhân khác, vì calci nội bào đã cao hơn bình thường, nên bổ sung canxi có thể gây bất lợi. Vì ngừng tim ở bệnh nhân lọc máu thường là kết quả của hoặc tăng kali máu, nên những bệnh nhân này có thể được hưởng lợi từ thử nghiệm calci nếu không xác định được nồng độ kali tại giường. Cần thận trọng vì calci làm trầm trọng thêm độc tính của digitalis và có thể gây ngừng tim.

Magnesium sulfate không cho thấy cải thiện kết quả trong các nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên. Tuy nhiên, nó có thể hữu ích ở những bệnh nhân có xoắn đỉnh hoặc nghi ngờ hay khẳng định có tình trạng thiếu magiê [ví dụ, nghiện rượu, bệnh nhân bị tiêu chảy kéo dài].

Procainamit là thuốc được lựa chọn thứ hai để điều trị rung thất hoặc nhịp nhanh thất kháng trị. Tuy nhiên, procainamide không được khuyến cáo đối với ngừng tim vô mạch ở trẻ em.

Phenytoin hiếm khi được sử dụng để điều trị rung thất hoặc nhịp nhanh thất, nhưng chỉ khi rung thất hoặc nhịp nhanh thất là do nhiễm độc digitalis và kháng trị với các thuốc khác. Liều 50 đến 100 mg / phút mỗi 5 phút được cho đến khi nhịp được cải thiện hoặc tổng liều lên đến 20 mg / kg.

Natri bicarbonate không còn được khuyến cáo trừ khi ngừng tim là do tăng kali máu, tăng magie máu, hoặc quá liều thuốc chống trầm cảm với loạn nhịp thất phức tạp. Ở trẻ em, sodium bicarbonate có thể được xem xét khi ngừng tim kéo dài [> 10 phút]; nó chỉ được dùng nếu thông khí tốt. Khi dùng sodium bicarbonate, nên kiểm tra pH động mạch trước khi truyền và sau mỗi liều 50 mEq [1-2 mEq / kg ở trẻ em].

Lidocaine không được khuyến cáo sử dụng thường xuyên trong thời gian ngừng tim. Tuy nhiên, nó có thể hữu ích như là một thay thế cho amiodarone đối với tình trạng không đáp ứng với khử rung tim [ở trẻ em] hoặc sau khi tái lập tuần hoàn tự nhiên sau rung thất hoặc nhịp nhanh thất [ở người lớn].

Bretylium không còn được khuyến cáo để kiểm soát ngừng tim.

Hô hấp nhân tạo là một trong những biện pháp sơ cứu người gặp nạn quan trọng khi bị chấn thương gây rối loạn tim, ngưng thở,… Nắm được các nguyên lý của hô hấp nhân tạo sẽ giúp bạn có thể thực hiện sơ cứu này đúng cách, tăng tỉ lệ sống sót và giảm biến chứng cho người bị nạn.

1. Bác sĩ giải thích chi tiết các nguyên lý của hô hấp nhân tạo

Phương pháp hô hấp nhân tạo, tên khoa học là Artificial respiration được tìm ra và áp dụng từ lâu trong y học, giúp người không còn khả năng tự thở có thể phục hồi chức năng thở. Mục tiêu của hô hấp nhân tạo là đảm bảo lưu thông khí trở lại để không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở trong phổi ra ngoài. Khi đó, các tế bào cơ thể vẫn được cung cấp oxy, đảm bảo hoạt động và duy trì sự sống cho người gặp nạn.

Hô hấp nhân tạo đúng cách giúp cứu sống người bệnh

Tế bào cơ thể, đặc biệt là tế bào não sẽ bắt đầu chết sau khi không được cung cấp đủ oxy khoảng một vài phút. Vì thế, hô hấp nhân tạo phải được thực hiện ngay lập tức, càng sớm càng tốt khi bệnh nhân ngừng hô hấp. Bệnh nhân được hô hấp nhân tạo thành công trước khi đưa đến bệnh viện có tỉ lệ sống sót cao hơn, biến chứng thấp hơn.

Hiện nay, giáo dục về phương pháp hô hấp nhân tạo rất phổ biến song không nhiều người hiểu và thực hiện tốt phương pháp này. Phần lớn là do không nắm rõ được các nguyên lý của hô hấp nhân tạo. Nguyên lý này được xây dựng dựa trên hai thì hít vào - thở ra tự nhiên của hệ hô hấp.

Ở nạn nhân bị ngưng thở, họ không thể tự thực hiện động tác hít vào - thở ra một cách tự nhiên, người thực hiện hô hấp nhân tạo cần giúp họ hồi phục hoạt động này. Cụ thể như sau:

Hô hấp nhân tạo giúp bệnh nhân phục hồi chức năng hô hấp

Hỗ trợ thở ở thì hít vào

Đa phần nạn nhân không thể tự hít vào, do đó cần thổi hơi mạnh vào phổi của nạn nhân. Oxy sẽ cung cấp trực tiếp vào phổi và đảm bảo hoạt động của các cơ quan. Đây là biện pháp tạm thời để nạn nhân duy trì được nguồn oxy trong thời gian đường thở khôi phục.

Hỗ trợ thở ở thì thở ra

Hầu hết nạn nhân vẫn có thể tự thở ra tự nhiên do cấu tạo lồng ngực có tính linh hoạt. Nếu có vật cản trở đường thở gây khó khăn ở cả thì hít vào và thở ra, có thể hỗ trợ hoạt động lồng ngực để hỗ trợ thì này.

Nguyên lý hô hấp nhân tạo quan trọng là người cấp cứu phải hô hấp nhân tạo liên tục cho nạn nhân cho đến khi có sự hỗ trợ của nhân viên y tế hoặc nạn nhân bắt đầu tự thở lại bình thường. Các nghiên cứu cho thấy, động tác hà hơi thổi ngạt trong hô hấp nhân tạo cho nạn nhân tốt nhất ở tần số 15 - 20 lần/phút.

Hô hấp nhân tạo thành công khi người bị thương có chuyển động lên xuống của lồng ngực. Dựa trên những nguyên tắc này, có nhiều biện pháp hô hấp nhân tạo khác nhau phù hợp với từng trường hợp nạn nhân.

Có nhiều phương pháp hô hấp nhân tạo phù hợp với từng đối tượng nạn nhân

2. Có những phương pháp hô hấp nhân tạo nào?

Mỗi phương pháp hô hấp nhân tạo đều có ưu nhược điểm, phù hợp với từng hoàn cảnh cấp cứu khác nhau. Cụ thể:

2.1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực

Tên phương pháp này thể hiện khá rõ các hoạt động phải thực hiện khi hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. Các bước thực hiện như sau:

  • Đặt nạn nhân ở tư thế nằm ngửa, cởi bỏ bớt quần áo, nới rộng thắt lưng.

  • Đảm bảo đường thở thông thoáng, loại bỏ dị vật trong mũi, miệng, nhất là nạn nhân bị đuối nước. Ngoài ra, nạn nhân bị nôn ói, tăng tiết đàm nhớt cản trở đường thở thì cần lau, hút sạch dị vật bằng cách đưa vải vào miệng nạn nhân. Sau đó để đầu nạn nhân hơi ngửa.

  • Dùng miệng thổi ngạt trực tiếp cho nạn nhân, có thể giáp tiếp qua miếng vải mỏng đặt trên miệng: Một tay bịt mũi, một tay kéo hàm xuống dưới mở miệng nạn nhân. Hít hơi thật sâu rồi giữ chặt miệng nạn nhân, thổi hết hơi.

  • Quan sát nếu lồng ngực nạn nhân di chuyển lên xuống nghĩa là bạn thổi ngạt đúng cách. Lặp lại liên tục để cung cấp oxy cho nạn nhân.

  • Nếu nạn nhân đồng thời bị ngừng thở kèm ngừng tim, phải kết hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Tần suất ép tim phù hợp là khoảng 30 lần ép tim : 2 lần thổi ngạt.

Nếu phương pháp hô hấp nhân tạo này thực hiện trên 30 phút mà không có dấu hiệu thở thì nên ngừng lại, bệnh nhân đã tử vong.

Hô hấp nhân tạo kết hợp ép tim ngoài lồng ngực giúp phục hồi tim

2.2. Phương pháp hô hấp nhân tạo Sylvester

Đây là phương pháp hô hấp nhân tạo thường áp dụng cho bệnh nhân ngạt thở do vùi lấp, ở bà bầu hoặc người có vết thương vùng bụng.

Đầu tiên vẫn cần làm thông thoáng đường thở cho nạn nhân, loại bỏ các dị vật đường hô hấp.

Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu quay về một bên, kê gối hoặc vật mềm dưới vai để đầu nạn nhân hơi ngửa về phía sau.

Người cấp cứu quỳ ở phía đầu nạn nhân, thực hiện tạo cả thì thở ra và thì hít vào.

Thì thở ra

Nắm chặt 1/3 dưới hai cẳng tay nạn nhân, gấp lên trước ngực, đồng thời nhổm về phía trước, hai tay duỗi thẳng đế ép mạnh lên thành ngực nạn nhân. Thực hiện như vậy để tống không khí ra khỏi phổi cho nạn nhân.

Thì hít vào

Người hô hấp nhân tạo ngồi xuống, kéo hai tay nạn nhân về phía đầu, ngả cả người nạn nhân ra sau.

Nên thực hiện hô hấp nhân tạo này với tần số 15 - 20 lần mỗi phút đến khi bệnh nhân tự thở trở lại.

2.3. Phương pháp hô hấp nhân tạo Nielsen

Phương pháp này hiệu quả với trường hợp hô hấp nhân tạo do đuối nước, bệnh nhân cần nằm sấp để tống nước ra ngoài dễ hơn. Sau khi làm thông thoáng đường thở, đặt nạn nhân ở tư thế nằm sấp, đầu nghiêng sang 1 bên và gối lên 2 bàn tay nạn nhân thì người cấp cứu quỳ gối ở phía đầu nạn nhân rồi thực hiện như sau:

Tạo thì thở ra

Dùng hai tay ép mạnh vào lưng nạn nhân, lòng bàn tay đè lên hai xương bả vai. Hơi ngả người về phía trước, dùng lực ấn thẳng vào thành ngực rồi buông ra đột ngột.

Tạo thì hít vào

Nắm tay nạn nhân ở gần mỏm khuỷu, kéo cánh tay lên trên về phía đầu rồi trả về tư thế ban đầu.

Nên thực hiện hô hấp nhân tạo này khoảng 10 - 12 lần mỗi phút đến khi nạn nhân tự thở trở lại.

Hô hấp nhân tạo thực hiện trước khi đưa nạn nhân tới bệnh viện

Hãy thực hành các phương pháp hô hấp nhân tạo dưới sự hướng dẫn của nhân viên y tế để thành thạo và xử lý đúng khi gặp người bị nạn.

Video liên quan

Chủ Đề