Tại sao mỹ thảm sát mỹ lai

BNEWS Theo nhà sử học Bernd Greiner ở Hamburg, vụ thảm sát Mỹ Lai là một tội ác chiến tranh khủng khiếp, song không phải là vụ cá biệt.

Ngày 28/3, đài phát thanh Đức Deutschlandfunk đăng phát thông tin về vụ thảm sát kinh hoàng do lính Mỹ thực hiện ở thôn Mỹ Lai thuộc làng Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi vào tháng 3/1968, trong đó làng mạc, nhà cửa bị đốt phá; hàng trăm phụ nữ, người già và trẻ em bị bắn giết.

Ba năm sau đó cũng vào ngày 29/3 [năm 1971], tòa án Mỹ chỉ kết tội duy nhất viên chỉ huy vụ thảm sát, người ngay sau đó lại được Tổng thống Mỹ thời đó ân xá, hành động mà theo công tố viên Mỹ Aubrey Daniel là đã biến một kẻ giết người hàng loạt thành người hùng.

Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn nguồn tin trên cho biết, vào cuối năm 1965, khoảng 100.000 lính Mỹ đã đồn trú tại miền Nam Việt Nam, và đến năm 1968 thậm chí có lúc lên tới hơn nửa triệu người.

Mặc dù ném bom ồ ạt và sử dụng vũ khí tối tân, nhưng lính Mỹ vẫn không thể phá vỡ được cuộc kháng chiến của lính Bắc Việt và quân Việt Cộng.

Một đội quân được trang bị tốt không thể đạt được chiến thắng quyết định trong cuộc chiến tranh phi đối xứng trước chiến thuật du kích của đối thủ chủ yếu là vô hình.

Vụ thảm sát Mỹ Lai do một đơn vị lính Mỹ thực hiện ngày 16/3/1968, dưới sự chỉ huy của viên trung úy 24 tuổi William Calley không có kinh nghiệm.

Vào sáng sớm, chúng di chuyển bằng trực thăng tới làng Mỹ Lai và được lệnh tắm máu tất cả những gì "chuyển động" được nhìn thấy, dù đó là đàn ông, đàn bà, người già, trẻ em hay gia súc. Có tới 504 thường dân không có vũ trang đã bị lính Mỹ giết hại.

Theo nhà sử học Bernd Greiner ở Hamburg, vụ thảm sát Mỹ Lai là một tội ác chiến tranh khủng khiếp, song không phải là vụ cá biệt.

Theo ông, còn có hàng chục vụ thảm sát khác với quy mô khác nhau và theo ước tính một cách thận trọng, số nạn nhân có thể lên đến vài chục nghìn người.

Ông cũng cho rằng sẽ không bao giờ có thể xác định chính xác có bao nhiêu nạn nhân thực sự bị thương hoặc bị giết do hậu quả của các cuộc tấn công này.

Đài phát thanh Đức cũng dẫn thông tin của những người lính tham gia vụ thảm sát ở Mỹ Lai, trong đó có người sau khi trở về Mỹ trở thành nhà báo đã viết thư cho Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng và Tư lệnh lục quân.

Quân đội Mỹ cũng đã mở một cuộc điều tra nội bộ, nhưng vẫn tìm cách che giấu những tội ác chiến tranh gây ra ở Việt Nam.

Ngoài ra, có binh sĩ đã suy sụp tinh thần sau chiến tranh, bởi khi tới Việt Nam còn là một người chưa biết gì về chiến tranh, nhưng khi trở về đã trở thành kẻ giết người.

Ngày 29/3/1971, tòa án quân sự Mỹ kết án Calley tội cố ý giết chết 22 dân thường và một đứa trẻ 2 tuổi với mức án tù chung thân.

Tuy nhiên, tên này chỉ thụ án 3 năm trong tù do được Tổng thống Richard Nixon ân xá và chịu lệnh quản thúc tại gia/.


Thảm sát Mỹ Lai hay thảm sát Sơn Mỹ là vụ thảm sát gây ra bởi Quân đội Hoa Kỳ gây ra trong cuộc Chiến tranh Việt Nam. Vào ngày 16 tháng 3 năm 1968 tại khu vực thôn Mỹ Lai thuộc làng Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, các đơn vị lính Lục quân Hoa Kỳ đã thảm sát dân thường không có vũ khí, trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ em. Trước khi bị sát hại, nhiều người trong số các nạn nhân còn bị cưỡng bức, quấy rối, tra tấn, đánh đập hoặc cắt xẻo các bộ phận trên cơ thể. Sự kiện thảm khốc này đã gây sốc cho dư luận Mỹ, Việt Nam, và thế giới. Vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968 làm 504 dân thường thiệt mạng.

Vụ thảm sát đã bị che giấu, trong báo cáo của quân đội Mỹ ghi rằng họ đã "tiêu diệt 128 binh lính kẻ thù mà không chịu bất cứ thương vong nào". Cho tới cuối năm 1969, vụ việc mới bị phát hiện. Tuy nhiên, tòa án Mỹ đã không kết tội bất cứ sĩ quan hay binh lính Hoa Kỳ nào sau vụ thảm sát này, ngoại trừ một chỉ huy cấp trung đội là William Calley bị tuyên án chung thân, nhưng chỉ thời gian sau, Tổng thống Nixon ra lệnh ân xá và Calley chỉ phải chịu quản thúc tại gia 3 năm rưỡi.




Xem thêm:

Mỹ Lai ngày xảy ra vụ thảm sát năm 1968. 



Bờ biển thôn Cổ Lũy, Quãng Ngãi.



Binh lính tiến hành lục soát nhà của để truy tìm Việt Cộng. Các binh sĩ  không tìm thấy bất cứ lính Việt Cộng nào trong làng, thay vào đó chỉ có những người dân thường, phần lớn là phụ nữ và trẻ em.




 Đại úy Michies [trái] đang thẩm vấn người dân Mỹ Lai, trong đó có Trung sĩ Minh [phải, phiên dịch viên].



 

Binh lính dồn phụ nữ và trẻ em lại để thẩm vấn.




Thanh niên và đàn ông được dồn vào nhóm khác. 



Một cụ già được đưa ra khỏi nhà



Cụ già được đưa ra ra khỏi nhà.





 Một người đàn ông đang ngồi trên đường, có vẻ đang sợ hãi.





 Một đối tượng bị trói, được cho là Việt Cộng.




Binh lính lục soát mọi nơi, tìm kiếm dấu vết của Việt Cộng.




Trung úy Johnson [trái], Trung sĩ Minh đang trò chuyện với cậu bé trong thôn Mỹ Lai.




Trung sĩ Honeycut [đang cúi người], Hạ sĩ nghiệp vụ Moughton, Trung sĩ Minh, cùng các binh sĩ khác trong quá trình lục soát thôn Mỹ Lai, ngày 16 tháng 3 năm 1968.
 


 

Binh lính lục soát tất cả những gì họ tìm thấy.


 

 Hai lính Mỹ đang thẩm vấn một cụ già.




 Một thanh niên bị bắt, được cho là Việt Cộng.



Những đối tượng bị tình nghi, bị trói và bịt mặt.




Một người phụ nữ bị lính Mỹ chĩa súng vào đầu. Sa9




 Những người phụ nữ Việt Nam với các em nhỏ tại Mỹ Lai ngày 16 tháng 3 năm 1968. Họ bị lính Mỹ giết gần như ngay sau khi bức ảnh được chụp. Người phụ nữ bên phải đang điều chỉnh nút áo có thể đã có một vụ hãm hiếp đã xảy ra trước vụ thảm sát.


Hai đứa trẻ đang che chở cho nhau. Đứa trẻ bên ngoài dường như là anh. 




 Thi thể nằm khắp nơi trên đường.



 Ảnh chụp bởi nhiếp ảnh gia Quân đội Hoa Kỳ Ronald L. Haeberle vào ngày 16 tháng 3 năm 1968, hầu hết phụ nữ và trẻ em đã chết trên đường.



 


 Thảm sat Mỹ Lai, một trong những vụ giết người hàng loạt gây ra bởi lính Mỹ ở miền Nam Việt Nam.


 Người cha và đứa con bị giết chết.



 Bà Nguyễn Thị Tẩu [chín tẩu], bị giết bởi lính Mỹ.

 


 Người phụ nữ và đứa con bị giết trong vụ thảm sát Mỹ Lai.



 Một người đàn ông đã chết với nội tạng ở bên ngoài. 



 

Mọt người đàn ông bị bắt vào đầu, từ phía dưới.



 Thi thể trẻ em bị quăng xuống giếng.

Thi thể trẻ em thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai.


Hạ sĩ nghiệp vụ Dustin dang châm lửa đốt nhà.






 

 Lính Hoa Kỳ bắt đầu châm lửa đốt nhà, sau vụ thảm sát Mỹ Lai, ngày 16 tháng 3 năm 1968.

 


 Một người lính tên Capezza đang đốt nhà. 

 


 Xác người dân bị giết bên cạnh ngôi nhà bị đốt cháy trong vụ thảm sát Mỹ Lai.



 

Ngôi nhà bị đốt cháy trong vụ thảm sát Mỹ Lai.




 Binh nhì Mauro, Binh nhì Carter và Hạ sĩ Widmer [Carter đã tự bắn vào chân anh ta bằng khẩu súng ngắn trong vụ thảm sát Mỹ Lai]


 
 

 

   Binh nhì Carter đã tự bắn vào chân anh ta bằng khẩu súng ngắn khi anh ta nạp đạn vào súng.


 Lính Mỹ nghỉ ngơi sau vụ thảm sát, Trung sĩ Minh thứ ba từ phải sang.

 Binh lính bắt đầu rút quân sau vụ thảm sát Mỹ Lai.

 

 Thôn Mỹ Lai sau vụ thảm sát chụp từ máy bay.


Không ảnh chụp Mỹ Lai năm 1969, hơn 1 năm sau vụ thảm sát Mỹ Lai vào ngày ngày 16 tháng 3 năm 1968.


Mãi đến ngày 12 tháng 11 năm 1969, vụ thảm sát Mỹ Lai mới được biết đến. Phóng viên người nước ngoài đến thôn Mỹ Lai để đưa tin về vụ thảm sát Mỹ Lai.

 

Một nhóm binh sĩ Hoa Kỳ và VNCH đang điều tra tại một khu vực xảy ra thảm sát ở Mỹ Lai tháng 1 năm 1970.

Thượng nghị sĩ Trần Văn Đôn đến Mỹ Lai xem xét tình hình sau vụ thảm sát.

Người đàn ông một người sống sót sau vụ thảm sát Mỹ Lai cùng những đứa con, bên cạnh một binh sĩ VNCH đứng trong một ngôi làng gần nơi xảy ra vụ thảm sát, ngày 02 tháng 4 năm 1971.

Phóng viên Ronald Haeberle, người đã chụp lại những tấm ảnh về vụ thảm sát Mỹ Lai.

Chuẩn úy Hugh Thompson, Jr, phi công trực thăng cùng phi đội bay của mình đã cứu được khoảng từ 12 đến 16 người trong vụ thảm sát Mỹ Lai. Năm 1998, phi công Hugh Thompson cùng với chỉ huy phi đội Glenn Andreotta và xạ thủ Lawrence Colburn đã được trao tặng Soldier's Medal [Huy chương Chiến sĩ] vì hành động ngăn cản đồng đội giết dân thường.

Ron Ridenhour, người có thư gửi cho nghị sĩ và một quan chức khác đã châm ngòi cho cuộc điều tra về vụ thảm sát Mỹ Lai, đi dọc theo một con đường ở Sài Gòn vào thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 1971. Là một cựu lính bộ binh ở Nam Việt Nam và hiện là một phóng viên đang hành nghề, Ridenhour không muốn bình luận gì về phán quyết dành cho Trung úy William Calley.

 

 Ngày 17 tháng 3 năm 1970, Lục quân Hoa Kỳ đã buộc tội 14 sĩ quan về việc che giấu thông tin liên quan tới sự kiện thảm sát Mỹ Lai.


 Chỉ huy lữ đoàn Henderson, Trung úy Calley là sĩ quan duy nhất phải ra tòa án binh về tội che giấu thông tin, dù vậy ông này cũng được tuyên bố trắng án ngày 17 tháng 12 năm 1971.

Calley bị tòa tuyên là có tội ngày 10 tháng 9 năm 1971 với các tội danh giết người có chủ ý và ra lệnh cho cấp dưới nổ súng. Ban đầu Calley bị tuyên án chung thân nhưng chỉ 2 ngày sau tổng thống Nixon đã ra lệnh thả Calley. Sau cùng Calley chỉ phải chịu án 4 tháng rưỡi ngồi tù quân sự tại Fort Leavenworth, Kansas.

 

Trung úy Calley, trên bìa tạp chí là dòng chữ "Lời thú tội [hay tuyên bố] của trung úy Calley" .



Võ Thị Liên, một người sống sót 13 tuổi trong vụ thảm sát Mỹ Lai diễn ra trong Chiến tranh Việt Nam, tham dự một cuộc họp báo ở Luân Đôn theo lời mời của Liên đoàn Cộng sản Anh . Cô đi cùng với Madame Le Thi Lao, đến từ Sài Gòn, một thành viên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam [Việt Cộng]


  Trại tạm cư của những người sống sótn ở Mỹ Lai, 5 năm sau vụ thảm sát kinh hoàng làm 504 người chết.

 

 Nhân dân Việt Nam biểu tình phản đối, lên án vụ thảm sát Mỹ Lai do quân đội Hoa Kỳ gây ra.


 Ngày 20 tháng 11, các tạp chí lớn như Time, Life và Newsweek đồng loạt đăng lên trang bìa vụ thảm sát Mỹ Lai, khiến cả nước Mỹ sửng sốt vì những hình ảnh dã man xảy ra trong cuộc chiến Việt Nam.

 

  Ngày 20 tháng 11, các tạp chí lớn như Time, Life và Newsweek đồng loạt đăng lên trang bìa vụ thảm sát Mỹ Lai, khiến cả nước Mỹ sửng sốt vì những hình ảnh dã man xảy ra trong cuộc chiến Việt Nam.

 Những bài báo đưa tin về vụ thảm sát Mỹ Lai và những phiên tòa xét xử các binh lính tham gia vụ thảm sát.

  Những bài báo đưa tin về vụ thảm sát Mỹ Lai và những phiên tòa xét xử các binh lính tham gia vụ thảm sát.

  Những bài báo đưa tin về vụ thảm sát Mỹ Lai và những phiên tòa xét xử các binh lính tham gia vụ thảm sát.

   Những bài báo đưa tin về vụ thảm sát Mỹ Lai và những phiên tòa xét xử các binh lính tham gia vụ thảm sát.


 Dân luận Hoa Kỳ lên tiếng về vụ thảm sát Mỹ Lai.

  Dân luận Hoa Kỳ lên tiếng về vụ thảm sát Mỹ Lai.

  Dân luận Hoa Kỳ lên tiếng về vụ thảm sát Mỹ Lai.

 

 Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.



 

  Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.

 

 Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.


 Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.

  Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.

  Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.

  Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.

  Đài tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, tại Quãng Ngãi.

 

 Nhà tưởng niệm trong Công viên lưu niệm chứng tích thảm sát Mỹ Lai, Sơn Mỹ.

  Nhà tưởng niệm vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968.

  Nhà tưởng niệm lưu giũ những hình ảnh vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968.

 

Quang cảnh Mỹ Lai gần 50 năm sau vụ thảm sát.

 Các ngôi nhà được phục dựng trong vụ thảm sát Mỹ Lai trong Công viên lưu niệm chứng tích thảm sát Mỹ Lai, Sơn Mỹ.


 Các ngôi nhà được phục dựng trong vụ thảm sát Mỹ Lai trong Công viên lưu niệm chứng tích thảm sát Mỹ Lai, Sơn Mỹ.

 Các ngôi nhà được phục dựng trong vụ thảm sát Mỹ Lai trong Công viên lưu niệm chứng tích thảm sát Mỹ Lai, Sơn Mỹ.

  Các ngôi nhà được phục dựng trong vụ thảm sát Mỹ Lai trong Công viên lưu niệm chứng tích thảm sát Mỹ Lai, Sơn Mỹ.

 Nền nhà còn sót lại sau vụ thảm sát Mỹ Lai trong Công viên lưu niệm chứng tích thảm sát Mỹ Lai, Sơn Mỹ.


 Con đường phục dựng lại dấu chân lính Mỹ và dân thôn Mỹ Lai trong vụ thảm sát, ngày 16 tháng 3 năm 1968.




Video liên quan

Chủ Đề