Tại sao phải phát triển năng lực bản thân

Năng lực là một thuật ngữ nói về và tạo ra sự khác biệt của mỗi một cá nhân trong xã hội. Người có năng lực thường sẽ được mọi người tôn trọng đánh giá cao hơn những người không có. Điều đó làm cho họ có nhiều mối quan hệ tốt trong xã hội hơn, nhiều cơ hội việc làm tốt hơn. Hãy tham khảo ngay bên dưới với Viknews nhé.

Năng lực là tập hợp toàn bộ các kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi của một người có thể đáp ứng đối với một công việc nhất định nào đó, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để cá nhân có thể hoàn thành một việc nào đó hiệu quả hơn so với người khác.

Năng lực được tạo nên từ tư chất tự nhiên và do luyện tập, học hỏi, làm việc mà có.

“Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa”, [Leen pil, 2011].

Đánh giá năng lực đối với cán bộ nhân viên tại doanh nghiệp thường được lựa chọn dựa theo phương pháp, cách thức, quy trình. Điều này được thực hiện bởi các chuyên gia hay cá nhân có thẩm quyền đánh giá. Từ đó, doanh nghiệp có thể thu thập thông tin về thực trạng năng lực, xác định tiềm năng phát triển của nhân sự.

Năng lực không phải yếu tố có thể thay đổi nhanh chóng hay ngay lập tức. Năng lực phải trải qua quá trình rèn luyện, học tập, tích lũy trong thời gian đủ dài để “ngấm” kiến thức. Do vậy, đánh giá năng lực cho một hoặc nhóm nhân sự thường tối thiểu cách nhau 6 tháng đến 1 năm trở lên.

Năng lực không phải bẩm sinh, năng lực được hình thành thông qua giáo dục, bồi dưỡng thường xuyên.

Năng lực không liên quan đến kỹ năng, kỹ xảo được hình thành. Tuy nhiên năng lực sẽ giúp cho quá trình tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo được dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.

Năng lực ở những người khác nhau sẽ có sự khác nhau, đây là điển hình của sự khác biệt tâm lý mỗi người.

Hầu hết mọi hoạt động và công việc trong cuộc sống đều cần đến năng lực ở trình độ nhất định. Năng lực sẽ tạo điều kiện hoàn thành công việc tốt hơn, mở rộng con đường sự nghiệp hơn trong tương lai.

Dành một chút thời gian mỗi tối để lập kế hoạch làm việc rõ ràng cho ngày mai là điều cực kỳ hữu ích. Bản kế hoạch những việc cần làm sẽ tiết kiệm cho bạn nhiều thời gian suy nghĩ. Quan trọng hơn là bạn sẽ không bỏ lỡ công việc nào mà mình đã lên kế hoạch trước. Và khi bạn lên trước kế hoạch sẽ có thêm thời gian để nghĩ ra giải pháp thực hiện hiệu quả nhất. Đây là thói quen tốt mọi người có thể thử duy trì hàng ngày.

Mỗi tối hãy tập thói quen lên kế hoạch làm việc của ngày mai

Rèn luyện sức khỏe bằng những bài tập thích hợp chính là cách phát triển năng lực bản thân hiệu quả. Có thể kể đến rất nhiều tiện ích từ việc luyện tập thể thao.

– Nâng cao sức khỏe, cơ thể dẻo dai giúp bạn khỏe mạnh căng tràn sức sống.

– Rèn luyện thể giao mang đến những suy nghĩ tích cực và tốt đẹp.

– Bạn trở nên năng động hơn, tích cực hơn trong nhiều việc.

Theo các chuyên gia, chúng ta nên dành ra ít nhất 30 phút mỗi ngày để luyện tập thể thao. Các bạn có thể tham khảo những bộ môn phù hợp với mình để nhận thấy sự thay đổi tích cực nhất. Bên cạnh đó, mọi người cần chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng của mình. Ăn uống và nghỉ ngơi khoa học, rèn luyện thể thao sẽ giúp bạn có nhiều năng lượng hơn hoàn thành công việc.

Biết trân trọng, biết ơn với những gì mình đang có chính là cách giúp bạn có một cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa. Thái độ tích cực trong mọi hoàn cảnh là điều giúp bạn vượt qua khó khăn dễ dàng hơn. Không biết trước được tương lai sẽ còn xảy ra những điều khó khăn nào, nếu không biết trân trọng những gì đang có bạn có thể sẽ mất nhiều hơn được. Một con người biết hạnh phúc với những gì mình có luôn có thái độ vui vẻ tiếp nhận mọi khó khăn.

Thái độ tích cực, hài lòng với những gì mình đang có giúp bạn thành công hơn trong cuộc sống

Từ chối những công việc không phù hợp, không cần thiết, không hữu ích đối với bạn sẽ giúp bạn tập trung vào công việc chính hiệu quả hơn. Đây chính là cách phát triển năng lực bản thân được nhiều tỷ phú thành công chia sẻ. Công việc đi đôi với nghỉ ngơi, giải lao là điều cần thiết, nhưng bạn nên biết cân bằng. Hãy mạnh dạn nói không với những cuộc hẹn vô bổ, những lời rủ rê không cần thiết, bạn sẽ có thời gian để hoàn thành kế hoạch quan trọng của mình.

Lường trước các rủi ro với những việc bạn sẽ làm giúp bạn đạt hiệu quả cao hơn. Để khi sự việc xảy ra bạn sẽ không còn quá bỡ ngỡ và không biết ứng phó như nào nữa. Lên kế hoạch trước cho mỗi việc, kể cả việc tiên lượng những điều rủi ro có thể xảy ra bạn sẽ linh hoạt hơn trong cách giải quyết.

Lường trước rủi ro mọi việc xảy ra trước khi làm việc để giảm thiểu tỷ lệ thất bại

Phương pháp “Nếu…thì” được nhiều người áp dụng để tiên lượng trước những điều xảy ra. Và theo nghiên cứu, những người áp dụng phương pháp này đạt hiệu quả gấp 2 – 3 lần so với người bình thường với khả năng chinh phục mục tiêu, phát triển năng lực bản thân.

Đặt ra mục tiêu cụ thể và quyết tâm theo đuổi nó chính là cách phát triển năng lực bản thân hữu hiệu. Kèm theo đó bạn phải có sự nỗ lực, sự kiên trì nhất định. Cho dù trải qua bao nhiêu khó khăn thì vẫn muốn hoàn thành mục tiêu mình đề ra. Đạt được điều mình muốn chính là thành công lớn nhất của mỗi người. Thành công dựa vào việc bản thân họ vượt qua chính mình, không phải vượt qua người khác.

Có mục tiêu để phấn đấu cũng là cách giúp bạn khơi nguồn năng lực, tạo động lực để phát triển và hoàn thiện mỗi ngày. Để kích hoạt được động lực phát triển, yêu cầu mục tiêu phải đủ lớn nhưng phải khả thi. Người thực hiện phải có hình dung cụ thể về mục tiêu đó mới có thể lập ra kế hoạch phù hợp để tiến đến.

Khi bạn làm điều gì đó với đam mê thì hiệu quả sẽ cao hơn so với việc bạn làm cho có hay làm vì vấn đề thu nhập. Công việc cũng vậy, nếu bạn lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình và hơn hết có niềm đam mê với nó bạn sẽ gặt hái được nhiều thành công. Bởi vì khi làm những công việc bạn không hề yêu thích, có thể bạn sẽ sớm chán nản, mệt mỏi, không có nhiều động lực để hoàn thành.

Hãy thử tìm niềm yêu thích với công việc hiện tại hoặc lựa chọn một công việc mới bạn cảm thấy vui vẻ khi làm cùng. Thu nhập là vấn đề quan trọng khi lựa chọn công việc, nhưng đam mê cũng là điều quan trọng không kém giúp bạn duy trì công việc dài lâu.

Bài viết đã giới thiệu về 7 cách phát triển năng lực bản thân hiệu quả. Hãy tham khảo và chọn lọc phương pháp phù hợp để hoàn thiện bản thân hơn nhé.

Năng lực thường bao gồm các yếu tố: Thái độ, kỹ năng, khả năng, kiến thức. Là cách nhìn nhận về công việc, về nhiệm vụ, về đồng nghiệp, về xã hội, cộng đồng của mỗi người. Từ thái độ sẽ chi phối đến cách ứng xử, hành vi và tinh thần trách nhiệm của cá nhân.

Theo quan điểm của những nhà tâm lý học Năng lực [Competency] là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.

Các dạng năng lực

Tâm lý học chia năng lực thành 2 dạng khác nhau là năng lực chung và năng lực chuyên môn:

- Năng lực chung sẽ cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau, ví dụ như năng lực phán xét tư duy, năng lực khái quát hoá, năng lực tưởng tượng,...

- Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, toán học,...

Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn. Ngược lại sự phát triển của năng lực chuyên môn trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hưởng đối với sự phát triển của năng lực chung.

Trong thực tế, mọi hoạt động muốn có kết quả và hiệu quả cao thì mỗi người đều phải có năng lực chung phát triển ở trình độ cần thiết và có một vài năng lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực công việc của mình. 

Năng lực của con người được ví như như một tảng băng trôi, bao gồm 2 phần: phần nổi và phần chìm.

- Phần nổi chiếm 10% – 20%: Đây là nền tảng được giáo dục, đào tạo, kinh nghiệm, kỹ năng, cảm xúc thật,… có thể nhìn thấy được thông qua các hình thức quan sát, phỏng vấn, đánh giá và theo dõi sổ sách.

- Phần chìm chiếm 80% – 90%: Là phong cách tư duy [Thinking style], đặc tính hành vi [Behavioral traits], sở thích nghề nghiệp [Occupational interests], sự phù hợp với công việc [Job fit],… còn tiềm ẩn, chỉ được phát hiện và phát huy trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp.

Xem thêm: DISC là gì? Cách ứng dụng DISC trong công việc và cuộc sống

Phân biệt năng lực với trí thức, kỹ năng, kỹ xảo

Chúng ta rất dễ nhầm lẫn năng lực với trí thức, kỹ năng, kỹ xảo với nhau, vì thế đầu tiên hãy nắm rõ khái niệm đã nhé:

- Trí thức là những hiểu biết thu nhân được từ sách vở, từ học hỏi và từ kinh nghiệm cuộc sống của mình. .

- Kỹ năng là sự vận dụng bước đầu những kiến thức thu lượm vào thức tế để tiến hành một hoạt động nào đó.

- Kỹ xảo là những kỹ năng được lặp đi lặp lại nhiều lần đến mức thuần thục cho phép con người không phải tập trung nhiều ý thức và việc mình đang làm. 

Cần thấy rằng giữa năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cos quan hệ mật thiết với nhau. Năng lực tư duy không thể phát triển cao ở người có trình độ học vấn thấp. Năng lực tổ chức không thế có được ở người chưa hề quản lý, điều hành một đơn vị sản xuất, kinh doanh cụ thể. 

Do vậy khi đánh giá năng lực của một người cần phải căn cứ vào hiệu quả sản xuất hoàn thành công việc là chính, đồng thời cũng cần biết được trình độ học vấn và quá trình công tắc của người đó nữa.

Xem thêm: Design Thinking là gì? 5 Bước trong quy trình Design Thinking

Vai trò của năng lực

Năng lực là một trong những yếu tố quan trọng đối với con người, cụ thể:

- Năng lực giúp chúng ta góp phần giải quyết, hoàn thành những vấn đề phát sinh nhanh chóng, hiệu quả và dễ dàng hơn

- Năng lực giúp chúng ta tiếp thu những kiến thức vận dụng vào áp dụng công việc một cách linh hoạt, phát triển các kỹ năng, trau dồi vốn hiểu biết của mình.

Hầu hết mọi hoạt động và công việc trong cuộc sống đều cần đến năng lực ở trình độ nhất định. Năng lực sẽ tạo điều kiện hoàn thành công việc tốt hơn, mở rộng con đường sự nghiệp trong tương lai.

Vì thế, bản thân bạn phải tìm cách nâng cao năng lực cho bản thân, còn những nhà tuyển dụng sẽ cần tìm cách để đánh giá năng lực của nhân viên một cách chính xác nhất. 

Cách nâng cao năng lực cho bản thân

1. Lên kế hoạch mỗi ngày

Dành một chút thời gian mỗi tối để lập kế hoạch công việc rõ ràng cho ngày mai là điều cực kỳ hữu ích. Bản kế hoạch những việc cần làm sẽ tiết kiệm cho bạn nhiều thời gian suy nghĩ. Quan trọng hơn là bạn sẽ không bỏ lỡ công việc nào mà mình đã lên kế hoạch trước. 

Và khi bạn lên trước kế hoạch sẽ có thêm thời gian để nghĩ ra giải pháp thực hiện hiệu quả nhất. Đây là thói quen tốt mọi người có thể thử duy trì hàng ngày.

2. Chuẩn bị trước các phương án

Khi làm một công việc nào đó, cần chuẩn bị trước các phương án, trường hợp có thể phát sinh xảy ra. Từ đó, đưa ra các cách giải quyết phù hợp nhất, dần dần việc đưa ra phương án đó sẽ tạo thành một thói quen dù có phát sinh những việc gì khó thì chúng ta cũng đã sẵn sàng xử lý.

3. Học cách nói “không”

Những người có năng lực cao thường rất tập trung trong công việc. Từ chối những công việc không phù hợp, không cần thiết, không hữu ích đối với bạn sẽ giúp bạn tập trung vào công việc chính hiệu quả hơn.

Hãy mạnh dạn nói không với những cuộc hẹn vô bổ, những lời rủ rê không cần thiết, bạn sẽ có thời gian để hoàn thành những công việc quan trọng của mình.

4. Thử sức ở một vai trò mới

Khả năng tiềm ẩn trong con người bạn là vô cùng rộng lớn mà bạn khó có thể hình dung được. Vì vậy đừng bao giờ tự giới hạn bản thân trong một phạm vi nhất định. Hãy thử sức nghiên cứu những công việc mới, thử sức trong một lĩnh vực mới.

Tiếp xúc, học hỏi đa dạng trong môi trường khác nhau, từ đó tạo nền móng vững chắc về kiến thức hỗ trợ phát triển năng lực.

>>> Xem thêm: 

Tháp nhu cầu Maslow là gì? Cách ứng dụng trong Kinh doanh, Marketing và Nhân sự

Nguyên tắc Pareto là gì? Hiểu và áp dụng nguyên tắc 80/20 hiệu quả

Kaizen là gì? Vai trò của Kaizen trong quản trị doanh nghiệp

Video liên quan

Chủ Đề