Vì sao nghiên cứu di truyền ở người gặp nhiều khó khăn

Những câu hỏi liên quan

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?

A. Người sinh sản chậm và ít con

B. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến

C. Các quan niệm và tập quán xã hội

D. Cả A, B, C đều đúng

[1] Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông, thì tất cả con trai bị bệnh

[3] Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nucleotit trên ADN không chứa mã di truyền

[5] Phương pháp lai và gây đột biến không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người.

D. 5

Cho các phát biểu sau đây:

[1] Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông, thì tất cả con trai bị bệnh.

[2] Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi là bình thường. Giới tính của người bệnh là trai.

[3] Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit trên ADN không chứa mã di truyền.

[4] Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm đo đột biến cấu trúc nhiễm sẳc thể.

[5] Phương pháp lai và gây đột biến không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người.

Số phát biểu đúng:

A. 

B. 3

C. 4

D. 5

Cho các phát biểu sau đây:

  [1] Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông, thì tất cả con trai bị bệnh.

  [2] Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi là bình thường. Giới tính của người bệnh là trai.

  [3] Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit trên ADN không chứa mã di truyền.

  [4] Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm đo đột biến cấu trúc nhiễm sẳc thể.

  [5] Phương pháp lai và gây đột biến không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người.

Số phát biểu đúng:

A. 2

B. 3

C. 4

D.5

Cho các phát biểu sau đây:

   [1] Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông, thì tất cả con trai bị bệnh.

   [2] Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi là bình thường. Giới tính của người bệnh là trai.

   [3] Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit trên ADN không chứa mã di truyền.

   [4] Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm đo đột biến cấu trúc nhiễm sẳc thể.

   [5] Phương pháp lai và gây đột biến không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người.

Số phát biểu đúng:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao nghiên cứu di truyền học ở người lại gặp nhiều khó khăn hơn sự nghiên cứu di truyền của các loại sinh vật khác ? để nghiên cứu di truyền học ở người , có mấy phương pháp?

Các câu hỏi tương tự

Mấy bạn giúp mình với, các bạn trả lười câu nào cũng được nhé ! Mình cần gấp. Thank you so much

1: Nhiếm sắc thể [ NST] là gì?  Ta có thể thấy được NST ở những sinh vật nào ?

2: Cặp NST tương đồng là gì ? NST kép là gì ? 

    Sự khác nhau giữa NST tương đồng và NST kép ?

3: Bộ NST là  gì? Bộ NST lưỡng bội là gì ? Bộ  NST đơn bội là gì?:

4:Bộ  NST của loài được đặc trưng bởi những yếu tố nào ? Số lượng NST trong mỗi tế bào của loài có phản ânhs trình độ tiến hóa của loài hay không ? Cho ví dụ ?

5: Hãy mô tả cấu trúc của NST ?

6: Chức năng của NST. Qua phân nghiên cứu về NST em hãy cho biết NST có những dấu hiệu nào chứng tỏ NST là vật chất mang thông tin di truyền

7:Cho biết bộ NST lưỡng bội, đơn bội của người, ruồi giấm,  đậu Hà Lan, tinh tinh, trâu, gà, vịt, cỏ, lúa, cải, ngô, cà độc dược, châu chấu, thịt lợn

Thiên Bình

- Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

- Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu phả hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó [trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát, gen nằm trên NST thường hay giới tính].

- Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

Tham khảo thêm: Giải bài tập trang 117 SGK Sinh lớp 9: Ôn tập phần di truyền và biến dị

0 Trả lời 14:31 23/10

  • Đường tăng

    Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn:

    - Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

    - Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì vậy người ta đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thông dụng, đơn giản dễ thực hiện, hiệu quả cao đó là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

    a] Phương pháp phả hệ:

    Là phương pháp theo dõi dự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó [trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát].

    b] Nghiên cứu trẻ đồng sinh: giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen, vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quy định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

    0 Trả lời 14:31 23/10

    • Đường tăng

      - Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

      - Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu phả hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó [trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát, gen nằm trên NST thường hay giới tính].

      - Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

      0 Trả lời 14:32 23/10

      • Video liên quan

        Chủ Đề