Tính cách phù hợp với nghề nhân sự

Làm nhân sự là làm gì?

Việc làm nhân sự còn được biết đến là HR [Human Resources] là công việc liên quan đến vấn đề con người trong tổ chức bao gồm các công việc tuyển dụng, đào tạo, phúc lợi… Các công việc cụ thể của người làm nhân sự bao gồm:

  • Các công việc liên quan đến tuyển dụng: lên kế hoạch tuyển dụng nhân sự mới, đăng tin tuyển người, sắp xếp lịch phỏng vấn
  • Công việc về phúc lợi và lương thưởng: Làm bảng lương, chế độ bảo hiểm, quản lý các quy định về thưởng, phạt, bằng khen…
  • Công việc hành chính: quản lý hồ sơ nhân viên, thủ tục vào làm và nghỉ việc, mua sắm các văn phòng phẩm cần thiết, hỗ trợ các hoạt động teambuilding, lễ tết cho nhân viên công ty
  • Công việc đào tạo: Lên kế hoạch đào tạo nhân viên mới về quy định, văn hóa doanh nghiệp, phối hợp tổ chức các buổi đào tạo chuyên môn…

Làm nhân sự là làm gì?

>> Công việc nhân sự gồm những gì? Cẩm nang cho người mới vào nghề

Làm nhân sự là làm gì?

Nhân viên nhân sự làm gì? Nhân sự hay còn gọi là HR công việc này chịu trách nhiệm tuyển dụng nhân sự, đào tạo và những việc liên quan đến phúc lợi, những việc mà nhân viên nhân sự thường làm là:

  • Nhân sự là làm những việc liên quan đến việc tuyển dụng như: lập kế hoạch tuyển người, đăng tin, xếp lịch phỏng vấn.
  • Những phúc lợi và lương thưởng như làm bảng lương, quản lý lương thưởng, chế độ bảo hiểm,…
  • Những công việc hành chính là quản lý hồ sơ của nhân viên, các thủ khi vào công ty làm và nghỉ việc, sắm sửa các vật dụng cần thiết và hỗ trợ teambuilding khi cần thiết.
  • Công việc đào tạo: đào tạo nhân viên mới về những quy định và văn hóa của doanh nghiệp, cùng phối hợp để tổ chức các buổi đào tạo cho nhân viên.

7 tố chất của người làm nhân sự

Quan sát tinh tế

Đầu tiên để làm tốt vai trò nhân sự thì khả năng quan sát tinh tế là yếu tố quan trọng, là một nhân viên nhân sự bạn phải biết cách nhìn người, bởi vì công việc này là tìm ra ứng viên phù hợp cho công ty. Do đó, bạn phải có khả năng quan sát và đánh giá được tiềm năng của từng ứng viên, tính cách thái độ làm việc của ứng viên không chỉ nằm ở CV mà còn từ những hành động nhỏ nhất, và những điều này còn chính xác hơn cả những điều ứng viên nói. Ví như khi bạn làm nhân sự bạn sẽ quan sát xem ứng viên có đang nói dối không bằng cách nhìn vào ánh mắt hoặc cử chỉ.

Khả năng phán đoán mạnh mẽ

Dù là đã quan sát kỹ và chọn lọc qua nhiều vòng thì HR chọn nhầm người là chuyện hết sức bình thường. Do đó, nhân sự phải có khả năng phán đoán mạnh mẽ, khả năng này phải dựa trên logic, dựa trên đôi mắt tinh tường quan sát của bạn chứ không chỉ là những linh cảm, trực giác thông thường.

Tính kiên nhẫn

Bởi vì đây là công việc liên quan đến hậu cần nên để trở thành một nhân viên nhân sự giỏi thì đòi hỏi bạn phải có tính kiên nhẫn. Nhân sự sẽ phải ghi chú hồ sơ của hàng trăm ứng viên với đủ hình thức cái thì nhàm chán, cái thì rập khuôn giống nhau,.. nhưng HR vẫn phải xem xét thật kỹ và tuyển chọn cho phù hợp. Hoặc việc nhỏ nhất là mua những vật dụng văn phòng phẩm thì cũng cần phải có tính tỉ mỉ, kiên nhẫn như vậy sẽ tránh được sai sót trong quá trình làm việc.

Kỹ năng liên cá nhân

Tố chất của người làm nhân sự là gì? Kỹ năng liên cá nhân hay còn được gọi Interpersonal Skills, kỹ năng này giúp liên kết các cá nhân gồm khả năng giao tiếp, kỹ năng biết lắng nghe.

Như vậy liên cá nhân chính là kỹ năng của người làm nhân sự, bởi vì là công việc liên quan đến con người nên kỹ năng liên kết các cá nhân với nhau là vô cùng quan trọng, khả năng giao tiếp với mọi người chính là kỹ năng quyết định nhiều đến sự thành công của người làm nhân sự.

Khả năng giải quyết vấn đề

Bởi vì phòng nhân sự là nơi nhận những vấn đề liên quan đến các thắc mắc của nhân viên về vấn đề lương thưởng, chế độ đãi ngộ và tất cả những thứ liên quan đến con người trong công việc.

Vì thế khả năng giải quyết vấn đề là nhân tố không thể thiếu để tạo nên một người làm nhân sự thành công. Để giải quyết vấn đề bạn phải có kỹ năng đàm phán, thỏa thuận, dàn xếp như vậy thì công ty mới có thể vận hành suôn sẻ.

Công bằng, tôn trọng nguyên tắc

Người làm nhân sự là người luôn bảo vệ nguyên tắc và quy định ở công ty, mọi nguyên tắc ở công ty được họ đảm bảo người khác phải tôn trọng.

Ví dụ như nếu muộn giờ làm thì nhân viên phải nộp tiền lại cho phòng nhân sự, HR sẽ kết hợp với các bộ phận khác để có thưởng cho những ai làm việc xuất sắc. Do tính chất công việc nên HR phải có tính công bằng và phải tôn trọng các nguyên tắc.

Linh hoạt

Người làm nhân sự phải tôn trọng các nguyên tắc tuy nhiên không phải cứng nhắc mà phải mềm dẻo, linh hoạt. Quy định đặt ra là để mọi người tuân theo nhưng không phải vì thế mà nhất nhất đem nguyên tắc ra để dàn xếp mọi vấn đề. Mà một người HR giỏi là phải xử lý mọi tình huống một cách khéo léo, linh hoạt.

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA MỘT NGƯỜI LÀM NHÂN SỰ

Một người làm nhân sự cần có những phẩm chất gì?

Nghề nhân sự được xem là một nghề “hot” hiện nay khi đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế với nhu cầu ngày càng nhiều từ các doanh nghiệp, tổ chức.

Ở Việt Nam hầu như nghề nhân sự chưa làm ĐÚNG, CHUẨN đây cũng là cơ hội nghề nghiệp mở ra cho các bạn sinh viên là rất lớn.

Tuy nhiên việc đào tạo bài bản ngành nghề này còn khá ít và hầu như chưa có trường đại học đào tạo nghề nhân sự “đúng nghĩa” mà chủ yếu là sự “đá sân” của các nhân lực trái ngành. Vậy nên, có rất nhiều người có suy nghĩ sai lầm về nghề nhân sự.

Vậy nghề nhân sự là làm gì?

Nghề nhân sự có thể gọi là nghề hậu cần mà khi đó bạn phải làm tất cả các công việc để mọi nhân viên và công ty có thể hoàn thành tốt công việc. Nó bắt đầu từ những công việc lập kế hoạch, tuyển dụng, tiếp nhận nhân sự, đào tạo, quản trị nhân sự…. để nhân viên có thể yên tâm về quyền lợi của mình mà hoàn thành tốt công việc được giao. Nói nghe có vẻ nghề nhân nhân sự là công việc chỉ làm việc với giấy tờ, nhưng thực tế không phải vậy, nghề nhân sự là nghề mà đòi hỏi sự linh hoạt và năng động hơn bao giờ hết khi không chỉ quản lý sổ sách, giấy tờ mà còn phải là cầu nối gữa ban giám đốc và người lao động.

Vậy những phẩm chất mà 1 người làm nghề nhân sự cần phải có là gì?

Dưới đây là 6 phẩm chất được trường ĐH Concordia nghiên cứu và đưa ra:

1. Tổ chức - Organization

Một trong những phẩm chất quan trọng nhất của các chuyên gia nhân sự là khả năng tổ chức, bao gồm cả kỹ năng quản lý tốt thời gian và khả năng hoàn thành hiệu quả các nhiệm vụ. Trong 1 ngày làm việc, chuyên viên nhân sự phải cân bằng rất nhiều các nhiệm vụ khác nhau từ tuyển dụng tới đuổi việc, giải quyết các vấn đề cá nhân của nhân viên và đưa ra các chiến dịch tuyển dụng cho các vị trí. Người làm nhân sự phải có khả năng tổ chức để giải quyết “đa nhiệm vụ” cũng như giữ kỷ luật vì họ sẽ cần thiết lập các tiêu chuẩn đạo đức và hành vi cho những người khác noi theo. Các chuyên gia HR cũng cần quản lý tốt deadlines và hoàn thành các nhiệm vụ nhanh chóng để đáp ứng các yêu cầu của lãnh đạo cũng như nhân viên trong công ty.

2. Đạo đức - Ethics

Đây được xem là tố chất quan trọng và cần thiết nhất của những người làm việc trong lĩnh vực quản lý nhân sự. Nếu kinh doanh cần có đạo đức kinh doanh, nếu giáo viên phải có cái tâm của người dạy học… thì nghề nhân sự cũng cần phải có cái tâm với nghề. Cái tâm của nghề nhân sự được hiểu là sự hy sinh và quan tâm đến toàn thể nhân viên trong công ty mình.

Những ai đã và đang làm nghề nhân sự cần phải nhớ những đức tính này. Bởi vì, hy sinh là một nghĩa cử cao đẹp để họ thể hiện trách nhiệm và lòng yêu nghề của mình. Họ gạt bỏ mọi lợi ích cá nhân để nghĩ đến lợi ích của từng nhân viên.

Ngoài việc là một người biết hy sinh và quan tâm đến lợi ích của nhân viên, mỗi người quản lý nhân sự cần phải có một tầm nhìn bao quát về phương hướng, chiến lược phát triển của công ty để can thiệp và tận dụng nguồn nhân lực làm việc một cách hiệu quả nhất. Họ chính là người nhận biết được, nhân viên nào sẽ làm tốt công việc đó, vị trí đó. Họ còn là người giúp sức cho Giám đốc nhìn ra được đâu là người Giám đốc cần để phân quyền và quản lý hiệu quả

3. Giao tiếp - Communication

Một chức năng chính của người làm nhân sự là giúp người lao động và lãnh đạo doanh nghiệp giao tiếp thuận lợi, bao gồm cả giao tiếp lời nói và văn bản, một phần của kỹ năng giao tiếp này liên quan đến kỹ năng đàm phàn và lắng nghe, vì trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp,có thể phát sinh những xung đội giữa những người lao động, trong tình huống này người làm nhân sự thành công sẽ có thể giúp giải quyết vấn đề và tìm ra hướng đi hiệu quả.

Nhà nhân sự biết lắng nghe là người luôn nhìn thẳng vào nhân viên đang nói chuyện với bạn, đặt ra những câu hỏi ngược lại cho người lao động và không ngắt lời người nói để biết cách thông cảm với họ.

Ví dụ:

Nếu một nhân viên nào đó muốn gặp bạn để nói chuyện, bạn hãy tạm dừng tất cả công việc đang làm dang dở để tiếp họ. Bạn không nên vừa đánh máy hay vừa nhìn chăm chú vào màn hình vi tính vừa nói chuyện với họ, họ sẽ cảm thấy mình không được tôn trọng. Hoặc khi họ chia sẻ, góp ý về vấn đề gì đó đang xảy ra tại công ty hay góp ý về chính sách phúc lợi… thì bạn nên tỏ thái độ thông cảm với họ. Điều nào tiếp nhận được, bạn nên trình bày với Giám đốc để có được những chính sách phù hợp hơn.

Vì vậy, biết cách lắng nghe nhân viên nói chuyện, bạn sẽ thực sự có nhiều ý tưởng xây dựng cho công ty ngày một phát triển hơn cũng như bạn có thể hiểu được tâm tư, nguyện vọng của nhân viên mình hơn.

4. Giải quyết vấn đề - Problem solving

Để các doanh nghiệp hoạt động thuận lợi nhất, bộ phận HR phải đảm bảo rằng các cá nhân với những đặc điểm tích cách, phẩm chất khác nhau có thể làm việc cùng nhau để đạt mục tiêu chung. Bên cạnh đó, để hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau đòi hỏi bạn – chuyên gia nhân sự phải có kỹ năng quản lý xung đột và xoa dịu căng thẳng trong những tình huống mâu thuẫn, căng thẳng. Linh hoạt, chủ động trong việc dàn xếp các vấn đề, các xung đột mâu thuẫn về tính cách giữa các nhân viên.

5. Chuyên gia - Expertise

Người làm nhân sự thành công là những chuyên gia, có hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực của công ty. Điều này sẽ ích trong việc đưa ra những thông tin và quyết định tuyển dụng cũng như tham gia lên kế hoạch và chính sách cho công ty. Đôi khi những chuyên gia nhân sự cũng là những chuyên gia kinh doanh. Kiến thức rộng về chuyên môn và các lĩnh vực có liên quan. Họ luôn cập nhật và tăng cường khả năng hiểu biết của mình, có tầm nhìn chiến lược về định hướng phát triển của công ty, nhạy bén trong việc phát hiện, đầu tư phát triển tài năng nhân lực.

6. Lãnh đạo -Leadership

Trong nhiều tình huống, chủ doanh nghiệp thường tìm kiếm các chuyên gia HR có khả năng lãnh đạo. Bản chất của nhiều vị trí HR là bạn sẽ được xem như một chuyên gia liên quan đến rất nhiều các vấn đề trong công ty, do vậy bạn nên cần có sự tự tin để dẫn dắt và lãnh đạo. Các chuyên gia nhân sự giỏi nhất có thể cân bằng giữa sự thân thiện ở nơi làm việc với việc quản lý nơi làm việc và giữ cho mọi thứ vận hành một cách nhẹ nhàng, trôi chảy.

Tác giả bài viết: Concordia University

Nguồn tin: Concordia University

Dịch bài: Vương Huệ

Vậy điều gì hấp dẫn khiến bạn lại lựa chọn Nghề Nhân Sự - một nghề đòi hỏi quá nhiều phẩm chất như thế?

Mời bạn đọc tiếp bài "Lực Hấp Dẫn Của Nghề Nhân Sự"

//www.bcc.com.vn/blogs/blog-nhan-su/luc-hap-dan-cua-nghe-nhan-su

1. Nghề nhân sự là gì?

Nghề nhân sự là gì?

Nghề nhân sự [Human Resources] là những người sẽ chịu trách nhiệm đối với nguồn nhân lực của công ty. Liên quan tới các quá trình tuyển dụng và triển khai các chính sách liên quan để hỗ trợ và duy trì nguồn nhân lực.

Ban nhân sự cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Họ chịu trách nhiệm tuyển dụng nhân viên và lựa chọn những ứng viên tiềm năng. Để hỗ trợ và làm việc hiệu quả nhằm mang đến nguồn lợi lớn lao. Đồng thời họ sẽ hỗ trợ nhân viên mới bắt đầu làm quen với công việc và giải quyết các vấn đề liên quan.

Họ làm việc liên tục để mang đến sự thoải mái và tích cực cho nhân viên. Là cầu nối giữa nhân viên với người lãnh đạo. Luôn làm tốt công việc được giao để đảm bảo được quyền lợi của nhân viên. Cũng như góp phần cân bằng môi trường làm việc

Ngoài ra, họ còn là người hiểu rõ về nhân viên và tình hình nhân sự công ty. Nhờ đó linh động sắp xếp công việc và phòng ban sao cho hiệu quả nhất. Ví dụ tính cách của nhân viên A sẽ phù hợp với nhân viên B. Nên sắp xếp hai người có cơ hội được làm việc chung để phát huy hết khả năng.

2. Bật mí 5 tố chất của người làm nhân sự cần có để thành công

Để thành công trong công việc ở phòng ban nhân sự, ngoài trang bị những kiến thức nhân sự cơ bản và cần thiết thì bên cạnh đó cũng cần có những tố chất và kỹ năng để hỗ trợ công việc. Dưới đây là 5 tố chất người làm nhân sự cần có:

Các kỹ năng để làm một nhà nhân sự thành công

Tính tổ chức

Bất cứ một ban ngành nào cũng cần làm việc có tính tổ chức. Luôn tìm cách để hỗ trợ và gắn kết với những bộ phận khác trong công ty. Đặc biệt là đối với nghề nhân sự, những người chịu trách nhiệm tuyển dụng và điều phối nhân viên trong công ty. Họ cần phải làm việc có tính tổ chức và góp phần tạo nên một tổng thể thống nhất và cùng nhau phát triển.

Bên cạnh đó họ cũng là người lưu giữ các tài liệu liên quan tớituyển dụngvà hồ sơ liên quan. Đảm bảo chúng được sắp xếp có tổ chức, ngăn nắp và an toàn.

Giao tiếp tốt

Giao tiếp là tố chất người làm nhân sự nhất thiết phải có

Giao tiếp là tố chất người làm nhân sự nhất thiết phải có. Họ là những người giao tiếp tốt với nhân viên trong công ty. Từ những nhân viên mới cho tới các ban quản lý và giám đốc công ty. Đặc biệt là trong quá trình tuyển dụng. Họ cần có kỹ năng giao tiếp tốt để truyền tải những thông tin và lựa chọn được những ứng viên phù hợp. Giao tiếp tốt cũng có nghĩa là bạn cần phải luôn lắng nghe ý kiến từ các nhân viên khác. Để cùng nhau xây dựng và phát triển công ty

Đạo đức

Đạo đức nghề nhân sự

Nhân viên nhân sự phải giải quyết rất nhiều vấn đề cá nhân cũng như những vấn đề nhạy cảm liên quan đến công ty và nhân viên. Không để các thông tin rò rỉ ra ngoài và cung cấp nó cho những người không liên quan. Cả bên tuyển dụng và người lao động đều phải tuân thủ quy định này. Nếu bạn phát hiện bất cứ hành vi trái đạo đức cần có biện pháp để người vi phạm chịu trách nhiệm với hành vi đó.

Đưa ra quyết định

Đối với các vấn đề của công ty, ban nhân sự cũng có đóng góp quan trọng và quyết định một số vấn đề trọng tâm. Do đó họ phải là những người có suy nghĩ logic để nắm bắt được điểm mạnh và điểm yếu của các vấn đề và đưa ra quyết định cuối cùng.

  • Tuyển dụng nhân viên cho công ty
  • Phỏng vấn nhân viên mới
  • Phân bổ nhân viên giữa các phòng ban

Việc đưa ra được quyết định đúng đắn sẽ có tác động không hề nhỏ đối với mọi mặt của công việc. Những quyết định luôn được đánh giá tỉ mỉ và được đưa ra dựa trên những yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Và hơn hết người làm nhân sự phải chịu trách nhiệm đối với mọi quyết định mà bản thân đưa ra.

Tố chất người làm nhân sự cần biết quản lý và giải quyết các xung đột

Nhân viên phòng ban nhân sự sẽ phải giải quyết rất nhiều cuộc xung đột xảy ra trong công ty. Có thể là giữa nhân viên với nhau hay với các ban quản lý. Họ cần kỹ năng đàm phán và giảng hoà tốt. Đồng thời cần biết lắng nghe từ nhiều phía để giải quyết các tranh cãi theo hướng công bằng và không gây ra bất lợi.

Thành công của nghề nhân sự

Lãnh đạo – Leader ship

Trong nhiều tình huống, chủ doanh nghiệp thường tìm kiếm các chuyên gia HR có khả năng lãnh đạo. Bản chất của nhiều vị trí HR là bạn sẽ được xem như một chuyên gia liên quan đến rất nhiều các vấn đề trong công ty, do vậy bạn nên cần có sự tự tin để dẫn dắt và lãnh đạo. Các chuyên gia nhân sự giỏi nhất có thể cân bằng giữa sự thân thiện ở nơi làm việc với việc quản lý nơi làm việc và giữ cho mọi thứ vận hành một cách nhẹ nhàng, trôi chảy.

6 phẩm chất để trở thành người làm nhân sự chuyên nghiệp

19 Tháng Bảy, 202119 Tháng Bảy, 2021 kiến thức, nhân sự

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ các yếu tố âm thanh.

Nghề nhân sự [trong tiếng anh là Human Resources] hay còn được gọi tắt là HR. Là một công việc, nghề nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao. Bởi bất kỳ công ty lớn nhỏ nào cũng cần có đội ngũ tuyển dụng hay phòng nhân sự để phụ trách vấn đề nhân lực. Nhưng bạn đừng tưởng làm nhân sự là dễ dàng. Nghề này đòi hỏi rất nhiều phẩm chất liên quan để có thể trụ vững. Vì vậy, nếu bạn đang quan tâm đến nghề HR. Thì hãy xem thử bản thân có đáp ứng được 6 phẩm chất của một người làm nhân sự chuyên nghiệp sau đây không nhé. Bạn đang xem bài viết những phẩm chất cần có của một HR chuyên nghiệp. Chúc bạn có một trải nghiệm thú vị.

Nội Dung Chính

  • Nghề nhân sự là làm gì?
    • Tham gia khâu tuyển dụng
    • Thực hiện chính sách phúc lợi và lương thưởng
    • Thực hiện một số công việc hành chính
    • Tham gia quá trình đào tạo nhân viên
  • 6 phẩm chất của một người làm nhân sự chuyên nghiệp
    • Khả năng quan sát
    • Khả năng phân tích và phán đoán dứt khoát
    • Tính nhẫn nại
    • Khả năng liên kết con người
    • Kỹ năng giải quyết vấn đề
    • Công bằng

Video liên quan

Chủ Đề