Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Một vấn đề mà các ổ cứng SATA gặp phải là nó luôn yêu cầu thêm một cổng dùng cấp nguồn, dù cho điện năng nó yêu cầu là vô cùng nhỏ, điều này gây ra một số phiền toái cho nhà sản xuất lẫn người dùng vì quá trình đi dây bên trong case khá phức tạp.

2. Tốc độ của PCI-Express.

PCI-Express cũng đang dần trở nên phổ biến với rất nhiều các ưu điểm tốc độ cao hơn nhiều so với chuẩn SATA. Cụ thể PCI-E 16x có thể mở rộng băng thông bộ nhớ lên tới 16Gbps, tương ứng khoảng 2GB/s, gấp 4 lần so với SSD SATA.

Phiên bản mới nhất là PCI-Express 3.0 với tốc độ 8GT/s được ra mắt 4 năm sau 2.0 và đã tồn tại được 6 năm cho đến nay. Thế hệ PCI-E 4.0 sẽ sớm được ra mắt với tốc độ trung bình gấp đôi 3.0 ở mức 16GT/s và giúp người dùng không còn phải phụ thuộc vào cầu SLI hay CrossFire nữa.

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Khắc phục nhược điểm nêu trên của SATA, các ổ cứng sử dụng giao tiếp PCI-E sẽ không cần tới một dây cấp nguồn, nguồn điện được lấy từ chính khe cắm PCI-E được tích hợp trong laptop. Tuy nhiên, 1 điểm khiến PCI-E chưa được nhiều người dùng yêu thích là giá thành của các sản phẩm loại này thường khá cao và thường khó thay thế hơn so với SSD SATA.

Hiện nay có rất nhiều loại ổ cứng SSD dành cho laptop cùng với các chuẩn tốc độ khác nhau khiến người dùng khó khăn khi chọn lựa. Hôm nay EAVN sẽ giới thiệu đến bạn các chuẩn tốc độ của ổ cứng trên laptop thông qua bài viết sau đây.

Hiện nay ổ cứng HDD đa số chạy trên cổng giao tiếp SATA 3 còn ổ SSD được phân loại thành khá nhiều dòng sản phẩm, dựa trên tốc độ, công nghệ chip nhớ và dung lượng. Hiện nay có 2 phương thức giao tiếp, được phân thành 2 loại chính đó là SATA và PCI Express (PCI-E).

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

1. Tốc độ chuẩn SATA

Ổ cứng SSD và HDD sử dụng giao tiếp SATA là thông dụng nhất, vì tốc độ xử lý khá cao và giá thành khá hợp lý. Sản phẩm thường có kích thước mỏng 2.5inch và có thể tương thích với đa số dòng máy tính xách tay và Notebook.

Kết nối SATA chia làm 3 loại tốc độ SATA 1, SATA 2 và SATA 3. Hiện nay, giao tiếp SATA 3 sử dụng rộng rãi nhất với tốc độ đọc/ghi đạt tới mức 6GB/s, tương ứng khoảng 550MB/s, nhanh hơn giao tiếp SATA 2 gấp 3 lần.

Các ổ cứng SSD sử dụng giao tiếp SATA sẽ bị giới hạn ở mức tốc độ nêu trên nhưng các tác vụ sử dụng máy tính vẫn trở nên mượt mà, bởi nó đáp ứng được yêu cầu xuất và ghi dữ liệu của đa số hệ điều hành trên laptop hiện nay.

Một vấn đề mà các ổ cứng SATA gặp phải là nó luôn yêu cầu thêm một cổng dùng cấp nguồn, dù cho điện năng nó yêu cầu là vô cùng nhỏ, điều này gây ra một số phiền toái cho nhà sản xuất lẫn người dùng vì quá trình đi dây bên trong case khá phức tạp.

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Ổ cứng SSD chuẩn SATA

2. Tốc độ của chuẩn PCI-Express

PCI-Express đang dần trở nên phổ biến với rất nhiều ưu điểm tốc độ cao hơn nhiều so với chuẩn SATA. Cụ thể PCI-E 16x có thể mở rộng băng thông bộ nhớ lên đến 16Gbps, tương ứng khoảng 2GB/s, gấp 4 lần so với SSD SATA.

Phiên bản mới nhất là chuẩn PCI-Express 3.0 với tốc độ 8GT/s được ra mắt khoảng 4 năm sau 2.0 và đã tồn tại được 6 năm cho tới nay. Thế hệ PCI-E 4.0 sớm được ra mắt với tốc độ trung bình gấp đôi 3.0 ở mức 16GT/s và giúp người dùng không phải phụ thuộc vào cầu SLI hay CrossFire nữa.

Khắc phục nhược điểm nêu trên của SATA, các ổ cứng sử dụng chuẩn giao tiếp PCI-E sẽ không cần đến một dây cấp nguồn, nguồn điện được lấy từ chính khe cắm PCI-E tích hợp trong laptop. Tuy nhiên, 1 điểm khiến PCI-E chưa được người dùng yêu thích là giá thành các sản phẩm loại này thường khá cao và thường khó thay thế hơn so với SSD SATA.

Hi vọng sau bài viết này bạn đã có thêm thông tin hữu ích về các chuẩn tốc độ của ổ cứng trên laptop. Mọi thắc mắc về các sản phẩm công nghệ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua website https://eascs.com.vn được tham khảo chi tiết.

Có nhiều bạn đang thắc mắc và tìm cách để đo tốc độ đọc ghi của ổ cứng SSD hay HDD khi mới mua về. Nhiều bạn sợ mua phải hàng giả, nhưng có bạn chỉ đơn thuần chỉ là vọc vạch cho biết xem tốc độ đọc ghi thực sự của ổ cứng đạt được bao nhiêu, có đúng như nhà sản xuất quảng cáo hay không ?! Trong bài này EDG sẽ hướng dẫn các bạn cách kiểm tra tốc độ đọc, tốc độ ghi của ổ cứng HDD, SSD hoặc USB hay thẻ nhớ.

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Hướng dẫn cách test, kiểm tra tốc độ đọc, ghi của ổ cứng HDD, SSD, USB, thẻ nhớ trên máy tính hoặc laptop windows 7 8 8.1 10 hay XP.

Khi máy tính chạy chậm, lag, người dùng thường nghĩ ngay nguyên nhân là do RAM ít hoặc chip xử lý yếu. Thực ra đó chưa chắc đã phải là nguyên nhân chính gây ra việc chậm chạp mà rất có thể do tốc độ đọc ghi ổ cứng của bạn thấp, hoặc bị bad sector dẫn tới đáp ứng rất chậm các xử lý của phần mềm máy tính đặc biệt là trình duyệt Chrome.

Có thể nhận thấy điều này rất rõ rệt khi bạn truy cập thử vào các phân vùng để copy dữ liệu. Hoặc nếu lắp thêm vào máy tính laptop mình 1 chiếc ổ cứng SSD và so sánh tốc độ khởi động cũng như tốc độ làm việc của các phần mềm nặng. Tuy nhiên không phải ai cũng có điều kiện để lắp SSD, thay vì vậy bạn nên chọn cho mình những ổ cứng HDD có tốc độ nhanh 1 chút để có thể tối ưu được hiệu suất của máy tính.

Để test đươc tốc độ ổ cứng bạn có thể dùng nhiều phần mềm khác nhau, tuy nhiên ở bài viết này EDG Shop xin giới thiệu tới các bạn 1 phần mềm khá thông dụng được nhiều người dùng là: CrystalDiskMark

Trước tiên các bạn download phần mềm này về tại địa chỉ sau:

Sau khi download về các bạn tiến hành giải nén ra và vào thư mục vừa giải nén click 1 trong các file .exe:

DiskMark.exe để chạy phần mềm mà không cần cài đặt.

Sau đó tiến hành chọn ổ đĩa cần Test và click chọn All

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Quá trình test sẽ mất khoảng 5 phút tùy theo ổ cứng và gói dữ liệu bạn chọn

Hướng dẫn kiểm tra tốc độ đọc, ghi của ổ cứng HDD, SSD, USB, thẻ nhớ.

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Kế quả test ổ cứng HDD của mình thì tốc độ đọc ghi khá chậm. Trung bình Read/Write Seq phải trên 100 điểm thì mới có thể tạm chấp nhận được. (Dưới 100 điểm thì tốc độ của ổ đang ở mức báo động rồi đó).

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Tuy nhiên kết quả test này có thể bạn sẽ không hiểu các thông số Seq, 512k, 4k là như thế nào có thể tham khảo định nghĩa dưới đây:

Sequential: Các dữ liệu được đọc ghi tuần tự và liên tiếp tới các vùng lân cận của ổ đĩa vì thế test theo phương pháp này sẽ có tốc độ nhanh nhất

512k: Khác với các trên, cách này sẽ đọc ghi dữ liệu 512KB không tuần tự và nó sẽ di chuyển tới các vùng ngẫu nhiên còn trống. Cách này sẽ nhanh hơn cách bên dưới vì lượng ghi nhiều và ít phải di chuyển

4k: Giống như cách trên nhưng do số lượng ghi ít sẽ phải di chuyển liên tục và mất thời gian hơn do chỉ ghi 4KB.

4kQD32: Giống cách 4k tuy nhiên sẽ có nhiều yêu cầu gửi dữ liệu tới bộ điều khiển của ổ đĩa

Hình minh họa dưới đây sẽ giúp các bạn dễ hình dung về cách test.

Tốc độ trung bình đọc ổ cứng laptop

Trong bài viết này mình chỉ test HDD và SSD với USB hoặc thẻ nhớ các bạn cũng có thể làm tương tự.

Thêm một điều nữa mà mình muốn nói với các bạn là: Dù sao thì kết quả cũng chỉ chính xác khoảng hơn 90%, vì vậy đây chỉ là kết quả để các bạn tham khảo mà thôi. Còn để kiểm tra được chính xác tốc độ đọc ghi như nhà sản xuất giới thiệu thì nó sẽ phụ thuộc vào một số yếu tố như: phụ thuộc vào tốc độ máy (tốc độ xử lý của cpu), nhiệt độ trong máy, ...

Ổ cứng SSD tốc độ bao nhiêu?

Một ổ cứng HDD tiêu chuẩn thường có tốc độ đọc và ghi tối đa từ 80MB đến 160MB/s. Tuy nhiên, ổ SSD chậm nhất cũng có tốc độ đọc ghi lên đến 320MB/s.

Tốc độ ổ cứng HDD bao nhiêu là đủ?

Tốc độ của HDD thường được đo bằng MB mỗi giây, và dựa vào vòng quay của đĩa cứng (rpm). HDD tiêu chuẩn thường có tốc độ từ 80MB/s đến 160MB/s.

Đĩa cứng SSD NVMe có tốc độ đọc ghi tối đa là bao nhiêu?

Ổ cứng SSD NVMe PCIe 4.0 (phiên bản hiện tại) cung cấp tới 32 làn và, về lý thuyết, có thể truyền dữ liệu ở tốc độ lên đến 64.000MB/giây so với giới hạn thông số kỹ thuật 600MB/giây của SATA III.

Ổ cứng 7200rpm là gì?

Quay lại với chỉ số rpm, đây là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh “Revolutions per minute” dịch ra tiếng Việt có nghĩa là số vòng quay trên một phút. Như vậy nếu bạn gặp ổ cứng có ghi thông số là 7200rpm điều đó có nghĩa là đây là ổ cứng HDD có tốc độ quay ổ đĩa đạt 7200 vòng một phút.