Tới tháng nghĩa là gì

Đến tháng Có kinh có thai được không? chính là câu hỏi muôn thuở mà rất nhiều chị em thắc mắc. Không chỉ những cô gái trẻ mà ngay cả những người đã lớn tuổi cũng chưa chắc biết đáp án thực sự.

Có một quan niệm sai lầm phổ biến là nếu một người phụ nữ quan hệ tình dục trong khi đang hành kinh thì cô ấy không thể mang thai. Trong thực tế, việc mang thai khi quan hệ vào đúng kỳ kinh nguyệt là hoàn toàn có thể xảy ra.

1. Chu kỳ kinh nguyệt là gì?

Kinh nguyệt được định nghĩa là hiện tượng mất máu, xảy ra vào cuối chu kỳ rụng trứng do trứng không được thụ tinh với tinh trùng. Mỗi tháng, chị em sẽ rụng 1 hoặc nhiều trứng vào khoảng ngày thứ 14 của chu kỳ. Trước khi rụng trứng, các hormone trong cơ thể cũng tăng lên và làm dày niêm mạc tử cung để chuẩn bị đón trứng được thụ tinh vào làm tổ, hiện tượng có thai xảy ra. Nếu không có sự thụ tinh thì niêm mạc tử cung sẽ bong ra khoảng 14 ngày sau đó. Đây được gọi là kỳ kinh nguyệt.Tắc kinh 3 tháng nhưng không có thai nguyên nhân do đâu

Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường của phụ nữ.

Hầu hết phụ nữ có kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 2-8 ngày và quay lại sau khoảng 26-34 ngày. Rụng trứng [khi một quả trứng rụng khỏi buồng trứng của chị em] thường xảy ra ở giữa chu kỳ và đây là lúc dễ thụ thai nhất trong suốt chu kỳ kinh nguyệt.

2. Mang thai ngay trước kỳ kinh nguyệt

Trứng được giải phóng trong quá trình rụng trứng chỉ tồn tại trong vòng 24 giờ. Nếu trứng không được thụ tinh trong thời gian này, nó sẽ không tồn tại được. Giai đoạn sau rụng trứng [giai đoạn hoàng thể] bắt đầu từ ngày thứ 12-16 trước khi kinh nguyệt bắt đầu. Trong thời gian này, cơ hội thụ thai sẽ giảm xuống khi hormone progesterone tăng lên, báo hiệu buồng trứng ngừng giải phóng trứng trong tháng. Chất nhầy ở cổ tử cung cũng khô lại tạo thành một hàng rào ngăn không cho tinh trùng đến tử cung.

Ngay trước kỳ kinh nguyệt, khả năng mang thai của chị em sẽ giảm xuống.

3. Mang thai khi có kinh

Hầu hết phụ nữ có chu kỳ kinh bình thường là từ 28-32 ngày và nếu ai có chu kỳ kinh nguyệt trung bình 28 ngày thì sẽ không thể có thai khi đang hành kinh. Một quả trứng được giải phóng trong quá trình rụng trứng nhưng nếu không được thụ tinh thì sẽ “ra ngoài cùng tất cả máu kinh nguyệt”. Chị em vẫn có thể mang thai trong khi đang hành kinh nhưng khả năng này là rất thấp.

Tương tự, có chị em thắc mắc liệu mình có thể có thai khi có kinh và vẫn dùng thuốc tránh thai hay không. Câu trả lời là có bởi thuốc tránh thai cũng không đạt hiệu quả 100%.Tắc vòi trứng có kinh nguyệt không?

Tưởng như không thể nhưng vẫn có những trường hợp chị em mang thai khi đang có kinh.

4. Mang thai sau kỳ kinh nguyệt

Chị em có thể thụ thai ngay cả khi không rụng trứng. Ngay từ ngày thứ 3 của chu kỳ kinh nguyệt, nồng độ hormone sinh sản progesterone và estrogen bắt đầu tăng lên và giúp tái tạo niêm mạc tử cung. Mặc dù trứng không được giải phóng trong giai đoạn sau kỳ kinh ngay lập tức nhưng bạn vẫn có khả năng thụ thai. Nguyên nhân là tinh trùng có thể sống tới 5 ngày trong chất nhầy cổ tử cung. Một nghiên cứu đã chỉ rằng có người chỉ quan hệ 1 lần trong giai đoạn này vẫn có thể có thai.

Xem thêm Chậm kinh 4 ngày thử que 1 vạch, là do đâu?

Có kinh có thai được không

5. Những trường hợp đặc biệt

Không phải mọi phụ nữ đều có chu kỳ 28-32 ngày. Có những phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn [chẳng hạn chỉ có 24 ngày], có thể hành kinh tận 7 ngày. Nếu người này giao hợp vào ngày cuối cùng của kỳ kinh nguyệt và trứng rụng 3 ngày sau đó, tinh trùng lại sống được từ 3-5 ngày thì cô ấy có thể mang thai. Thai nhi 14 tuần

Ngoài ra, một phụ nữ có thể ra đốm máu hoặc ra máu giữa các chu kỳ. Điều này có thể xảy ra trong quá trình rụng trứng và bị nhầm lẫn đó là một kỳ kinh nguyệt, khiến việc xác định chu kỳ trở nên khó khăn.

Nếu chị em quan hệ tình dục không an toàn trong kỳ kinh nguyệt và lo lắng có thể mình đã mang thai, hãy xem mình có các triệu chứng như chuột rút bụng dưới nhẹ, ra đốm máu, đau tức ngực, mệt mỏi hay không. Đây chính là dấu hiệu sớm của mang thai, thường xảy ra 2 tuần sau khi trứng rụng.

Bên cạnh đó còn có các dấu hiệu mang thai khác phổ biến hơn như buồn nôn, nôn, mệt mỏi nghiêm trọng… thường xuất hiện khi thai đã được 6-7 tuần. thai sản trọn gói

Tin liên quan

  • Có thai uống bia được không?
  • Có thai uống mật ong được không?
  • Còn trinh có thai được không?

Sản phụ khoa – Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc

Ngày đèn đỏ đến mỗi tháng nhưng nhiều bạn nữ không biết tại sao lại có kinh nguyệt. Vậy tại sao con gái có kinh nguyệt hay kinh nguyệt là gì? Cùng tìm hiểu nhé!

Tại sao lại có kinh nguyệt?

Kinh nguyệt là gì? Kinh nguyệt là hiện tượng bong lớp niêm mạc tử

Ngoài việc chuẩn bị kiến thức và tâm lý thoải mái, bạn gái chúng mình nhớ chú ý tìm hiểu và chọn loại băng vệ sinh phù hợp. Để bắt đầu kì hành kinh nhẹ nhàng, bạn gái có thể thử Băng vệ sinh Kotex Thảo Dược. Đây là tuyệt chiêu được hội chị em tin dùng bởi sự kết hợp của 9 loại thảo dược quý cùng màng kháng khuẩn tự nhiên giúp ngăn chặn vi khuẩn và khử mùi hiệu quả. Các chiết xuất từ hoa cúc, bạc hà, tinh dầu gừng… còn giúp giảm đau bụng và điều hòa kinh nguyệt nữa đó! Còn gì tuyệt vời hơn một ''trợ thủ'' vừa thấm hút tốt lại nâng niu làn da, khử mùi và điều hòa kinh nguyệt đúng không? Ngoài ra, Kotex còn có Kotex Cho Ngày Nhiều có khả năng thấm hút gấp 1.5 lần thông thường nhưng vẫn mỏng nhẹ mềm mại đó! Bạn có thể tìm hiểu kĩ hơn về em í tại: nha!

Bạn gái cần thay băng vệ sinh sau 4-6 tiếng sử dụng [hoặc khi cảm thấy băng đã đầy] và vệ sinh cô bé thật kĩ càng. Nhớ là rửa tay trước khi vệ sinh và chỉ vệ sinh ở xung quanh vùng âm đạo, tránh thọc sâu và nhớ lau khô sau khi vệ sinh bạn nhé!

Cách theo dõi chu kỳ kinh nguyệt

Việc theo dõi chu kỳ kinh nguyệt giúp bạn dự đoán thời gian hành kinh của tháng kế tiếp, từ đó có sự chuẩn bị chu đáo, tránh những trường hợp khó xử ngoài ý muốn.

  • Bước 1: Đánh dấu ngày hành kinh đầu tiên của bạn, đây được tính là ngày bắt đầu của chu kỳ kinh.

  • Bước 2: Đánh dấu ngày hành kinh của tháng tiếp theo, đây được tính là ngày kết thúc của chu kỳ kinh.

  • Bước 3: Thông qua 2 bước trên, bạn sẽ biết được chu kỳ kinh nguyệt của mình dài ngắn như thế nào. Cứ như thế đánh dấu và theo dõi hàng tháng để biết chu kỳ ổn định hay bất thường.

  • Bước 4: Việc theo dõi chu kỳ kinh nên diễn ra liên tục trong vòng 6 tháng để tính được chu kỳ kinh trung bình, thời gian đèn đỏ diễn ra và ngày rụng trứng.

Tham khảo: Cách tính ngày rụng trứng cho chu kì kinh nguyệt 35-40 ngày

Dấu hiệu nhận biết tới ngày đèn đỏ

Một số dấu hiệu báo hiệu bạn sắp tới tháng như đau bụng dưới, đau lưng, mệt mỏi, căng tức vùng ngực, đau đầu, buồn nôn, có thể tiêu chảy. Nếu tình trạng này diễn ra quá sức chịu đựng hay quá nặng, bạn nên tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ. Các bác sĩ sẽ chỉ định thuốc giúp bạn giảm các triệu chứng trên. Cố gắng vận động nhẹ nhàng để máu huyết lưu thông, đừng nằm một chỗ vì chỉ khiến cơ thể mệt mỏi hơn. Xoa bóp hay chườm nóng bụng dưới và lưng cũng giúp bạn xoa dịu cơn đau.

Tham khảo: Dấu hiệu có kinh trước 1 tuần

Nhận biết chu kỳ kinh nguyệt bình thường

Chu kỳ kinh nguyệt được xem là bình thường khi chu kỳ kinh dao động trong khoảng 28 - 30 ngày, máu kinh đỏ tươi, ngày hành kinh từ 2 - 7 ngày.

Nếu ngày hành kinh kéo dài hơn 7 ngày hoặc ngắn hơn 3 ngày, lượng máu kinh quá ít hay quá nhiều, máu kinh màu đen kèm các cục máu đông bất thường, chu kỳ kinh ngắn hơn 21 ngày hoặc dài hơn 35 ngày, kinh nguyệt bị ngưng từ 6 tháng trở lên,...thì đó là các dấu hiệu kinh nguyệt không đều mà bạn gái cần quan tâm, thăm khám để điều trị kịp thời.

Tham khảo: Những nguyên nhân gây chậm kinh bạn gái nên biết

Các hiện tượng kinh nguyệt thường gặp

Một số hiện tượng kinh nguyệt thường gặp ở bạn gái trong độ tuổi sinh sản bao gồm:

  • Chậm kinh: Kinh nguyệt có thể đến trễ từ 3 - 4 ngày, tuy nhiên nếu trễ từ 7 - 10 ngày thì được xem là bất thường. Trong trường hợp bạn gái có quan hệ tình dục thì nên thử thai để xem mình có mang thai không nhé.

  • Có kinh sớm: Kinh nguyệt đến sớm 2 - 3 ngày so với chu kỳ bình thường. Trong một số trường hợp, kinh nguyệt đến sớm 7 ngày và bạn gái có thể có kinh 2 lần trong 1 tháng.

  • Rong kinh: Kinh nguyệt kéo dài hơn 1 tuần

Vô kinh: bao gồm vô kinh nguyên phát và vô kinh thứ phát. Vô kinh nguyên phát là khi bạn gái chưa có hiện tượng kinh nguyệt dù đã qua 18 tuổi. Vô kinh thứ phát là khi bạn gái mất kinh liên tục trong vòng 3 tháng hoặc hơn dù trước đó kinh nguyệt đều đặn.

Video liên quan

Chủ Đề