Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Đắk Mil (Đắk Nông) vừa bắt quả tang Phó Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự xã Đắk R'la khi đang nhận tiền "chạy" cho công dân không phải tham gia nghĩa vụ quân sự.

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024
Cơ quan chức năng đã tiến hành bắt giam Phó Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự xã Đắk R'la để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Ảnh: Minh Quỳnh

Sáng 14.10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Đắk Mil cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Nguyễn Thành Trung (SN 1990), Phó Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự xã Đắk R’la, huyện Đắk Mil về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Thông tin ban đầu, anh A là công dân thường trú trên địa bàn xã Đắk R’la đã vượt qua vòng sơ khám cấp xã và thuộc diện được gọi khám nghĩa vụ quân sự cấp huyện.

Tuy nhiên, khi biết thông tin thanh niên trên không có nguyện vọng tham gia nghĩa vụ quân sự năm 2024, Nguyễn Thành Trung đã nói với gia đình anh A có thể lo được việc này nhưng chi phí là 40 triệu đồng.

Nghe vậy, gia đình anh A đã tin tưởng và chuyển trước cho Trung số tiền 20 triều đồng. Sau đó, gia đình anh A tìm hiểu và được biết Trung không nằm trong hội đồng khám tuyển, xét duyệt nghĩa vụ quân sự cấp huyện nên không có khả năng giúp anh A thôi tham gia nghĩa vụ quân sự năm 2024. Tuy nhiên, Trung tiếp tục yêu cầu gia đình anh A phải đưa thêm số tiền 20 triệu đồng theo thỏa thuận.

Sau đó, gia đình anh A đã làm đơn tố cáo đến cơ quan Công an.

Khi Trung đang nhận số tiền trên thì bị lực lượng Công an bắt giữ cùng tang vật.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Tin nổi bật

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Top bị đình chỉ nghĩa vụ quân sự năm 2024

Điều động, bổ nhiệm nhân sự mới ở Quảng Ninh, Kiên Giang, Thanh Hóa

Trong tuần qua (từ ngày 15.4 - 19.4), các tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Kiên Giang, Thanh Hóa, Bình Định, Quảng Bình, Đồng Tháp... đã triển khai các quyết định...

Nghĩa vụ quân sự (NVQS) là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Công dân không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú khi đến tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự phải thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với Tổ quốc.

Theo quy định, công dân nam đủ 17 tuổi trở lên thuộc diện đăng ký NVQS lần đầu. Khi nhận được Lệnh gọi đăng ký NVQS công dân có trách nhiệm đến Ban Chỉ huy quân sự cấp xã để trực tiếp đăng ký NVQS.

Nếu không thực hiện quy định về nghĩa vụ quân sự sẽ xử phạt theo Điều 4 Nghị định 120/2013 (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 37/2022).

Theo đó, hành vi không đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu đối với công dân nam đủ 17 tuổi trong năm thuộc diện phải đăng ký nghĩa vụ quân sự bị phạt cảnh cáo.

Bên cạnh đó, phạt tiền từ 8 - 10 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau:

- Không đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu, trừ trường hợp bị phạt cảnh cáo nêu trên;

- Không thực hiện đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị theo quy định;

- Không đăng ký nghĩa vụ quân sự bổ sung khi có sự thay đổi về chức vụ công tác, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tình trạng sức khỏe và thông tin khác có liên quan đến nghĩa vụ quân sự theo quy định;

- Không thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự khi thay đổi nơi cư trú hoặc nơi làm việc, học tập theo quy định;

- Không thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự tạm vắng theo quy định.

Phạt tiền từ 10 - 12 triệu đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong lệnh gọi kiểm tra hoặc khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự của Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự cấp huyện theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng.

Đối với hành vi cố ý không nhận lệnh gọi kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự của Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự cấp huyện theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng sẽ bị phạt tiền từ 12 - 15 triệu đồng.

Bên cạnh đó, phạt tiền từ 15 - 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau: Người được khám sức khỏe có hành vi gian dối làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của mình nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự; đưa tiền, tài sản, hoặc lợi ích vật chất khác trị giá đến dưới 2.000.000 đồng cho cán bộ, nhân viên y tế hoặc người khác để làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của người được kiểm tra hoặc người được khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự.

Hành vi không chấp hành lệnh gọi kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt tiền từ 25 - 35 triệu đồng.

Phạt tiền từ 30 - 40 triệu đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.

Hành vi gian dối nhằm trốn tránh thực hiện lệnh gọi nhập ngũ sau khi đã có kết quả khám tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự đủ điều kiện nhập ngũ theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 40 - 50 triệu đồng; phạt tiền từ 50 - 75 triệu đồng đối với hành vi không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, trừ 2 trường hợp quy định nêu trên.

Ngoài ra, Điều 332 Bộ luật Hình sự 2015 quy định tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự như sau:

1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm:

- Tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình;

- Phạm tội trong thời chiến;

- Lôi kéo người khác phạm tội.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Nghĩa vụ quân sự 2024 khi nào đi?

Ngày 6/11/2023, Bộ Quốc phòng đã ban hành Công văn về tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2024. Theo đó, năm 2024 tiến hành tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ (tuyển quân) 1 đợt; thời gian giao nhận quân trong 3 ngày, từ 25/2/2024 đến hết ngày 27/2/2024 (tức từ ngày 16 đến hết ngày 18 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Đi nghĩa vụ quân sự bao lâu được dùng điện thoại?

Tuy nhiên trong thời gian quân ngũ, huấn luyện, để đảm bảo tính bí mật quân sự thì binh sĩ sẽ không được sử dụng điện thoại. Một số đơn vị có chế độ cho binh sĩ gọi về nhà vào cuối tuần. Vì vậy, nếu binh sĩ mang theo điện thoại hoặc máy tính thì sẽ phải gửi lại và chỉ được sử dụng vào cuối tuần.

Tại sao phải thực hiện nghĩa vụ quân sự?

nhằm góp phần xây dựng nền quốc phòng, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, mà trọng tâm là bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ để xây dựng và phát triển đất nước. Hễ thanh niên có đủ điều kiện theo luật định, đều phải tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Nghĩa vụ quân sự dự bị là gì?

Lính dự bị nghĩa vụ quân sự là công dân thuộc diện dự bị động viên, được đăng ký vào ngạch dự bị theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015. Khi có lệnh động viên của Chủ tịch nước, họ sẽ được gọi nhập ngũ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.