Trong linux các thư mục socket thực chất là gì năm 2024

Trong linux các thư mục socket thực chất là gì năm 2024

  1. Viết shell script tạo thư mục ĐH11C, đồng thời bên trong thư mục

ĐH11C tạo ra x file có định dạng .txt.

  1. Viết shell script thực hiện nhập mảng gồm n phần tử từ bàn phím,

in mảng vừa nhập.

  1. Viết shell script thực hiện nhập n số vào từ bàn phím, in dãy vừa

nhập ra màn hình. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong dãy.

  1. Viết shell script thực hiện việc in ra các hình tam giác, hình vuông,

hình chữ nhật bằng cách sử dụng kí tự "@".

Assistant

Poe

Dưới đây là các shell script thực hiện các yêu cầu tương ứng:

  1. Tạo thư mục ĐH11C và tạo x file .txt bên trong:

shell

Copy

#!/bin/bash

echo "Nh p s l ng file .txt c n t o:"ậ ố ượ ầ ạ

read x

mkdir ĐH11C

cd ĐH11C

for ((i=1; i<=$x; i++))

do

touch file$i.txt

done

echo "Hoàn thành!"

  1. Nhập và in mảng gồm n phần tử:

shell

Copy

#!/bin/bash

echo "Nh p s l ng ph n t trong m ng: "ậ ố ượ ầ ử ả

read n

echo "Nh p các ph n t c a m ng: "ậ ầ ử ủ ả

for ((i=0; i<$n; i++))

do

read arr[$i]

done

echo "M ng v a nh p:"ả ừ ậ

for ((i=0; i<$n; i++))

do

echo ${arr[$i]}

done

  1. Nhập và in dãy n số, tính tổng các số chia hết cho 5:

Kernel (nhân) bản chất của nó là 1 cái chương trình máy tính có khả năng truy cập và quản lý các tài nguyên của phần cứng. Như hình trên ví dụ như người dùng mở 1 phần mềm thì Kernel sẽ quyết định rằng phần mềm này sẽ được cấp bao nhiêu memory hay xử lý CPU như thế nào...

Chú ý: Khi các bạn mới tiếp xúc với linux các bạn có thể nhầm linux là 1 cái hệ điều hành như window, macOS, ... nhưng thực tế nó không phải Linux nó chỉ là 1 Kernel (nhân) hay mĩ miều hơn là trái tim của hệ điều hành (tức là hệ điều hành sẽ chứa Kernel và bắt buộc phải có nó)

2. Operating System (hệ điều hành) GNU/Linux

Trên hình trên mình muốn nói đến là hệ điều hành GNU/ Linux Linux như ở phần 1 mình đã nói rồi nó thực chất là Kernel GNU ( GNU is Not Unix) nó là các câu lệnh rm, ls, chmod, ... và nó được viết bằng ngôn ngữ C Các bạn có thể tham khảo thêm source code của nó ở đây https://github.com/coreutils/coreutils/tree/master/src Sơ lược sự ra đời của hệ điều hành GNU/Linux :

Ngày xưa có hệ điều hành gọi là Unix (mã nguồn đóng) Ở đây mình giải thích qua 2 cái mã nguồn đóng và mở là gì? Các bạn có thể hiểu đơn giản khi các bạn chỉ nhìn thấy 1 chức năng thực hiện các tác vụ nào đó nhưng k biết bên trong nó làm gì để làm ra nó (tức ở đây là viết bằng ngôn ngữ gì hay có thể xem hoặc chỉnh sửa được không) thì đó là mã nguồn đóng còn ngược lại là mã nguồn mở

Chính vì Unix là hệ điều hành mã nguồn đóng nên ta không thể xem được source bên trong đó và lúc đó có 2 người cùng chung 1 ý tưởng:

  • Một người tạo ra Linux (Kernel) có thể làm việc được với hardware và các chức năng ý chang hay gọi là clone từ UNIX
  • Một người tạo ra GNU tức là các tập câu lệnh có thể nói là y chang hệ điều hành UNIX

Vậy là 2 ý tưởng đều là muốn tạo ra mã nguồn mở và chức năng muốn clone từ UNIX gặp nhau và tạo nên 1 hệ điều hành hoàn chỉnh mang tên hệ điều hành GNU/Linux (có thể gọi tắt là hệ điều hành linux)