Uống thuốc an thai có tốt không

Hút thuốc lá Thuốc lá là nghiện phổ biến nhất ở phụ nữ có thai. Ngoài ra, tỷ lệ phụ nữ hút thuốc và những người hút thuốc lá nhiều có vẻ như đang tăng lên. Chỉ có 20% người hút thuốc bỏ thuốc trong thời kỳ mang thai. Carbon monoxide và nicotin trong thuốc lá gây ra thiếu oxy và co mạch, làm tăng nguy cơ sau đây:

Rượu Ngộ độc rượu và hội chứng cai là chất phổ biến nhất gây dị tật thai nhi. Uống rượu trong thời kỳ mang thai làm tăng nguy cơ sảy thai tự nhiên. Rủi ro có thể liên quan đến lượng rượu tiêu thụ. Việc uống rượu thường xuyên làm giảm trọng lượng của trẻ khi sinh khoảng từ 1 đến 1,3 kg. Uống rượu thường xuyên, có thể chỉ khoảng 45 mL cồn nguyên chất [tương đương khoảng 3 ly] mỗi ngày, có thể gây ra hội chứng rượu ở bào thai. Hội chứng Rối loạn cồn trong thai nhi Hội chứng này xảy ra ở 2,2/1000 trẻ sinh sống; nó bao gồm chậm phát triển bào thai, các khuyết tật trên sọ mặt, tim mạch, và rối loạn chức năng thần kinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng khuyết tật về trí tuệ và có thể gây tử vong sơ sinh.

Mặc dù cần sa Cần sa [Cannabis] chất chuyển hoá chính có thể vượt qua rau thai, việc sử dụng cần sa không thường xuyên dường như không làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, làm thai chậm phát triển trong tử cung, hoặc các bất thường về hành vi thần kinh sau sinh. Tuy nhiên, xu hướng tiếp cận dễ dàng hơn và sử dụng cần sa rộng rãi hơn ở một số tiểu bang có thể dẫn đến sự hiểu biết về tác dụng của cần sa theo thời gian.

Ma tuý đá dùng để chỉ một nhóm thuốc gây nghiện được làm từ nhiều chất amphetamine; những loại thuốc này có xu hướng sử dụng tăng lên trong thai kỳ. Mặc dù các tác dụng phụ chưa được tìm hiểu nhiều, co thắt mạch của thai nhi và thiếu oxy thì có nguy cơ thai chết lưu, rau bong non, và có thể là dị tật bẩm sinh.

Chất ma túy gây ảo giác tùy thuộc vào loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ sau đây:

Thuốc gây mê hoặc thuốc ngủ bao gồm methylenedioxymethamphetamine [MDMA, hoặc thuốc lắc], rohypnol, ketamine, methamphetamine, và LSD [lysergic acid diethylamide].

Mặc dù tiêu thụ caffeine với số lượng lớn có thể làm tăng nguy cơ chu sinh là không rõ ràng. Việc tiêu thụ caffein với một lượng nhỏ [ví dụ, 1 cốc cà phê/ngày] có vẻ ít hoặc không gây nguy hiểm cho thai nhi, nhưng một số dữ liệu, không tính đến việc sử dụng thuốc lá và rượu, cho thấy rằng tiêu thụ một lượng lớn >7 cốc cà phê/ngày] làm tăng nguy cơ thai lưu, đẻ non, sinh nhẹ cân và sảy thai tự nhiên. Thức uống có chất cafeein theo lý thuyết ít gây nguy hiểm cho thai nhi.

Sử dụng aspartame [một chất thay thế đường ăn kiêng] trong thời kỳ mang thai vẫn còn đang là một câu hỏi cần được kiểm chứng. Chất chuyển hoá phổ biến nhất của aspartame, phenylalanine, được tập trung ở bào thai bằng cách vận chuyển tích cực qua rau thai; mức độc hại có thể gây ra khuyết tật về trí tuệ. Tuy nhiên, số lượng tiêu hoá phải ít hơn giới hạn cho phép và nồng độ phenylalanine ở thai phải thấp hơn nồng độ gây độc rất nhiều. Do đó, uống aspartame mức độ vừa phải [ví dụ, không quá 1 lít soda mỗi ngày] trong thời kỳ mang thai dường như ít gây nguy hiểm cho thai nhi. Tuy nhiên, ở phụ nữ có thai bị bệnh phenylketon niệu Phenylketon niệu [PKU] , có dùng phenylalanine và do đó aspartame bị cấm.

Theo các bác sĩ, thời gian đầu thai kỳ này loại thuốc uống bổ sung cần thiết cho mẹ bầu là axit folic, sắt và canxi. Vậy cùng tìm hiểu, 3 loại thuốc bổ sung mang lại những lợi ích nào cho mẹ bầu và thai nhi trong bài viết dưới đây nhé!

Trong tam cá nguyệt đầu tiên là thời điểm rất nhạy cảm và nguy cơ sảy thai cao. Bởi thai mới làm tổ trong tử cung. Do đó, mẹ bầu cần hết sức cẩn thận và cần bổ sung cho cơ thể đầy đủ dưỡng chất để mẹ khoẻ, thai nhi phát triển toàn diện.
Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ cũng là thời điểm quan trọng khi các cơ quan của con bắt đầu hình thành và phát triển:

  • Tháng đầu tiên là sự hình thành túi ối và phát triển nhau thai. Hết tháng 1 của thai kỳ, em bé dài khoảng 6-7mm, gần bằng một hạt gạo.
  • Các cơ quan dần thình thành vào tháng thứ 2. Phôi bắt đầu di chuyển và ống thần kinh cũng được hình thành. Vào cuối tháng thứ 2, thai nhi dài khoảng 2.54cm và nặng khoảng 9.45g.
  • Gần hết tháng thứ 3, thai nhi về cơ bản đã hình thành đầy đủ. Em bé lúc này dài khoảng 7.6 -10 cm và nặng khoảng 28g.

Vậy là sau 3 tháng đầu tiên, thai nhi gần như hình thành và phát triển đầy đủ. Theo đó, nguy cơ động thai, doạ sảy, sảy thai cũng giảm đi đáng kể. Nhưng trong 3 tháng đầu là sự hình thành và phát triển của thai nhi nên việc bổ sung thuốc bổ rất cần thiết.

Chúng không chỉ giúp thai nhi phát triển về kích thước mà còn làm giảm khoảng 70% nguy cơ dị tật bẩm sinh. Nhưng hiện nay có rất nhiều loại thuốc cần bổ sung, bà bầu nên uống thuốc gì trong 3 tháng đầu.

Trong 3 tháng đầu tiên mẹ bầu cần bổ sung thuốc bổ giúp thai nhi phát triển và giảm thiểu dị tật bẩm sinh

Phụ nữ mang thai đều cần bổ sung viên uống sắt và kéo dài cho đến sau sinh 1 tháng. Liều uống thuốc đúng chuẩn từ 27 đến 45mg sắt nguyên tố. Bên cạnh đó, mẹ bầu cần bổ sung thêm sắt qua đường ăn uống có trong nhiều loại thực phẩm, nhất là thịt động vật.

Khi mang thai thì thể thích máu tăng lên 50% nên bổ sung là cần thiết để tạo ra hemoglobin. Đây là thành phần có trong màu với nhiệm vụ mang oxy đến khắp cơ thể của mẹ và thai nhi. Nhưng không phải mẹ bầu nào cũng có thể hấp thu sắt tốt nhất và cần phải uống thuốc bổ sung.

Sắt được hấp thụ tốt nhất khi dạ dày trống, nên mẹ bầu có thể uống sau bữa ăn từ 1-2 giờ. Chú ý, sắt được hấp thụ tốt hơn khi mẹ bầu ăn nhiều các thực phẩm chứa vitamin C. Mẹ bầu không nên uống sắt bằng nước cafe hay trà vì chất tamin trong đó có thể làm giảm khả năng hấp thụ sắt.

Mẹ bầu nào cũng cần uống sắt trong suốt thai kỳ

Hệ thống xương của mẹ bầu sẽ không bị suy yếu nếu đủ canxi cho sự hình thành và phát tiển xương của thai nhi. Nếu cơ thể mẹ thiếu canxi sẽ rút hết sang con và làm tiêu xương, gây nên tình trạng xốp xương, xương dễ gãy. Bên cạnh đó, canxi còn có tác dụng làm co cơ, đông máu và giúp hệ thần kinh gửi đi các thông tin.

Do đó, mẹ bầu cần phải uống thêm thuốc bổ sung canxi với hàm lượng mỗi ngày từ 1.000 – 1.200mg. Ngoài việc bổ sung qua thuốc uống thì mẹ cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý chứa nhiều canxi như sữa, tôm đồng, cá nhỏ, rau xanh đậm màu… Bác sĩ khuyến cáo, khi mẹ bầu uống canxi cần tránh xa bữa ăn để đảm bảo dưỡng chất được hấp thu một cách tốt nhất.

Hệ thống xương của mẹ bầu sẽ không bị suy yếu nếu đủ canxi.

Theo các bác sĩ, mẹ bầu nên bổ sung axit folic hàng ngày trong giai đoạn đầu mang thai. Vì đây là dưỡng chất không thể thiếu cho sự phát triển và phân chia tế bào con người. Khi mẹ bầu thiếu axit folic sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu nguyên hồng cầu to. Mà trong thời gian mang thai, mẹ bầu không thể thiếu máu cung cấp cho sự phát triển của thai nhi.

Đặc biệt, axit folic đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thai nhi. Nếu thiếu hụt axit folic trong những tuần đầu thai kỳ, thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh ống thần kinh và phát triển thành các dị tật như vô sọ, hở cột sống, hở sọ…

Vì vậy, mẹ bầu mỗi ngày cần đảm bảo 400cmg axit folic. Dưỡng chất này có nhiều trong gan động vật như bò, heo, gà hay các loại rau xanh thẫm như cải bó xôi, cải xanh, súp lơ xanh…

  • Acid Folic giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở trẻ

Bổ sung đầy đủ axit folic giúp thai nhi giảm nguy cơ bị mắc dị tật bẩm sinh ống thần kinh

Khi bổ sung sắt, mẹ bầu cần lưu ý không dùng thuốc sắt cùng thời điểm với sữa, canxi hay thực phẩm giàu canxi vì canxi làm cản trở khả năng hấp thụ sắt. Sắt là dưỡng chất rất khó hấp thu và canxi làm giảm tiến trình này. Do đó, các mẹ bầu không nên uống chung thuốc sắt và canxi cùng lúc với nhau.

Để tránh việc tương tác có thể xảy ra, các bác sĩ đưa ra lời khuyên cho những bà bầu nên sử dụng hai chất dinh dưỡng này cách xa nhau vài giờ đồng hồ. Dưới đây là những lưu ý khi bổ sung sắt và canxi khi mang thai:

Bổ sung canxi:

  • Chú ý cung cấp đủ lượng canxi không được vượt quá 2.500mg/ngày để tránh quá liều, gây tăng canxi máu.
  • Khi bổ sung canxi các bà bầu cần lưu ý không nên phối hợp cùng lúc với những thực phẩm như chocolate, trà, cà phê để tránh các tương tác xảy ra có thể sẽ làm giảm hấp thu canxi.

Bổ sung sắt:

  • Nên uống viên sắt lúc bụng đói và uống kèm với các loại nước giàu vitamin C như nước cam, nước chanh…
  • Ngoài ra, khi uống viên bổ sung sắt bà bầu cần uống nhiều nước và ăn những thực phẩm giàu chất xơ để phòng ngừa táo bón. Chỉ nên uống thuốc bằng nước đun sôi để nguội, tránh sử dụng trà hay cà phê vì sẽ làm giảm sự hấp thụ sắt.

Khi sử dụng sắt và canxi, các bà bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có thể sử dụng sắt cũng như canxi đúng và đủ liều lượng.

Khi bổ sung sắt, mẹ bầu cần lưu ý không dùng thuốc sắt cùng thời điểm với sữa, canxi hay thực phẩm giàu canxi

Vậy là các mẹ đã có câu trả lời rõ ràng cho thắc mắc “bà bầu nên uống thuốc gì trong 3 tháng đầu”. Các mẹ nhớ uống thuốc bổ đầy đủ theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi phát triển toàn diện. Chúc mẹ có một thai kỳ khoẻ mạnh.

Nguồn: theasianparent

Xem thêm:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề