Win 10 không tìm thấy máy in trong mạng lan win 7

Trong quá trình thao tác máy tính, người dùng sẽ mắc một số lỗi thường gặp một trong các lỗi đó là không tìm thấy máy tính trong mạng lan trên win 10. Vì sao máy tính bị lỗi mạng Lan do đâu và khắc phục nó như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu với SAIGON COMPUTER qua bài viết này.

Sửa lỗi không tìm thấy máy tính trong mạng lan trên Win 7,8,10

Bước 1: Bạn vào mục Start =>> chọn Settings. Tiếp theo trong tab Status => bạn click chọn Change connection properties, như hình bên dưới.

Bước 2: Trong hộp thoại này bạn sẽ nhìn thấy máy tính của bạn đang để ở chế độ Public [ công cộng ], đây chính là lý do vì sao máy tính không xuất hiện trong mạng LAN [Network] nội bộ.

Hướng dẫn fix lỗi share máy tính trong máy tính

Bước 3: Tại đây bạn chuyển qua chế độ Private đây chính là chế độ riêng tư

Bước 4: Lúc này sẽ xuất hiện một bảng thông báo, yêu cầu chúng ta đồng ý bật chia sẽ máy tính trong mạng Lan, bạn chọn vào Yes turn on network discovery and file sharing for all public networks.

Bước 5: Kiểm tra lại kết quả lúc này máy tính của bạn đã hiện trong mạng nội bộ [ Networks]

Lỗi không tìm thấy máy tính khác trong mạng Lan Win 7,8,10

Đúng ra đây không gọi là lỗi, đơn giản chỉ là chế độ bảo mật trên máy tính của bạn đang đặt ở chế độ Public Network và Private Network mà thôi

Các bạn có thể hiểu nôm na 2 chế độ này là:

+ Private Network [mạng cá nhân] là một kết nối đáng tin cậy để chia sẻ file hoặc cho phép các máy tính có cùng kết nối mạng làm việc với nhau.

+ Public Network [mạng công cộng] chỉ để truy cập mạng chứ không nhằm thực hiện các mục đích chia sẻ nào khác.


Bình chọn của bạn

0/10

Đánh giá 8.0 từ 8 thành viên

Rất nhiều bạn hỏi sao mình không thấy máy in trong mạng lan, tất cả máy khác đều thấy mà mỗi máy anh chị đều không thấy. Hãy cùng Sửa chữa máy in 24h khắc mực lỗi này ngay nhé!

LOI-KHONG-THAY-MAY-IN-TRONG-MANG-LAN

Điển hình một khách hàng có hỏi:

“Phòng mình trước có máy win 7 32bit làm máy chủ của máy in [Canon 2900], các máy khác trong phòng win 7 và win xp vẫn kết nối để in mạng lan bình thường. Nhưng chị này chuyển qua phòng khác, chị khác về phòng, mang theo cả máy tính đi. Máy mới của chị này win 7 64bit.

Em đã share máy in rồi, lúc đầu thì các máy khác tìm thấy, kết nối và in thử ok rồi nhưng lúc sau lại mất không tìm thấy. mang máy in qua thử cắm máy tính em làm máy chủ thì các máy tính khác vẫn tìm thấy nhưng riêng máy chị ấy không tìm thấy. Nói tóm lại là máy của chị ý không ai tìm thấy và chị ấy không tìm thấy ai. Chị ý khó tính muốn máy in phải kết nối máy của chị ý, giờ cách khắc phục thế nào các bác?”

Trả lời:

– Máy in lỗi không tìm thấy máy in trong mạng lan là lỗi thường gặp nhất, lỗi này xảy ra nhiều nguyên nhân:

Nguyên nhân dẫn đến lỗi không tìm thấy máy in trong mạng lan:

  • Do máy tính chủ sở hữu sử dụng mạng không trùng với mạng của các máy tính khác.
  • Do máy tính chủ đã không được mở, hoặc không mạng được
  • Do máy chủ bị nhiễm virus.
  • Do phần mềm diệt virus bật tính năng tường lửa
  • Do lỗi window

Tìm hiểu thêm: Cách chia sẻ máy in trong mạng lan. Chi tiết tại đây!

Hướng xử lý lỗi không tìm thấy máy in trong mạng lan

Bước 1: Kiểm tra xem máy tính có bắt cùng mạng lan với máy chủ không.

  • Kiểm tra IP bằng cách bấm phím Window + R, sau đó gõ CMD và nhấn End.
  • Khi xuất hienej hộp thoại nhấn dòng chữ ipconfig sẽ xuất hiện hình có thể hiện IP của máy bạn
xem-dia-chi-ip-may-tinh

Màn hình này bạn chỉ cần quan tâm tới dòng IPv4 Address. Nếu máy chủ IP là 192.168.1.123 và các máy tính trong mạng lan khác lại có IP là 192.168.0.38 thì trường hợp này là IP của 2 máy tính là khác nhau nên không thể tìm thấy được

Bước 2: Nếu cùng mạng kiểm tra xem mình đã tắt tường lửa chưa, hoặc tắt phần mềm diệt virus chưa

  • Các bạn vào phần Firewall [xem danh sách máy bị chặn], nếu có thì: remove hoặc cho phép máy chủ [chia sẻ máy in]
    bạn cũng phải xem lại trình diệt virus trên máy bạn [nếu có cài] -> tương tự như vậy

Bước 3: Kiểm tra xem cùng chung Workgroup không?

  • Chuột phải R-click Computer/ Properties/ Computer Name/ Change… sửa lại cùng Workgroup

Bước 4: Nếu xử lý các lỗi trên không được, máy bạn chắc chắn lỗi win, cài lại win là được.

  • Cách này nếu bạn biết cài win thì có thể tự cài [Nhưng coi chừng làm nhầm mất dữ liệu nguy hiểm hơn]. Còn chưa biết làm nên gọi thợ sửa máy tính máy in cho an tâm.

Liên hệ nhận ngay ƯU ĐÃI lên đến 20% Sửa máy in tại Hà Nội

8 LÝ DO BẠN NÊN CHỌN TRUNG TÂM SỬA CHỮA MÁY IN 24H TẠI

  1. Chỉ sau 15 – 20 phút gọi, kỹ thuật viên đã có mặt tại nhà khắc phục lỗi.
  2. Xử lý nhanh, chuyên nghiệp, đổ đúng mực.
  3. Mực chính hãng, giá rẻ nhất.
  4. Thời gian bảo hành sửa chữa lâu dài.
  5. Hình thức thanh toán linh hoạt có thể thanh toán luôn hoặc chuyển tiền, có hoá đơn VAT nếu khách hàng yêu cầu.
  6. Nếu sau khi sửa chữa máy in vẫn bị lỗi cũ, sửa máy in 24h  sẽ hỗ trợ sửa chữa hoàn toàn miễn phí cho khách hàng.
  7. Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ của chúng tôi thường xuyên, sẽ được ưu tiên giá tốt nhất.
  8. Trong quá trình sửa chữa của các kỹ thuật viên bạn có thể quan sát, những lỗi cơ bản còn được các kỹ thuật viên của chúng tôi hướng dẫn khách hàng tự khắc phục.

Chúc các bạn xử lý lỗi không tìm thấy máy in trong mạng lan thành công!

Để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng gọi theo số Hotline: 0985 63 7368 – 0915 09 7368 để được kỹ thuật hỗ trợ.

Máy in của bạn gặp các vấn đề liên quan đến kỹ thuật mà ngại mang ra cửa hàng hãy liên hệ với chúng tôi – Sửa chữa máy in 24h sẽ có mặt tại nhà của bạn sau 15 Phút để khắc phục hoàn toàn các lỗi về sửa máy in, sửa máy tính, đổ mực máy in. Ngoài ra nhận ngay ưu đãi lên đến 20% trong tháng này khi gọi đến Hotline 0985 63 7368 – 0915 09 7368 để hẹn lịch trước!

Như nhiều bạn chưa biết, các máy in ngày nay có thể kết nối với nhiều máy tính một lúc thông qua mạng nội bộ LAN để chia sẻ việc sử dụng với nhiều người. Tuy vậy, một ngày đẹp trời nào đó Windows 10 tự update làm cho bạn không tìm thấy hoặc không kết nối được với máy in trong mạng LAN Win 10 nữa. Vậy làm thế nào để khắc phục lỗi này? Hãy cùng Quang tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Bước 1: Mở Control panel -> Chọn Programs and Features-> Chọn View Installed Updates

Bước 2: Để gỡ bạn nhấp vào mục tên Security Updata… có đuôi là [KB5007186] hoặc số lớn hơn -> Chọn Uninstall . Rồi đợi cho phần mền chạy gỡ bản cập nhật win 10, khởi động máy lại và tiếp tục gỡ đến khi nào bạn nhìn ở cuối mục tên Security Updata…. có đuôi là [KB5005566] là xong nhé!!

Khi máy tính đã khởi động xong, bạn hay thử kết nối lại máy in qua mạng xem in được chưa và còn bị lỗi. Window coudn’t connnect to the printer. Hoặc lỗi Operation could not be completed [error 0x00000709] trên máy tính win 10 nữa không nhé.

Bước 3: Tắt cập nhật update tự động window 10

Mở hộp thoại Run -> Nhập lệnh gpedit.msc -> Ok

Chọn Computer Configuration -> Administrative Templates -> Windows Components -> Rồi tìm bên ô bên phải dòng Window Update.

Nhấp chuột vào Window Update để mở hộp thoại -> Chọn đến dòng ” Confifgure Automatic Updates -> Chọn Disabled -> Nhấn OK. Sau đó tiến hành reset lại máy tính.

Chú ý dành cho bạn nào lười đọc tải về chạy file khởi động máy lại một lần là ok!

– Ngoài ra còn một bước rất là đơn giản chỉ cần Tải tại đây : Link OneDrive về giải nén và chạy file “sualoi-0x0000011b.reg” nhấn Yes và Yes khởi động lại máy là Ok

Lưu ý: File sửa lỗi phải chạy trên máy chủ [ máy kết nối trực tiếp với máy in nhé ]

Chúc các bạn thực hiện thành công!.

Video liên quan

Chủ Đề