1 đường thẳng có bao nhiêu vecto pháp tuyến năm 2024

§1 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. 1. Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng. 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng. Ch ứng tỏ n vuông góc với véc tơ chỉ phương của Δ. V éc tơ n có tính chất như trên được gọi là véctơ pháp tuyến của Δ. 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Hoạt động 4.

1 đường thẳng có bao nhiêu vecto pháp tuyến năm 2024

Download Presentation

1 đường thẳng có bao nhiêu vecto pháp tuyến năm 2024

1. Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentationDownload Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

Presentation Transcript


  • §1 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng
  • Chứng tỏ n vuông góc với véc tơ chỉ phương của Δ Véc tơ n có tính chất như trên được gọi là véctơ pháp tuyến của Δ 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng Hoạt động 4 Cho đường thẳng Δ có phương trình Và véctơ Giải Ta có véc tơ chỉ phương của Δ là Vậy
  • Véctơ được gọi là véctơ pháp tuyến của đường thẳngΔ nếu và vuông góc với véctơ chỉ phương của Δ là vtpt của Δ ĐỊNH NGHĨA
  • ☻Nếu là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng  thì cũng là một véc tơ pháp tuyến của  A B Nhận xét Một đường thẳng có bao nhiêu véctơ pháp tuyến? ☻Một đường thẳng có vô số véctơ pháp tuyến
  • .Mo Một đường thẳng hoàn toàn xác định khi nào Một đường thẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một véctơ pháp tuyến của nó
  • Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  đi qua điểm M0(x0;y0) và nhận làm véc tơ pháp tuyến Với M(x;y) ta có  .M(x; y) Khi đó y0 M0 x0 Với c = -ax0 – by0

Vậy đường thẳng có phương trình tổng quát như thế nào? Phương trình ax + by + c = 0 có véctơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương phương trình tổng quát của đường thẳng: ax + by + c = 0 Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn, cắt Ox, Oy tại M(a0 ;0) và N(0;b0 ) với

Nếu n→n→≠0 là vectơ pháp tuyến của một đường thẳng thì kn→ (với k ≠ 0) đều là vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

Vì thế có vô số vectơ pháp tuyến của một đường thẳng.

ĐÁP ÁN D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC với A(-1; -1), B(2; -4), C(4; 3). Diện tích tam giác ABC là:

Câu 2:

Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x−3y+4=0 và d2: 3x+y=0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 3:

Cho hai đường thẳng d1: 3x – 4y +2 = 0 và d2: mx +2y – 3 = 0. Hai đường thẳng song song với nhau khi:

Câu 4:

Nếu m là số đường thẳng ∆ có tính chất đi qua điểm M(8; 5) và cắt Ox, Oy tại A, B mà OA = OB thì

Câu 5:

Cho điểm A(1;3) và đường thẳng d: 2x – 3y + 4 = 0. Số đường thẳng qua A và tạo với d một góc 60° là:

Câu 6:

Cho hai đường thẳng d1: y = 3x – 1 và d2:x=2−ty=5+2t Góc giữa hai đường thẳng là:

Câu 7:

Cho ba đường thẳng d1:2x+3y+1=0, d2:mx+m−1y−2m+1=0,d3:2x+y−5=0. Giá trị của m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là

Câu 8:

Cho ba đường thẳng d1:x−2y+1=0, d2:mx−3m−2y+2m−2=0, d3: x+y−5=0. Giá trị m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là

Câu 9:

Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(7; 4) và phương trình hai cạnh là: 7x – 3y + 5 = 0, 3x + 7y – 1 = 0. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

Câu 10:

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(2; 3) và có hệ số góc k = 4 là:

Câu 11:

Cho hai đường thẳng d1:6x−3y+4=0, d2:2x−y+3=0. Bán kính đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1;d2 là

Câu 12:

Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1:y=3x+5vàd2:y=-4x+1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 13:

Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: a1x+b1y+c1=0 và d2: a2x+b2y+c2=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 14:

Cho ba đường thẳngd1:3x−4y+1=0, d2:5x+3y−1=0, d3:x+y+6=0. Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là