10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Quảng Nam và Đà Nẵng ở vào vị trí đầu cầu của khu V, Trị Thiên và Hạ Lào, có hải cảng, sân bay, nơi quân Pháp đang đồn trú và chuẩn bị mở cuộc xâm lược mới. Theo kinh nghiệm lịch sử, khi chiến tranh toàn quốc nổ ra, thì Đà Nẵng sẽ là nơi quân Pháp và quân ta đụng độ đầu tiên. Để thống nhất chỉ đạo ở mặt trận này, Ủy ban Quân sự Quảng Nam - Đà Nẵng được thành lập do Đàm Quang Trung làm chỉ huy trưởng, Nguyễn Bá Phát chỉ huy phó, Huỳnh Ngọc Huệ chính trị viên. Trung đoàn 96 được bổ sung thêm tiểu đoàn 19, một tiểu đoàn dày dạn kinh nghiệm chiến đấu.

Tháng 11-1946, cấp trên quyết định sáp nhập Quảng Nam và Đà Nẵng thành một đơn vị tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và chỉ định Tỉnh ủy mới do ông Trương Quang Giao, ủy viên Thường vụ Xứ ủy làm Bí thư, ông Trần Tống làm Phó bí thư và một số ủy viên. Ủy ban Kháng chiến tỉnh do ông Trần Đình Tri làm Chủ tịch. Ông Nguyễn Xuân Nhĩ, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, được phân công phụ trách Chính trị viên Tỉnh đội. Ủy ban Kháng chiến tỉnh tiếp tục cử người đi củng cố các chiến khu. Các cơ quan ở Đà Nẵng bí mật dời tài liệu, máy móc ra ngoại thành. Cán bộ thực hiện quân sự hóa triệt để.

Về phía Pháp, từ ngày 5-12-1946 chúng đưa thêm bán lữ đoàn bộ binh lê dương số 13 và trung đoàn bộ binh lê dương số 3 cùng nhiều vũ khí, xe tăng đổ bộ lên cảng Đà Nẵng. Ngày 12-12-1946, tên đại tá Larèque đáp máy bay đến Đà Nẵng, lập bộ chỉ huy mặt trận.

Ngày 16-12-1946, Thường vụ Trung ương Đảng điện cho các tỉnh miền Nam chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.

Ngày 19-12-1946, Ban chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng nhận được điện của Trung ương: “Giặc Pháp đã hạ tối hậu thư, đòi tước khí giới quân đội, tự vệ công an ta. Chính phủ đã bác bỏ tối hậu thư ấy. Như vậy chỉ trong vòng 24 giờ là cùng, chắc chắn giặc Pháp sẽ nổ súng”. Trung ương Đảng chỉ thị: “Tất cả hãy sẵn sàng”.

Chiều ngày 19-12-1946, Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang Võ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu, mở đầu bằng lời cấp báo: “Tổ quốc lâm nguy! Giờ chiến đấu đã đến!”.
 

Ở Quảng Nam - Đà Nẵng, Ban chỉ huy mặt trận nhận được điện trên, đã ra lệnh đúng 2 giờ sáng 20-12-1946 tiểu đoàn 19 nổ súng đánh địch tại sân bay, các đơn vị khác đồng loạt nổ súng tấn công địch. Các cầu Thủy Tú, Cẩm Lệ, Phong Lệ, nhà máy điện… bị phá sập. Đồng bào trong thành phố tản cư triệt để.

Cùng với cả nước, cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp lần thứ hai ở mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng thực sự bắt đầu. Các mũi tiến quân của địch đều bị quân ta chặn đánh quyết liệt ngay từ khi chúng xuất phát. Cuộc chiến đấu diễn ra ở Đà Nẵng không cân sức về binh khí và kỹ thuật, nhưng tinh thần dũng cảm hy sinh của bộ đội ta thật phi thường. Ròng rã hơn một tháng chiến đấu kiên cường, vượt qua vô vàn khó khăn và bỡ ngỡ, quân và dân Quảng Nam - Đà Nẵng đã thực hiện được nhiệm vụ của cấp trên đề ra, vây hãm, tiêu hao một bộ phận địch, giam chân chúng trong thành phố, góp phần làm thất bại kế hoạch tốc chiến, tốc thắng của giặc Pháp, tạo điều kiện cho cả nước có thời gian để chuyển vào chiến tranh, tiếp tục kháng chiến lâu dài.

Đồng chí Phạm Văn Đồng, đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ, đã biểu dương: “So sánh với toàn quốc, mặt trận Đà Nẵng được liệt vào hàng đánh mạnh nhất và dẻo dai nhất…” và trao tặng quân dân mặt trận Đà Nẵng lá cờ thêu hai chữ “GIỮ VỮNG”.

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Spanish explorer Cabeza de Vaca lands in Texas, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1528, nhà thám hiểm người Tây Ban Nha Alvar Nunez Cabeza de Vaca đã bị đắm tàu gần một hòn đảo cát thấp ngoài khơi Texas. Đói khát và tuyệt vọng, ông đã trở thành người châu Âu đầu tiên đặt chân lên vùng đất của bang Lone Star (Ngôi sao Cô đơn – biệt danh của bang Texas) trong tương lai.

Cuộc hành trình không định trước của Cabeza de Vaca đến Texas ngay từ đầu đã là một thảm họa. Một loạt các tai nạn thảm khốc và các cuộc tấn công của người Mỹ bản địa đã gây khó khăn cho 300 thành viên của đoàn thám hiểm khi họ khám phá phía bắc Florida. Đọc tiếp “06/11/1528: Cabeza de Vaca đến Texas”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Lincoln removes General McClellan from Army of the Potomac, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1862, một mối quan hệ sứt mẻ đã chính thức đi đến hồi kết khi Tổng thống Abraham Lincoln loại Tướng George B. McClellan khỏi vị trí chỉ huy Binh đoàn Potomac (Army of the Potomac). McClellan đã khéo léo xây dựng quân đội trong giai đoạn đầu của cuộc nội chiến, nhưng lại là một chỉ huy chiến trường chậm chạp và hoang tưởng, người dường như không đủ can đảm để thực sự đối đầu với Quân đội Bắc Virginia của Tướng Hợp bang Robert E. Lee. Đọc tiếp “05/11/1862: Lincoln loại McClellan khỏi Binh đoàn Potomac”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: United States tests first hydrogen bomb, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1952, người Mỹ đã cho nổ vũ khí nhiệt hạch đầu tiên trên thế giới, bom hydro, tại Đảo san hô vòng Enewetak ở Thái Bình Dương. Vụ thử nghiệm đã mang lại cho Mỹ một lợi thế ngắn ngủi trong cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Liên Xô.

Sau khi Liên Xô cho nổ thành công một thiết bị nguyên tử vào tháng 09/1949, Mỹ đã đẩy nhanh chương trình vũ khí nguyên tử sang giai đoạn tiếp theo: phát triển một quả bom nhiệt hạch. Đọc tiếp “01/11/1952: Mỹ thử nghiệm quả bom hydro đầu tiên”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: “Sense and Sensibility” is published, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1811, cuốn Lý trí và Tình cảm (Sense and Sensibility) của Jane Austen đã được xuất bản dưới dạng ẩn danh. Một nhóm nhỏ độc giả, bao gồm cả Hoàng thân Nhiếp chính vương, đã biết được danh tính thực sự của nữ nhà văn, nhưng hầu hết công chúng Anh chỉ biết rằng cuốn sách nổi tiếng này được viết “bởi một Tiểu thư.”

Austen sinh năm 1775, là con thứ bảy trong số tám người con của một giáo sĩ ở Steventon, một làng quê ở Hampshire, Anh. Bà rất thân thiết với chị gái của mình, Cassandra, người vẫn là biên tập viên và nhà phê bình trung thành của bà trong suốt cuộc đời. Hai chị em có 5 năm đi học chính thức, sau đó thì ở nhà học với cha của họ. Jane đã đọc ngấu nghiến nhiều cuốn sách và bắt đầu viết truyện khi mới 12 tuổi, hoàn thành cuốn tiểu thuyết đầu tay vào năm 14 tuổi. Đọc tiếp “30/10/1811: Cuốn “Lý trí và Tình cảm” của Jane Austen được xuất bản”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: John Glenn returns to space, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1998, gần 40 năm sau khi trở thành người Mỹ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất, Thượng nghị sĩ John Herschel Glenn, Jr., đã được phóng lên vũ trụ một lần nữa với tư cách là chuyên gia về tải trọng (payload) trên tàu con thoi Discovery. Ở tuổi 77, Glenn trở thành người già nhất từng du hành trong không gian. Trong nhiệm vụ kéo dài 9 ngày, ông là một thành viên tham gia vào nghiên cứu của NASA về các vấn đề sức khỏe liên quan đến lão hóa. Đọc tiếp “29/10/1998: John Glenn trở lại vũ trụ”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: The United States and Soviet Union step back from brink of nuclear war, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1962, cuộc đàm phán phức tạp và đầy căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô cuối cùng đã dẫn đến một kế hoạch chấm dứt cuộc Khủng hoảng Tên lửa Cuba vốn đã kéo dài hai tuần. Vậy là giai đoạn đáng sợ – trong đó thế giới cận kề nguy cơ hủy diệt hạt nhân – cuối cùng cũng kết thúc. Đọc tiếp “27/10/1962: Mỹ và Liên Xô lùi bước trước bờ vực chiến tranh hạt nhân”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Battle of Agincourt, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1415, trong Chiến tranh Trăm năm giữa Anh và Pháp, Henry V, vị vua trẻ tuổi của nước Anh, đã chỉ huy lực lượng của mình giành chiến thắng trong Trận Agincourt ở miền bắc nước Pháp.

Hai tháng trước, Henry đã vượt qua Eo biển Manche cùng 11.000 quân và bắt đầu vây hãm Harfleur ở Normandy. Sau năm tuần, thị trấn này đầu hàng, nhưng Henry đã mất một nửa số lính của mình vì bệnh tật và thương vong trong chiến đấu. Ông quyết định hành quân về phía đông bắc, đến Calais, nơi ông sẽ gặp hạm đội Anh và trở về quê nhà. Tuy nhiên, tại Agincourt, nhà vua đã bị cản đường bởi một đội quân Pháp khổng lồ gồm 20.000 người, đông hơn rất nhiều so với các cung thủ, hiệp sĩ, và binh lính người Anh đã kiệt sức. Đọc tiếp “25/10/1415: Trận Agincourt trong Chiến tranh Trăm năm”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Doctor is killed by anti-abortion radical, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1998, bác sĩ Barnett Slepian đã bị một kẻ chống phá thai cực đoan bắn chết ngay tại nhà mình ở Amherst, New York. Đây là lần thứ năm liên tiếp một bác sĩ chuyên cung cấp dịch vụ phá thai ở ngoại ô New York và Canada trở thành nạn nhân của một vụ tấn công bằng súng bắn tỉa.

Slepian và gia đình khi đó vừa trở về sau buổi lễ tại giáo đường Do Thái thì một viên đạn đã bất ngờ xuyên qua cửa sổ nhà bếp và găm thẳng vào lưng ông. Trong năm vụ tấn công, bốn vụ đầu tiên không gây chết người, xảy ra vào cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11 năm đó. Đọc tiếp “23/10/1998: Bác sĩ Barnett Slepian bị một người chống phá thai sát hại”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Cyclist Lance Armstrong is stripped of his seven Tour de France titles, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 2012, Lance Armstrong đã chính thức bị tước bảy danh hiệu Tour de France mà ông giành được từ năm 1999 đến năm 2005, và bị cấm tham gia thi đấu đua xe đạp suốt đời. Nam vận động viên bị buộc tội lạm dụng các loại thuốc kích thích và truyền máu, ngoài ra còn buộc một số đồng đội cùng thi đấu trong khuôn khổ giải Tour phải dùng thuốc để giúp ông giành chiến thắng trong các cuộc đua. Đây được xem là cú trượt dài của biểu tượng đua xe đạp toàn cầu một thời, người đã truyền cảm hứng cho hàng triệu người sau khi vượt qua căn bệnh ung thư, rồi trở thành một trong những tay đua cừ khôi nhất trong lịch sử cuộc đua cam go của nước Pháp, nơi thu hút những vận động viên đua xe đạp hàng đầu hành tinh. Đọc tiếp “22/10/2012: Lance Armstrong bị tước bảy danh hiệu Tour de France”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Sydney Opera House opens, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1973, sau 15 năm xây dựng, Nhà hát Opera Sydney (Nhà hát Con Sò) đã được Nữ hoàng Elizabeth II chính thức khánh thành.

Công trình kiến trúc trị giá 80 triệu USD, được thiết kế bởi kiến trúc sư người Đan Mạch Jørn Utzon và được tài trợ bởi lợi nhuận từ chương trình Xổ số Nhà hát Opera, đã được xây dựng tại Bennelong Point, Sydney, Australia. Đọc tiếp “20/10/1973: Khánh thành Nhà hát Opera Sydney”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: British soldier Harry Farr executed for cowardice, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào rạng sáng ngày này năm 1916, binh nhì Harry Farr của Lực lượng Viễn chinh Anh (BEF) đã bị hành quyết vì tội hèn nhát sau khi ông từ chối xuống chiến hào ở tiền tuyến Mặt trận phía Tây trong Thế chiến I.

Sau khi tham gia BEF vào năm 1914, Farr được cử đến mặt trận Pháp. Tháng 5 năm sau, ông đã bị ngất, run rẩy và được đưa đến bệnh viện để điều trị. Ông trở lại chiến trường và tham gia Chiến dịch Somme. Tuy nhiên, vào giữa tháng 9/1916, Farr từ chối xuống chiến hào cùng với các thành viên còn lại của tiểu đội; khi bị kéo đi, ông đã vùng vẫy và bỏ chạy. Sau đó, ông bị tòa án quân đội kết tội hèn nhát và bị kết án tử hình. Đọc tiếp “18/10/1916: Binh nhì Harry Farr bị hành quyết vì hèn nhát”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Million Man March, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1995, một đám đông khổng lồ bao gồm chủ yếu là đàn ông người Mỹ gốc Phi đã biểu tình ở Công viên National Mall, trong sự kiện được gọi là Tuần hành Một triệu Người Mỹ gốc Phi (Million Man March). Mong muốn được thấy Quốc hội Mỹ hành động vì lợi ích của người Mỹ gốc Phi và chống lại những định kiến tiêu cực về đàn ông gốc Phi, một lượng người biểu tình khổng lồ đã tập hợp và lắng nghe phát biểu của hàng loạt các nhà lãnh đạo trong phong trào dân quyền suốt hơn 12 giờ. Đọc tiếp “16/10/1995: Tuần hành Một triệu Người Mỹ gốc Phi”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: H.L. Hunley sinks during tests, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1863, tàu ngầm H.L. Hunley, tàu ngầm chiến đấu thành công đầu tiên trên thế giới, đã chìm trong quá trình chạy thử nghiệm, giết chết người phát minh ra nó cùng 7 thành viên thủy thủ đoàn.

Horace Lawson Hunley đã phát triển chiếc tàu ngầm dài 12m từ một lò hơi hình trụ. Nó được vận hành bởi một thủy thủ đoàn gồm 8 người – một người lái tàu trong khi bảy người còn lại quay thanh dẫn làm quay chân vịt của con tàu. Tàu Hunley có thể lặn, nhưng chỉ có thể hoạt động an toàn khi biển lặng. Nó đã được thử nghiệm thành công ở Vịnh Mobile của Alabama vào mùa hè năm 1863, và chỉ huy Hợp bang miền Nam, Tướng Pierre G.T. Beauregard, nhận ra rằng con tàu có thể hữu ích trong việc phá hủy các tàu của Liên minh miền Bắc và phá vỡ đợt phong tỏa Cảng Charleston. Hunley đã được đặt lên một toa tàu lửa và được chuyển đến Nam Carolina. Đọc tiếp “15/10/1863: Tàu ngầm H.L. Hunley chìm khi đang thử nghiệm”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Chilean miners are rescued after 69 days underground, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 2010, người cuối cùng trong số 33 thợ mỏ bị mắc kẹt ở độ sâu khoảng 800m dưới lòng đất suốt hơn hai tháng tại một khu hầm mỏ ở miền bắc Chile đã được giải cứu. Nhóm thợ mỏ này đã sống sót lâu hơn bất kỳ ai khác từng bị mắc kẹt dưới lòng đất.

Thảm họa đối với toán thợ mỏ này xảy ra vào ngày 05/08/2010, khi mỏ vàng và đồng San Jose nơi họ đang làm việc, cách thủ đô Santiago của Chile khoảng 500 dặm về phía bắc, bất ngờ bị sập. 33 người đàn ông đã di chuyển đến một khu vực trú ẩn khẩn cấp dưới lòng đất, nơi họ tìm được lượng thực phẩm chỉ đủ ăn trong vài ngày. Khi tình hình dần tuyệt vọng hơn trong 17 ngày tiếp theo, vì không biết liệu có ai tìm thấy họ hay không, những người thợ mỏ đã nghĩ đến việc tự sát và ăn thịt đồng nghiệp. Đọc tiếp “13/10/2010: Nhóm thợ mỏ Chile được giải cứu sau 69 ngày dưới lòng đất”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Bulgaria enters World War I, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1915, Thủ tướng Vasil Radoslavov của Bulgaria đã tuyên bố rằng đất nước của ông sẽ tham gia Thế chiến I, về phe của Liên minh Trung tâm.

Được cả hai bên bí mật chiêu mộ trong Thế chiến I với tư cách là một đồng minh tiềm năng ở khu vực Balkan đầy biến động, Bulgaria cuối cùng đã quyết định ủng hộ Liên minh Trung tâm. Trong tuyên bố của mình vào ngày 11/10/1915, Radoslavov lập luận rằng việc cùng Đức, Áo-Hung và Đế chế Ottoman đối đầu với các cường quốc Đồng minh Hiệp ước – Anh, Pháp và Nga – là điều nên làm, không chỉ vì lý do kinh tế, vì Áo-Hung và Ottoman là đối tác thương mại chính của Bulgaria, mà còn là cách để tự vệ trước sự xâm lược của Serbia, đồng minh của Nga và một cường quốc ở Balkan, mà Radoslavov coi là “kẻ thù lớn nhất” của đất nước mình. Đọc tiếp “11/10/1915: Bulgaria chính thức tham gia Thế chiến I”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Meteorite crashes into Chevy Malibu, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1992, Michelle Knapp, 18 tuổi, đang xem tivi trong phòng khách của cha mẹ cô ở Peekskill, New York thì bất ngờ nghe thấy tiếng va chạm rất mạnh ở bãi xe nhà mình. Knapp nhanh chóng chạy ra ngoài xem có chuyện gì. Điều cô tìm thấy thật đáng kinh ngạc: có một cái lỗ khá lớn ở đuôi xe của cô, chiếc Chevy Malibu 1980 màu cam; một cái lỗ khác có kích thước tương tự trên con đường rải sỏi nằm bên dưới xe; và trong lỗ chính là thủ phạm: thứ gì đó trông giống như một tảng đá bình thường, to bằng quả bóng bowling. Nó cực kỳ nặng so với kích thước của nó (khoảng 12kg), với hình dạng như một quả bóng và tỏa ra hơi ấm, ngoài ra, nó còn có mùi trứng thối. Ngày hôm sau, một chuyên viên của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ ở Thành phố New York xác nhận rằng vật thể đó thực sự là một thiên thạch. Đọc tiếp “09/10/1992: Thiên thạch đâm xuống New York”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: The Office of Homeland Security is founded, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 2001, Văn phòng An ninh Nội địa Mỹ (Office of Homeland Security, OHS) đã được thành lập, chưa đầy một tháng sau vụ khủng bố ngày 11/09.

Hiện là một bộ trực thuộc nội các, Bộ An ninh Nội địa (Department of Homeland Security, DHS) đang là một trong những cơ quan lớn nhất của chính phủ liên bang Mỹ, chịu trách nhiệm ngăn chặn các cuộc tấn công khủng bố, bảo vệ an ninh biên giới, phụ trách vấn đề nhập cư và hải quan, cứu trợ và phòng chống thiên tai, cùng nhiều các nhiệm vụ liên quan khác. Đọc tiếp “08/10/2001: Thành lập Văn phòng An ninh Nội địa Mỹ”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: President Kennedy urges Americans to build bomb shelters, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1961, khi phát biểu về phòng thủ dân sự, Tổng thống John F. Kennedy đã khuyên các gia đình Mỹ xây dựng hầm trú bom để bảo vệ họ khỏi bụi phóng xạ nguyên tử trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân với Liên Xô. Đọc tiếp “06/10/1961: Kennedy kêu gọi người Mỹ xây dựng hầm tránh bom”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Plane crashes into apartment building, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1992, một máy bay chở hàng đã lao vào một tòa nhà chung cư gần sân bay ở Amsterdam, Hà Lan. Bốn người trên máy bay và khoảng 100 người khác trong khu chung cư đã thiệt mạng trong thảm họa.

Chiếc máy bay chở hàng Boeing 747 của hãng El-Al dự kiến sẽ chở 114 tấn máy tính, máy móc, vải sợi, và nhiều vật liệu khác từ Amsterdam đến Tel Aviv, Israel. Lúc 6:30 tối Chủ Nhật ngày 04/10/1992, Cơ trưởng Isaac Fuchs đã lái chiếc máy bay, chở theo hai phi công khác và một hành khách, rời khỏi Sân bay Schipol trong điều kiện thời tiết tốt. Tuy nhiên, chỉ vài phút sau khi cất cánh, động cơ thứ ba và thứ tư bất ngờ bốc cháy và rơi khỏi cánh máy bay. Đọc tiếp “04/10/1992: Máy bay lao vào chung cư ở Amsterdam”

10 sự kiện hàng đầu dẫn đến cuộc nội chiến năm 2022

Nguồn: Gunman kills five students at Amish school, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 2006, Charles Roberts đã bước vào trường West Nickel Mines Amish ở Nickel Mines, Pennsylvania và bắn chết 5 nữ sinh, đồng thời làm bị thương thêm 5 người khác, trước khi dùng súng tự kết liễu đời mình.

Charles Carl Roberts IV, một tài xế xe tải chuyên chở sữa 32 tuổi sống trong một thị trấn gần đó, đã bước vào ngôi trường có một phòng học này trước 10:30 sáng, mang theo nhiều vũ khí, đạn dược, công cụ và các vật dụng khác bao gồm cả giấy vệ sinh – cho thấy hắn đã lên kế hoạch cho một cuộc đấu súng kéo dài. Roberts buộc 15 nam sinh cùng một số phụ nữ mang theo trẻ sơ sinh phải rời khỏi trường, và bắt 11 nữ sinh còn lại xếp hàng dựa lưng vào bảng đen. Đọc tiếp “02/10/2006: Xả súng tại một trường học của người Amish”

Nội chiến Mỹ

Lịch sử >> Nội chiến

Tới đây để xem một video về nguyên nhân của Nội chiến.

Trong khi có nhiều sự khác biệt về chính trị và văn hóa giữa miền Bắc và miền Nam đã đóng góp cho Nội chiến Hoa Kỳ, nguyên nhân chính của cuộc chiến là nô lệ. Dưới đây chúng tôi sẽ thảo luận về chế độ nô lệ tác động đã dẫn đến cuộc chiến cũng như một số khác biệt giữa hai bên dẫn đến một sự phân chia lớn như vậy.

Chế độ nô lệ

Trọng tâm của sự phân chia giữa miền Bắc và miền Nam là chế độ nô lệ. Miền Nam dựa vào chế độ nô lệ cho lao động để làm việc trên các cánh đồng. Nhiều người ở miền Bắc tin rằng chế độ nô lệ là sai và xấu xa. Những người này được gọi là những người theo chủ nghĩa bãi bỏ. Họ muốn chế độ nô lệ là bất hợp pháp trên khắp Hoa Kỳ. Những người theo chủ nghĩa bãi bỏ như Frederick Doulass, John Brown, Harriet Tubman và Harriet Beecher Stowe bắt đầu thuyết phục ngày càng nhiều người về tội ác nô lệ. Điều này khiến các chủ đất giàu có ở miền Nam sợ rằng cách sống của họ sẽ chấm dứt.

Quyền của các quốc gia

Ý tưởng về quyền của các quốc gia không phải là mới đối với Nội chiến. Vì Hiến pháp được viết lần đầu tiên, đã có những lập luận về việc các quốc gia nên có bao nhiêu quyền lực so với bao nhiêu quyền lực mà chính phủ liên bang nên có. Các quốc gia miền Nam cảm thấy rằng chính phủ liên bang đã lấy đi quyền và quyền hạn của họ.

Sự bành trướng

Khi Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng về phía tây, mỗi tiểu bang mới được thêm vào đất nước đã thay đổi sức mạnh giữa miền Bắc và miền Nam. Các quốc gia miền Nam bắt đầu sợ rằng họ sẽ mất rất nhiều quyền lực đến nỗi họ sẽ mất hết quyền. Mỗi tiểu bang mới trở thành một chiến trường giữa hai bên để giành quyền lực.

Công nghiệp so với nông nghiệp

Vào giữa những năm 1800, nền kinh tế của nhiều quốc gia miền Bắc đã chuyển từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp. Rất nhiều người ở miền Bắc đã làm việc và sống ở các thành phố lớn như New York, Philadelphia và Boston. Tuy nhiên, các quốc gia miền Nam đã duy trì một nền kinh tế nông nghiệp lớn và nền kinh tế này dựa trên lao động nô lệ. Trong khi miền Bắc không còn cần nô lệ, miền Nam phụ thuộc rất nhiều vào nô lệ cho lối sống của họ.

Chảy máu Kansas

Cuộc chiến đầu tiên về vấn đề nô lệ đã diễn ra ở Kansas. Năm 1854, chính phủ đã thông qua Đạo luật Kansas-Nebraska cho phép cư dân Kansas bỏ phiếu về việc họ sẽ là một quốc gia nô lệ hay một quốc gia tự do. Khu vực này tràn ngập những người ủng hộ từ cả hai phía. Họ đã chiến đấu về vấn đề này trong nhiều năm. Một số người đã thiệt mạng trong những cuộc giao tranh nhỏ đưa ra cuộc đối đầu với cái tên chảy máu Kansas. Cuối cùng, Kansas gia nhập Liên minh với tư cách là một quốc gia tự do vào năm 1861.

Abraham Lincoln

Món rơm cuối cùng cho miền Nam là cuộc bầu cử của Abraham Lincoln cho Tổng thống Hoa Kỳ. Abraham Lincoln là một thành viên của Đảng Cộng hòa chống nô lệ mới. Ông đã xoay sở để được bầu mà không cần phải tham gia lá phiếu ở mười quốc gia miền Nam. Các quốc gia miền Nam cảm thấy rằng Lincoln đã chống lại chế độ nô lệ và cả chống lại miền Nam.

Ly khai

Khi Lincoln được bầu, nhiều quốc gia miền Nam quyết định họ không còn muốn trở thành một phần của Hoa Kỳ. Họ cảm thấy rằng họ có mọi quyền rời đi. Bắt đầu với Nam Carolina, mười một quốc gia cuối cùng sẽ rời khỏi Hoa Kỳ và thành lập một quốc gia mới được gọi là Liên bang Hoa Kỳ. Abraham Lincoln cho biết họ không có quyền rời khỏi Hoa Kỳ và gửi quân để buộc các quốc gia miền Nam tham gia lại Liên minh. Nội chiến đã bắt đầu.

Các hoạt động

  • Thực hiện một câu hỏi mười câu hỏi về trang này.

  • Nghe một bài đọc được ghi lại của trang này:

Tới đây để xem một video về nguyên nhân của Nội chiến.

Tổng quan
  • Dòng thời gian Nội chiến cho trẻ em
  • Nguyên nhân của Nội chiến
  • Trạng thái biên giới
  • Vũ khí và công nghệ
  • Tướng quân dân sự
  • Tái thiết
  • Thuật ngữ và các điều khoản
  • Sự thật thú vị về Nội chiến
Sự kiện lớn
  • Đường sắt ngầm
  • Harpers phà đột kích
  • Liên minh bảo vệ
  • Sự phong tỏa công đoàn
  • Tàu ngầm và H.L. Hunley
  • Tuyên bố giải phóng
  • Robert E. Lee đầu hàng
  • Hạ sát viên của Tổng thống Lincoln
Cuộc sống nội chiến
  • Cuộc sống hàng ngày trong cuộc nội chiến
  • Cuộc sống như một người lính Nội chiến
  • Đồng phục
  • Người Mỹ gốc Phi trong Nội chiến
  • Chế độ nô lệ
  • Phụ nữ trong cuộc nội chiến
  • Trẻ em trong cuộc nội chiến
  • Gián điệp của Nội chiến
  • Y học và điều dưỡng
Những người
  • Clara Barton
  • Jefferson Davis
  • Dorothea Dix
  • Frederick Doulass
  • Ulysses S. Grant
  • Stonewall Jackson
  • Chủ tịch Andrew Johnson
  • Robert E. Lee
  • Tổng thống Abraham Lincoln
  • Mary Todd Lincoln
  • Robert Smalls
  • Harriet Beecher Stowe
  • Harriet Tubman
  • Eli Whitney
Trận chiến
  • Trận chiến Fort Sumter
  • Trận chiến đầu tiên của Bull Run
  • Trận chiến của Ironclads
  • Trận chiến Shiloh
  • Trận chiến Antietam
  • Trận chiến Fredericksburg
  • Trận chiến Chancellorsville
  • Siege of Vicksburg
  • Trận chiến Gettysburg
  • Trận chiến của Tòa án Spotsylvania
  • Sherman's March ra biển
  • Trận chiến nội chiến năm 1861 và 1862
Công trình được trích dẫn

Lịch sử >> Nội chiến

10 sự kiện quan trọng nhất trong Nội chiến là gì?

Các trận chiến nội chiến đáng kể..
Ngày 12 tháng 4 năm 1861: Trận chiến Fort Sumter. ....
Ngày 30 tháng 6 năm 1861: Trận chiến Philippi. ....
Ngày 21 tháng 7 năm 1861: Trận chiến đầu tiên của Bull Run/Trận chiến đầu tiên của Manassas. ....
28-29 tháng 8 năm 1861: Battle of Hatteras Inlet Pin. ....
Ngày 21 tháng 10 năm 1861: Trận chiến Ball's Bluff.....
Ngày 7 tháng 11 năm 1861: Trận chiến Belmont ..

5 sự kiện chính dẫn đến Nội chiến là gì?

Năm nguyên nhân hàng đầu của Nội chiến ..
Sự khác biệt về kinh tế và xã hội giữa miền Bắc và miền Nam ..
Các quốc gia so với quyền liên bang ..
Cuộc chiến giữa những người đề xướng nhà nước nô lệ và không nô lệ ..
Tăng trưởng của phong trào bãi bỏ ..
DRED SCOTT Quyết định ..
Cuộc bầu cử của Áp -ra -ham Lincoln ..

Sự kiện lớn nào dẫn đến Nội chiến?

Cuộc bầu cử của Abraham Lincoln, một thành viên của Đảng Cộng hòa chống độc quyền, với tư cách là chủ tịch năm 1860 đã kết thúc việc ly khai 11 quốc gia miền Nam, dẫn đến một cuộc nội chiến., leading to a civil war.

3 vấn đề sự kiện dẫn đến Nội chiến là gì?

Trong gần một thế kỷ, người dân và chính trị gia của các quốc gia miền bắc và miền nam đã đụng độ về các vấn đề cuối cùng đã dẫn đến chiến tranh: lợi ích kinh tế, giá trị văn hóa, quyền lực của chính phủ liên bang để kiểm soát các quốc gia, và quan trọng nhất là chế độ nô lệtrong xã hội Mỹ.economic interests, cultural values, the power of the federal government to control the states, and, most importantly, slavery in American society.